Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Bài giảng kỹ thuật VIBA số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 115 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN THÔNG






ThS. HOÀNG QUANG TRUNG










KỸ THUẬT VIBA SỐ
TẬP BÀI GIẢNG
(Lưu hành nội bộ)






















THÁI NGUYÊN - 2011

2
CHNG 1. TNG QUAN V H THNG VIBA S
1.1. Gii thiu
HTTT siờu cao tn (microwave) với môi trờng truyền dẫn vô tuyến trên giải
sóng cực ngắn, bao gồm các loại hệ thống thông tin vệ tinh, thông tin vô tuyến
tiếp sức (radio-relay) v thông tin di động;

Các hệ thống thông tin vệ tinh có dung lợng trung bình song bù lại có cự ly
liên lạc từ lớn đến rất lớn. Các hệ thống ny đợc sử dụng lm trục xuyên lục
địa hoặc phục vụ cho các tuyến khó triển khai các loại hình liên lạc khác (nh
tuyến liên lạc đất liền-hải đảo, đất liền-các gin khoan dầu, đất liền-các tu
viễn dơng ). Ngoi ra, các hệ thống vệ tinh địa tĩnh còn đợc sử dụng cho
các hệ thống phát quảng bá truyền hình. Trong tơng lai gần, khi hệ thống các
vệ tinh quỹ đạo thấp v trung bình đợc triển khai, các hệ thống vệ tinh có thể
đợc sử dụng cho cả thông tin di động phủ sóng ton cầu. Các hệ thống thông
tin di động phục vụ các đầu cuối di động, nói chung có dung lợng thấp. Khả

năng di động l u thế lớn nhất của các hệ thống ny.Các hệ thống vô tuyến
tiếp sức mặt đất (terrestrial radio-relay) có dung lợng từ thấp tới cao, có
khả năng thay thế tốt các tuyến cáp đồng trục trong các mạng nội hạt lẫn
đờng trục. Với thời gian triển khai tơng đối thấp, tính cơ động của các hệ
thống vô tuyến tiếp sức mặt đất hơn hẳn một số loại hệ thống khác. Một u
điểm nữa của các hệ thống ny l rất dễ triển khai, ngay cả trong các điều kiện
địa hình gây nhiều trở ngại cho việc triển khai các loại hệ thống dung lợng
cao khác nh trong các đô thị, hoặc qua các vùng có địa hình rừng núi với cự
ly chặng liên lạc lên đến 70 km, trung bình l từ 40 dến 45 km.


3
Truyền dẫn viba tần nhìn thẳng (LOS-Line Of Sight) cung cấp kết nối băng
rộng tương đối qua một tuyến đơn hay một chuỗi các tuyến nối đuôi. Một
tuyến kết nối một thiết bị đầu cuối vô tuyến tới một tuyến khác hoặc trạm lặp.
Tuyến Viba tầm nhìn thẳng được minh họa như hình 1.1. Khoảng cách của
tuyến phụ thuộc vào độ cao của antenna.

Hình 1.1. Mô hình truyền viba chuyển tiếp

4
1.2. H thng thụng tin viba
Thông tin sóng cực ngắn giữa hai điểm bắt đầu xuất hiện vo những năm 30
của thế kỷ trớc tuy nhiên lúc bấy giờ do khó khăn về mặt kỹ thuật nên chỉ
lm việc ở dảI sóng mét do vậy u điểm của thông tin siêu cao tần cha đợc
phát huy. Năm 1935 đơng thông tin VTTS đầu tiên đợc thnh lập ở
Newyooc v Philadenphi chuyển tiếp qua 6 địa điểm v chuyền đợc 5 kênh
thoại. V TTVTTS bùng nổ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Hệ thống vi
ba số bắt đầu hình thnh từ đầu những năm 50 v phát triển mạnh mẽ cùng với
sự phát triển của kỹ thuật viễn thông.


