CHƯƠNG III
VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI
SỐNG TẬP THỂ
I. Tổ chức cộng đồng gia tộc.
II. Tổ chức nông thôn
III. Tổ chức quốc gia
VI. Tổ chức đô thị
I. TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG GIA TỘC :
1.Tổ chức gia đình :
- Là đơn vị xã hội gồm những người cùng huyết
thống gắn bó mật thiết với nhau.
- Gia trưởng : là người đứng đầu, điều hành mọi
hoạt động trong gia đình, có trách nhiệm nặng
nề.
- Quan hệ giữa các thành viên : hiếu đễ ; kính
trên nhường dưới ; vai trò của người phụ nữ
được coi trọng.
2. Tổ chức gia tộc :
Tập hợp những người có cùng tổ tiên, dựa
tên huyết thống phụ hệ :
Sơ-cố-ông-cha-con-cháu-chắt-chút-chít
Tộc họ thường có 5 yếu tố cơ bản : từ
đường, gia phả, mồ mả, hương hỏa, trưởng
tộc.
Tộc họ tuân thủ theo tôn ti trật tự.
II. TỔ CHỨC NÔNG THÔN :
Thiết chế tổ chức: được tổ chức theo nhiều nguyên
lý khác nhau : huyết thống, địa bàn cư trú, nghề
nghiệp, tuổi nam giới, đơn vị hành chính…
Mô hình làng xã :
Dân cư : dân chính cư và dân ngụ cư
Điển thổ : công điền và tư điền
Thứ hạng : chức sắc, chức dịch, lão, đinh, ti ấu
Biểu tượng : đình làng, lũy tre, cây đa, bến
nước…
Nông thôn Nam Bộ
•
* Làng không còn có lũy tre làng như là công cụ
phân cách làng này với làng khác .
•
* Làng không nhất thiết phải tồn tại mãi mãi, có
làng được lập một cách nhanh chóng, những cũng
có làng tan rã nhanh chóng.
•
* Giao thương buôn bán phát triển không còn bị
gò bó ở tình trạng tự cung tự cấp.
•
* Tính tình người dân Nam bộ phóng khoáng, dễ
chấp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài
Đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam:
tính cộng đồng và tính tự trị.
III.TỔ CHỨC QUỐC GIA :
1. Tổ chức bộ máy nhà nước :
- Thể chế chính trị : thị tộc bộ lạc, quân chủ, xã hội chủ
nghĩa.
- Cơ cấu tổ chức : cơ bản có 4 cấp :
Triều đình : đứng đầu là Vua (quan văn + quan
võ)
Tỉnh : đứng đầu là quan Tuần vũ
Huyện : đứng đầu là quan Tri huyện hoặc quan
Tri phủ
Làng : đứng đầu là Lý trưởng hoặc Xã trưởng
2. Các định chế cơ bản của nhà nước :
Quan chế : trọng dụng nhân tài, chủ yếu là
trọng văn.
Pháp chế : kết hợp giữa nhân trị và pháp
trị, có tính trọng tình.
Binh chế : linh hoạt, có tính nhân dân.
Học chế : bình đẳng và dân chủ trong thi
cử, coi trọng kẻ sĩ.
3. Đặc điểm của quốc gia Việt Nam :
Ý thức quốc gia và tinh thần dân tộc rất
mạnh mẽ.
Có truyền thống dân chủ của văn hóa nông
nghiệp :
Hình thức lãnh đạo tập thể
Tuyển chọn nhân tài
Coi trọng phụ nữ
Thứ bậc tầng lớp trong xã hội : sĩ – nông –
công – thương.
VI.TỔ CHỨC ĐÔ THỊ :
1. Cơ cấu tổ chức đô thị :
Địa hình : chiếm những vị trí xung yếu
về kinh tế, giao thông.
Thị dân : viên chức, thương nhân, người
làm nghề thủ công
Tổ chức hành chánh : mô phỏng theo tổ
chức nông thôn (phủ, huyện, tổng,
thôn), có thêm đơn vị phố, phường.
2. Đặc điểm đô thị Việt Nam :
Do nhà nước sinh ra, chủ yếu thực hiện
chức năng hành chánh.
Chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang
đặc tính nông thôn khá đậm nét.
Luôn có nguy cơ bị nông thôn hóa.
Bảng so sánh đô thị Việt Nam và đô thị phương Tây
TỔNG KẾT
Quy luật chung của tổ chức xã hội Việt Nam
truyền thống là khả năng bảo tồn mạnh
hơn khả năng phát triển.
Ưu điểm: có sức mạnh để chống lại những
âm mưu đồng hóa.
Nhược điểm: bảo thủ, kìm hãm sức vươn
lên của xã hội.