LOGO
Chương 1: Đối Tượng Thống Kê
BÀI GIẢNG
NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
Trường Đại Học Công Nghiệp
Thực Phẩm
GVHD: Nguyễn Văn Ít
Danh Sách Nhóm
S
T
T
MSSV Họ và Tên Lớp Ghi
Chú
1 2013130238 Nguyễn Thị Hồng Anh 04DHQT3
2 2013130250 Nguyễn Thị Hạnh 04DHQT3
3 2013130232 Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 04DHQT3
4 2013130247 Phan Thị Hạnh 04DHQT3
5 2013130236 Trần Thị Thanh Minh 04DHQT3
6 2013130215 Lâm Văn Khoa 04DHQT3
7 2013130251 Huỳnh Công Nhật 04DHQT3
8 2013130262 Nguyễn Thị Phương Thu 04DHQT3
9 2013130249 Võ Đăng Triều 04DHQT3
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG THỐNG KÊ
Đối tượng thống kê1
Định luật số lớn & tính quy luật của thống kê
2
Cơ sở phương pháp luận của thống kê
3
Mối quan hệ giữa thống kê học với các
môn khoa học khác
4
Tổng thể thống kê & các khái niệm thường
3
5
Các loại thang đo
Hệ thống chỉ tiêu thống kê
2
6
7
Sơ lược sự hình thành & phát triển
Thống kê học là môn khoa học – xã
hội, ra đời và phát triển theo nhu
cầu của hoạt động thực tiễn của xã
hội, từ đơn giản đến phức tạp, từ
thực tiễn đến lý luận.
Chế Độ Chiếm Hữu Nô Lệ
Chế Độ Phong Kiến
C
h
ủ
N
g
h
ĩ
a
T
B
Sơ lược sự hình thành & phát triển
Thời kì bắt đầu mầm
mống cho sự ra đời
của thống kê
Bắt đầu phát triển,
nội dung phong phú
phạm vi rộng
Cuối TK XII, nền KT
phát triển cần phải
có số liệu chính xác
-> thống kê phát triển
Chủ nghĩa tư bản
- Năm 1660, nhà kinh tế học người
Đức Conhring(1606-1681) đưa các số
liệu cụ thể vào dạy -> thời kì thực tiễn
đến lí luận
- Năm 1682, nhà kinh tế học
người Anh là William Petty
(1623-1687) xuất bản sách
“ số học chính trị”
Sơ lược sự hình thành & phát triển
Sơ lược sự hình thành & phát triển
Đối Tượng Thống Kê Học
Nghiên cứu mặt lượng trong mối liên
hệ mật thiết với mặt chất của các hiện
tượng KT-XH số lớn trong điều kiện
thời gian và không gian cụ thể.
Ví dụ: thống kê tiêu dùng,việc làm, số
thiệt hại trong đợt lũ vừa qua, …
Chú ý: Thống kê học không nghiên cứu hiện
tượng tự nhiên như thời tiêt, mưa ….
Sơ lược sự hình thành & phát triển
Hiện tượng KT - XH
Mặt lượng
Mặt chất
Thể hiện bản chất,
tính quy luật,
trình độ phổ biến
của hiện tượng
nghiên cứu
Cho ta thấy về
mặt quy mô,khối
lượng,kết cấu,…
của hiện tượng
Đối Tượng Thống Kê Học
Định luật số lớn & tính quy luật
Định luật số lớn
Là định lý của lý thuyết xác xuất thống kê
Ý nghĩa: Tổng hợp đến mức đầy đủ các
sự kiện cá biệt => Hiện tượng sẽ rõ
Các mặt của định luật số lớn
-
Biểu hiện mối quan hệ bên trong sự
vật hiện tượng.
-
Biểu hiện mối quan hệ biện chứng
Định luật số lớn & tính quy luật
Tính quy luật
Quy luật
trong xã hội
Quy luật trong thống kê
- Tính đúng
đắn trong
mọi thời gian
và không
gian trong
các loại hình
xã hội – kinh
tế
-
Mối quan hệ chung, nhân quả
tất yếu của các hiện tượng
trong tự nhiên hoặc xã hội
-
mở rộng phạm vi thời gian và
không gian cùng với tăng
khối lượng -> thống kê càng
rõ nét.
Cơ sở phương pháp luận
Điều tra
thống kê
Tổng hợp
thống kê
Phân tích
thống kê
Mối quan hệ với các môn khoa học
Thống kê học
Kinh tế học
Kế hoạch hóa
nền kinh tế
quốc dân
Toán học Tin học
Tổng thể thống kê
Là tập hợp những đơn vị cá biệt kết
hợp với nhau trên cơ sở một số đặc
điểm, đặc trưng chung.
Tổng thể thống kê & các khái niệm
Tổng thể thống kê & các khái niệm
Các loại tổng thể thống kê
Tổng thể đồng nhất & không đồng nhất
Tổng thể đồng nhất Tổng thể không đồng nhất
- Gồm các đơn vị,bộ
phận,phần tử giống nhau
về một hoặc một số đặc
điểm liên quan đến mục
đích nghiên cứu.