Hỡnh 1.2. Mụ hỡnh h thng viba

5
Mô hình chức năng của hệ thống viba được minh họa như hình 1.2. Các trạm
đầu cuối là các tổng đài nội bộ thực hiện chức năng chuyển mạch tạo kết nối
giữa các thuê bao trên khoảng cách xa. Cụ thể một số lượng lớn các thuê bao
(khoảng 2000 thuê bao) có thể được hợp nhất để truyền trên một tuyến viba.
Tại đó, tín hiệu được chuyển sang tần số sóng viba (vào khoảng vài GHz tới
vài chục GHz) và được truyền qua khoảng cách từ 30 đến 60 Km từ trạm A
đến anten nhận của trạm lặp. Trạm lặp đơn giản là các bộ khuếch đại tín hiệu
và chuyển tiếp sử dụng tần sóng viba. Trạm đầu cuối B nhận tín hiệu sóng
viba, xử lý rồi phân bổ vào các kênh riêng rẽ.

6

Hình 1.3. Sơ đồ khối chức năng của hệ thống viba tầm nhìn thẳng

7
Di tn s hot ng ca cỏc h thng viba:

Thông tin siêu cao tần lm việc ở dải sóng cực ngắn dùng để truyền tín hiệu
có dải tần rộng. Về lý thuyết, giải sóng dùng cho các hệ thống vi ba l từ
60MHz cho tới 60/80GHz. Trong thực tế, đối với các hệ thống vi ba ở dạng
thơng phẩm thờng lm việc trên giải sóng từ 60MHz đến 20 GHz, các hệ
thống công tác với giải tần số cao hơn (6080 GHz) hiện vẫn đang còn trong
giai đoạn thử nghiệm.


8

1.3. Phõn loi h thng
Theo dung lợng (tốc độ bít tổng cộng B ở đầu vo) các hệ thống vi ba số
đợc phân thnh:
- Các hệ thống dung lợng thấp: B < 10 Mb/s;
- Các hệ thống dung lợng trung bình: B = (10 - 100 Mb/s);
- Các hệ thống dung lợng cao: B > 100 Mb/s.
Theo cự ly liên lạc (haul)
- Tuyến di (cự ly liên lạc lớn hon 400km): thờng l những đờng trục có
dung lợng lớn so sánh đợc với cáp quang. Dải tần đợc sử dụng rộng rãi từ
4 đến 6 GHz.
- Tuyến ngắn (cự ly liên lạc dới 400km): dung lợng thấp, thông thờng
1DS1, 4DS1, 1E1, 4E1 dùng để nối các trung tâm chuyển mạch di động. Dải
tần thờng sử dụng khoảng 15 GHz vì ở dải tần ny cho phép thu gọn kích
thớc của an ten v thiết bị. Do chặng ngắn nên không cần phân tập để chống
lại hiện tợng phađing. Nguyên nhân gây gián đoạn liên lạc chủ yếu gây do
ma nên cần có hệ số khuyếch đại lớn v chặng ngắn. Với chặng lớn hơn
thờng sử dụng dải tần L6GHz, U6GHz hoặc 11GHz dung lợng thấp. Dải tần
ny không chịu ảnh hởng pha đing do ma nên có thể bảo đảm cự ly liên lạc
xa hơn.


9
1.4. u, nhc im ca viba s
u im:
+ Do lm việc ở dải sóng siêu cao tần nên đảm bảo đợc việc truyền những tín
hiệu dải rộng.
+ Độ rộng dải tần siêu cao khoảng 30GHz do đó nhiều đi có thể lm việc
đồng thời.
+ Hầu nh không bị can nhiễu khí quyển v công nghiệp
+ Trong dải sóng SCT dễ dng tạo ra các hệ thống an ten có tính định hớng

cao, búp sóng hẹp nhờ vậy máy phát có thể giảm công suất v trên cùng một
phạm vi ta có thể triển khai nhiều hệ thống cùng lm việc m không gây nhiễu
lẫn nhau.
+ Triển khai nhanh v giá thnh rẻ hơn so với các hệ thống thông tin dùng cáp
(cáp quang hoặc cáp đồng trục) vì việc triển khai hệ thống cáp l rất tốn kém
v trong khu vực đông dân c có nhiều công trình xây dựng thì việc triển khai
một hệ thống cáp l rất khó khăn.
+ Dễ dng quản lý vì hệ thống vi ba chỉ giới hạn quản lý trong phạm vi của
trạm vô tuyến dọc theo trục (trong khi đó hệ thống cáp phải quản lý ton bộ
tuyến cáp v đặcbiệt phải đối đầu với nguy cơ đứt cáp).

