Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến cây trồng ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 35 trang )


NÔNG HỌC ĐẠI CƯƠNG
GVHD:Trần Thị Minh Loan
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
Khoa : Nông Lâm
Lớp :NHK33CD

Jdkgfdfgjgf
Chủ Đề:
Nguyên tố vi lượng ảnh hưởng đến
chất lượng nông sản
Thành viên nhóm:
TÊN MSSV
Nguyễn Ngô Quyền 0915369
Nguyễn Văn Vịnh 0915419
Nguyễn Văn Thương 0915393
Bùi Văn Dương 0915307
Nguyễn Quốc Bình 0915287

Giới thiệu về nguyên tố vi lượng

Nguyên tố vi lượng, còn gọi là Vi lượng tố, là
những nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể ở
lượng rất nhỏ, cần dùng trong các chức năng
trao đổi chất quan trọng cho cuộc sống. Chúng
phải được đưa vào cơ thể đều đặn.

Theo Arnon 1939 có 16 nguyên tố cần thiết cho
cây .

Nhóm các nguyên tố vi lượng (Fe, Cu, Zn, Mn,


Mo, B, Cl) .






Mỗi nguyên tố dinh dưỡng có một vai trò nhất định, sự
thiếu hụt của bất kỳ nguyên tố nào đều ảnh hưởng tới
sinh trưởng và phát triển của cây. Sự thiếu hụt này có
thể do đất trồng không thỏa mãn và việc bón bổ sung
dinh dưỡng không đủ hoặc bón đủ nhưng cây trồng
không sử dụng được, hoặc bón mất cân đối.




Nguyên tố kẽm(Zn)
 !"# Zn tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzyme
của nhiều hoạt động sinh lý, sinh hóa của cây.

+ ^ chanh, cam xuất hiện úa vàng không đều giữa các
gân lá, các lá non trở nên ngắn và hẹp, sự hình thành nụ
quả giảm mạnh, các loại cây có cành thì bị khô đầu cành
và chết .


+ ^ ngô gọi là bệnh
"đọt trắng" lá non
chuyển sang trắng hoặc

vàng sáng. Lá ngô có
thể phát triển những dải
vàng rộng (bạc lá) trên
1 mặt hoặc cả 2 mặt sát
đường gân trung tâm
với các sọc màu đỏ tía
giữa các gân và mép lá,
xảy ra chủ yếu ở phần
dưới của lá.


Một số triệu chứng khác như lá lúa
màu đồng; bệnh "lá nhỏ" ở cây ăn trái
hay đình trệ sinh trưởng ở cây bắp và
cây đậu.

Nhóm cây mẫn cảm với thiếu kẽm
như cam quýt, cây ăn quả lâu năm,
nho, đậu côve, đậu nành, bắp, hành.

Tính độc của Kẽm (Zn)

Tính độc của Kẽm (Zn)

- Đối với cây trồng: Sự dư thừa Zn cũng gây độc đối với
cây trồng khi Zn tích tụ trong đất quá cao .

Dư thừa Zn cũng gây ra bệnh mất diệp lục.

Nhóm cây mẫn cảm trung bình với kẽm: bông vải, khoai

tây, cà chua, cao lương, củ cải, lúa


+ ^ lúa, sau khi cấy
15-20 ngày, các
đốm nhỏ rải rác màu
vàng nhạt xuất hiện
trên các lá già sau
đó phát triển rộng
ra, hợp lại và trở
thành màu sẫm,
toàn bộ lá trở thành
màu đỏ và bị khô đi
trong vòng 1 tháng.


- Thiếu Zn sẽ gây rối loạn trao
đổi auxin nên ức chế sinh
trưởng, lá cây bị biến dạng,
ngắn, nhỏ và xoăn, đốt ngắn và
biến dạng.
Các lá non nhỏ, biến dạng, mọc
xít nhau, chuyển vàng trắng và
xù ra.

Xuất hiện chủ yếu trên các lá đã
trưởng thành hoàn toàn (lá thứ
2 và 3 từ trên xuống).

Cách khắc phục thiếu Zn


Để khắc phục tình trạng thiếu kẽm trên cây trồng, người
ta bổ sung kẽm trong các loại phân bón lá. Như loại
phân bón thường dùng là ZnSO4 với liều lượng sử dụng
từ 15 - 250 g Zn nguyên chất /ha.