- Gồm các đơn vị,bộ
phận,phần tử cá biệt khác
hẳn nhau về mọi tính
chất, về mọi loại hình
Tổng thể thống kê có thể được coi là đồng nhất trong trườn
hợp này nhưng không đồng nhất trong trường hợp khác.
Tổng thể thống kê & các khái niệm
Tổng thể tiềm ẩn và tổng thể bộc lộ
Tổng thể tiềm ẩn Tổng thể bộc lộ
Gồm các đơn vị, bộ
phận, phần tử cá biệt
không thấy hay quan
sát được, đo đếm
được, xác định được
Gồm các đơn vị, bộ
phận, phần tử cá biệt
trực tiếp quan sát được
thông qua phương
pháp cân đong đo, đếm
….
Xác lập tổng thể thống kê cần dựa trên mục
đích nghiên cứu vì trên cùng một số đơn vị có
thể xác lập được nhiều loại tổng thể khác nhau
Tổng thể thống kê & các khái niệm
Các khái niệm
Đơn vị điều tra
Đơn vị thống kê
Là đơn vị thỏa mãn mục đích cuộc điều tra,
xác lập qua tiêu thức thống kê
Là đơn vị cá biệt cấu tạo nên tổng thể thống kê
Đơn vị báo cáo
Là một đơn vị,tổ chức,doanh nghiệp,một người
Tổng thể thống kê & các khái niệm
Các khái niệm
Tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự
thống nhất với mặt chất của tổng thể trong
điều kiện thời gian và không gian
- Là một đặc điểm, đặc trưng có trong đơn vị
-
Có 2 loại tiêu thức phổ biến: tiêu thức số
lượng và tiêu thức thuộc tính
Chỉ tiêu thống kê
Tiêu thức thống kê
Tổng thống kê & các khái niệm
Chỉ tiêu thống kê được phân thành
2 loại:
Chỉ tiêu khối
lượng
Chỉ tiêu chất lượng:
Biểu hiện qui mô,
khối lượng của
tổng thể
Biểu hiện tính chất,
trình độ phổ biến,
quan hệ so sánh
trong tổng thể.
VD: số doanh
nghiệp, sinh viên đại
học, vốn cố định…
VD:dựa vào GDP có thể
so sánh mức sống các
địa phương, quốc gia
Ví dụ & Ứng dụng
Tốc độ tăng GDP của Việt Nam
2005 là 8,04%
+ KN (mặt chất): tốc độ tăng
trưởng GDP
+ Thời gian, không gian: năm 2005,
Việt nam
+ Mức độ của chỉ tiêu: 8,04
+ Đơn vị tính của chỉ tiêu: %
Các loại thang đo
Hiện tượng kinh tế - xã hội thể hiện
dưới hai hình thức:
Định lượng: quan sát được,
đo đếm được
->phương pháp trực quan
Định tính: không thể quan
sát, thấy được muốn xác lập ta phải
thông qua một hoặc một số phương
pháp khác.
Các loại thang đo
Có 4 loại thang đo:
Định
Danh
Dùng cách đánh số để phân biệt
hiện tượng cùng loại của tiêu thức
Ví dụ: Giới tính, nhãn hiệu sản phẩm, nghề
nghiệp, tôn giáo, khu vực địa lý…
Thứ
Bậc
Là thang đo thứ bậc nhưng có các
khoảng cách đều nhau
Ví dụ: thái độ, sở thích, tầng lớp xã hội,
xếp hạng trong các cuộc thi, …
T
h
a
n
g
đ
o
đị
n
h
tí
n
h
Các loại thang đo
Tỉ Lệ
Là thang đo khoảng với điểm gốc
để so sánh được tỉ lệ số đo.
Ví dụ: tuổi, doanh số, thị phần,…
Khoảng
Cách
Là thang đo định danh, nhưng giữa
các biểu hiện của tiêu thức có mối
quan hệ thức bậc, hơn kém.
Ví dụ: thái độ, nhiệt độ, tuổi, năng suất lao
động…
th
a
n
g
đ
o
đị
n
h
lư
ợ
n
g
Hệ thống chỉ tiêu thống kê
Khái niệm
Là tập hợp nhiều chỉ
tiêu có mối liên hệ
lẫn nhau và bổ sung,
nhằm phản ánh các mặt,
tính chất quan trọng,
mối liên hệ cơ bản giữa
các mặt của tổng thể.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê
Nguyên tắc xây dựng:
-
Phục vụ cho mục đích nghiên cứu
-
Hình dung trước số chỉ tiêu sẽ phải
tính toán
-
Khi thu thập số liệu các chỉ tiêu cần
tiết kiệm: thời gian, công sức, tiền
của …
-
Hiện tượng càng phức tạp,trừu
tượng thì số chỉ tiêu cần nhiều hơn
Tài liệu tham khảo
Bài giảng Nguyên lý thống kê – Trần Văn Đạt
– Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm
Giáo trình Nguyên lí thống kê kinh tế - Ts
Mai Văn Nam
Bách khoa toàn thư mở