Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 1 - Văn hóa và văn hóa học docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.97 KB, 17 trang )

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC
VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
I. Văn hóa
II. Định vị văn hóa Việt Nam
III. Tiến trình văn hóa Việt Nam
I. Văn hoá
1. Khái niệm :
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các
giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt
động thực tiễn, trong sự tương tác với
môi trường tự nhiên và xã hội.
2. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
2.1. Đặc trưng của văn hóa :
- Tính hệ thống
- Tính giá trị
- Tính nhân sinh
- Tính lịch sử

2.2. Chức năng của văn hóa :

- Chức năng tổ chức xã hội

- Chức năng điều chỉnh xã hội

- Chức năng giao tiếp

- Chức năng giáo dục
3. Phân biệt các khái niệm văn hoá, văn
minh, văn hiến, văn vật


VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH
Thiên về giá
trị vật chất
Thiên về giá
trị tinh
thần
Chứa cả giá trị
vật chất lẫn
tinh thần
Thiên về giá trị
vật chất – kỹ thuật
Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển
Có tính dân tộc Có tính quốc tế
Gắn bó nhiều hơn với
phương Đông nông nghiệp
Gắn bó nhiều hơn với
phương Tây đô thị
4. Cấu trúc hệ thống văn hoá :

Văn hóa nhận thức

Văn hóa tổ chức cộng đồng

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
II. Định vị văn hoá Việt Nam
1. Chủ thể và không gian văn hóa Việt Nam
1.1. Chủ thể văn hóa Việt Nam :
- Chủng Đông Nam Á : Xuất hiện vào thời kỳ đồ đá giữa

(khoảng 10.000 TCN).
- Chủng Nam Á : Xuất hiện vào cuối thời đá mới, đầu thời đại
đồ đồng ( khoảng 5.000 năm TCN)
- Chủ thể văn hóa Việt Nam : Xuất hiện vào thời đại đồ đồng
(từ thiên niên kỷ thứ II-> thiên niên kỷ thứ I TCN)
Hiện nay, dân tộc Việt Nam có 54 tộc người, tạo nên tính
thống nhất trong sự đa dạng của văn hóa Việt Nam.
SỰ HÌNH THÀNH CÁC DÂN TỘC ĐÔNG NAM Á
CHỦNG INDONÉSIEN
( = Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử)
AUSTRONÉSIEN
( Nam Đảo)
CHỦNG NAM Á
( = Austrosiatic, Bách Việt)
Nhóm
Chàm
Chăm
Raglai
Ê đê
Chru
Nhóm Môn-
Khmer
M nông
Khmer
Kơho
Xtiêng
Nhóm Việt-
Mường
Việt
Mường

Thổ
Chứt
Nhóm Tày-
Thái
Tày
Thái
Nùng
Cao Lan
Nhóm Mèo-
Dao
H’ mông
(Mèo)
Dao
Pà Thẻn
2. Không gian văn hóa Việt Nam :

Không gian gốc: được định hình trên nền không
gian văn hóa Đông Nam Á nên có nhiều nét
tương đồng với các nền văn hóa trong khu vực.

Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm của Đông Nam
Á, là giao điểm của các nền văn hóa nên hội tụ
đầy đủ nhất mọi đặc trưng của văn hóa khu vực.
2. Địa lý và loại hình văn hóa Việt Nam
2.1. Địa lý :

Khí hậu : nhiệt đới ẩm, mưa nhiều => thuận
lợi cho nghề nông.

Địa hình : có nhiều sông ngòi, kênh rạch =>

nền văn hóa nông nghiệp lúa nước phát triển.

Vị trí địa lý : là giao điểm của các nền văn
hóa, văn minh.
2.2. Loại hình văn hóa Việt Nam :
( loại hình văn hóa gốc nông nghiệp)

Ứng xử với môi trường tự nhiên : sống định
canh định cư, tôn trọng và hòa hợp với thiên
nhiên.