Ngoài ZnSO4, có thể phun loại kẽm đã được chelat hoá
như: NaZn EDTA tuy có hiệu quả cao hơn nhưng giá
thành cao .

$%& '"

(& '"# Đồng là nguyên tố hoạt hóa nhiều
enzym của quá trình tổng hợp protein, axit
nucleic và dinh dưỡng nitơ của cây

+ ^ cây có múi, chết đen ở phần mới sinh
trưởng, quả có những đốm nâu, khả năng chống
chịu sâu bệnh ở cây kém.

Cây trồng thiếu đồng thường hay có hiện tượng
chảy gôm (rất hay xảy ra ở cây ăn quả), kèm
theo các vết hoại tử trên lá hay quả .


Nguyên tố Cu

Tính độc của Đồng (Cu)

Đối với cây trồng: Cây trồng thiếu Cu thường có tỷ lệ

quang hợp bất thường .

Nhiều loại cây rau biểu hiện thiếu đồng: lá thiếu sức
trương, rũ xuống và có màu xanh, chuyển sang quầng
màu da trời tối trước khi trở nên bạc lá, biến cong và cây
không ra hoa được.

Nguyên tố Fe

Vai trò của Sắt (Fe):

Cần thiết cho sự tổng hợp và duy trì diệp lục tố trong
cây, là thành phần chủ yếu của nhiều enzyme, đóng vai
trò chủ yếu trong sự chuyển hoá diệp lục tố.


Thiếu sắt(Fe): Điển
hình là úa vàng ở
các gân lá, các lá
non bị ảnh hưởng
trước tiên, đỉnh và
mép lá giữ màu
xanh lâu nhất.
Trường hợp thiếu
Fe nặng, toàn bộ
thịt và gân lá
chuyển vàng và
cuối cùng trở thành
trắng nhợt.


Thiếu sắt (Fe)

Cây lúa còi cọc úa vàng
khi thiếu Fe

) )"

) )"# Mn là nguyên tố hoạt hóa rất
nhiều enzyme của các quá trình quang hợp, hô
hấp và cố định nitơ phân tử .

Triệu chứng điển hình khi cây thiếu Mn là phần
gân lá và mạch dẫn biến vàng, nhìn toàn bộ lá
có màu xanh sáng, về sau xuất hiện các đốm
vàng ở phần thịt lá và phát triển thành các vết
hoại tử trên lá. Nếu thiếu nghiêm trọng sẽ gây
khô và chết lá. Triệu chứng thiếu Mn có thể biểu
hiện ở lá già hay lá non tùy theo từng loại cây.


Thiếu
Mangan(Mn): úa
vàng gân của
các lá non, đặc
trưng bởi sự xuất
hiện các đốm
vàng và hoại tử.
+ Xuất hiện vùng
xám vàng gần
cuống lá non.



Thiếu Mn Thiếu Mn do bị bón Fe quá nhiều

Nguyên tố Bo

*+ *"# B là một trong những nguyên tố vi lượng có hiệu
quả nhất với cây trồng. B tác động trực tiếp đến quá
trình phân hóa tế bào, trao đổi hoocmon, trao đổi N,
nước và chất khoáng khác .

Khi thiếu B thì chồi ngọn bị chết, các chồi bên cũng thui
dần, hoa không hình thành, tỷ lệ đậu quả kém, quả dễ
rụng, rễ sinh trưởng kém, lá bị dày lên .

*+ *"

+ Hoa không hình thành và rễ còi cọc. Bệnh
"Ruột nâư” ở cây có củ đặc trưng bởi những đốm
thẫm màu trên phần dày nhất của rễ hoặc nứt nẻ.
+ Các loại quả như táo phát triển triệu chứng xốp
bên trong và cả bên ngoài.

- Thiếu Bo ở cây lúa làm giảm chiều cao cây, đầu
lá dần bạc trắng và cuộn lại, có thể làm chết các
đỉnh sinh trưởng, bông nhỏ, số hạt trên bông ít.
- Đối với ngô, thiếu Bo làm cây thấp, khả năng trổ
cờ kém, bắp và hạt nhỏ, lõi lớn, số hạt trên bắp
ít. ^ cây bông, hoa rụng nhiều, xuất hiện các vết
nứt gãy, mất màu trên nụ, quả chín không an

toàn (chỉ nở nửa quả).


Đối với đu đủ,
thiếu Bo làm quả
sần sùi, biến
dạng.

×