Nhận thức : tư duy tổng hợp và biện chứng.

Tổ chức cộng đồng : theo nguyên tắc trọng
tình, coi trọng cộng đồng.

Ứng xử với môi trường xã hội : dung hợp trong
tiếp nhận.
3. Các vùng văn hóa Việt Nam : 6 vùng
3.1. Vùng văn hóa Tây Bắc :
- Đặc điểm tự nhiên và xã hội :

Địa hình núi cao hiểm trở.

Có trên 20 tộc người (tộc Thái, Mường chiếm đa số)
- Đặc điểm văn hóa :

Nếp sống hòa thuận, tôn trọng người già.

Tín ngưỡng vật linh : thờ đủ loại hồn và các loại thần


Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn…

Âm nhạc : nhạc cụ bộ hơi và những điệu múa xòe.

VH dân gian : có những bản trường ca nổi tiếng (Tiễn
dặn người yêu, Đẻ đất đẻ nước, Tiếng hát làm dâu…)
3.2. Vùng văn hóa Việt Bắc :
- Đặc điểm tự nhiên và xã hội :

Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Cư dân chủ yếu là người Tày, Nùng
- Đặc điểm văn hóa :

Tầng lớp trí thức hình thành sớm.

Hệ thống chữ viết riêng ( Nôm Tày).

Lễ hội : hội lồng tồng, chợ phiên, chợ tình…

Văn học dân gian : phong phú, đa dạng, đặc
biệt là lời ca giao duyên.
3.3. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ:
- Đặc điểm tự nhiên và xã hội :

Đất đai trù phú, thời tiết bốn mùa tương đối rõ nét.

Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế.


Cư dân chủ yếu là người Việt.
- Đặc điểm văn hóa :

Là cái nôi hình thành văn hóa Việt, bảo lưu được
nhiều giá trị văn hóa truyền thống.

Văn hóa dân gian phát triển rực rỡ (truyện Trạng,
hát quan họ, hát chèo, múa rối…)

Là nơi phát sinh nền văn hóa bác học
3.4. Vùng văn hóa duyên hải Trung Bộ :
- Đặc điểm tự nhiên và xã hội :

Là vùng đất từ Đèo Ngang đến Bình Thuận, đất đai
khô cằn, khí hậu khắc nghiệt.

Là nơi giao lưu trực tiếp giữa người Việt và người
Chăm.
- Đặc điểm văn hóa :

Chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm.

Văn hóa dân gian : là quê hương của các điệu lý,
điệu hò.

Văn hóa Huế : tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam thế
kỳ 19.
3.5. Vùng văn hóa Tây Nguyên :
- Đặc điểm tự nhiên và xã hội :


Nằm trên sườn đông của dãy Trường Sơn, gồm các
tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng.

Cư dân: khoảng 20 nhóm dân tộc, thuộc hai nhóm
ngữ hệ Môn-Khmer và Mã Lai-Nam Đảo.
- Đặc điểm văn hóa :

Lưu giữ được truyền thống văn hóa bản điạ đậm nét,
gần gũi với văn hóa Đông Sơn ( mang tính chất
hoang sơ, nguyên hợp và cộng đồng).

Âm nhạc : cồng chiêng, đàn tơrưng, đàn Krôngpút

Văn học dân gian : trường ca mang tính sử thi.
3.6. Vùng văn hóa Nam Bộ :
- Đặc điểm tự nhiên và xã hội :

Nằm ở lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long, khí
hậu hai mùa : mùa khô – mùa mưa.

Cư dân : Việt, Chăm, Hoa và cư dân bản địa Khmer,
Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnông.
- Đặc điểm văn hóa :

Đi đầu trong quá trình giao lưu hội nhập với văn hóa
phương Tây.

Âm nhạc : vọng cổ, cải lương, hát tài tử


Tôn giáo, tín ngưỡng khá đa dạng và có tính phức
hợp.

×