10
Nhc im:
Dải sóng SCT có nhợc điểm l chỉ truyền đợc chắc chắn trong tầm nhìn
thẳng cự ly không quá 50 km. Vì vậy khi muốn thông tin đi xa cần thực hiện
chuyển tiếp nhiều lần.
Có tốc độ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống cáp quang v hiện nay ở đờng
trục chỉ còn sử dụng ở những khu vực cha kéo đợc cáp quang do địa hình
phức tạp.
Chịu tác động của đờng truyền: hấp thụ do hơi nớc v ôxi, suy hao do
ma v hiện tợng pha đinh đặc biệt đối với các hệ thống băng rộng phải chịu
tác động của pha đinh đa đờng chọn lọc theo tần số.


11
1.5. Các chỉ tiêu đặc trưng đối với các hệ thống vi ba số
1.5.1. Tỷ số lỗi thấp
CCITT đã đề nghị một chỉ tiêu thiết kế tỷ số lỗi 10
-10
trên Km với hệ

thống truyền dẫn nối số chuẩn giả định 25000Km. Đối với HRDP 2500Km
cho một tỷ số lỗi 2,5x10
-7
trừ tác động của thiết bị ghép kênh. Trong các hệ
thống viba số, tỷ số lỗi này sẽ phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế hiện nay, đạt
được đối với ít nhât là 99% thời gian. Do đó giá trị thấp của tỷ lệ lỗi khoảng
10
-7
là thích hợp cho truyền dẫn số chuẩn giả định 2500Km. CCITT đã
khuyến nghị là tỷ lệ lỗi bit đối với một đoạn bậc cao 25000Km trong đường
chuẩn giả định dài nhất không lớn hơn 10
-6
trong hơn 4% của tạp âm phút
trong tháng bất kỳ.
1.5.2. Tỷ số lỗi cao
Khoảng thời gian mà tỷ số lỗi cao có thể vượt quá, làm ảnh hưởng rất
lớn đến thiết kế một hệ thống. Một yêu cầu là tỷ số lỗi cao không được vượt
quá 0,01% của tháng bất kỳ đối với một mạch 2500Km, sẽ có tác động đến
tính kinh tế của một hệ thống thực. Tuy vậy, một yêu cầu là tỷ số lỗi này
không được vượt quá 0,1% của tháng bất kỳ sẽ tạo nên một hệ thống kinh tế
hơn, nhưng người ta không so sánh với các hệ thống viba FDM-FM hiện có.
Các số liệu mà nó được chấp nhận, cũng là phù hợp, ở một nơi nào đó trong
hai cực trị này và là 0,054% của tháng bất kỳ khi sử dụng thời gian hợp thành
một giây.

12
1.5.3. Chỉ tiêu giây không lỗi trong một thời gian dài
Tỷ lệ lỗi bit (BER) không cho một đánh giá chính xác đặc tính của mạch
số liệu trừ khi biết phân bố của lỗi. Tiêu chuẩn tỷ số lỗi của khối đánh giá tốt
hơn, nhưng lại đòi hỏi về cỡ của khối số liệu và tốc độ số liệu, mà chúng lại

thay đổi từ ngườ sử dụng này sang người sử dụng khác.
Các chỉ tiêu giây không lỗi (EFS) là một phương pháp trong đó có thể
giải quyết được các giới hạn trên. CCITT đã công bố rằng đối với truyền đưa
số liệu thì sẽ đạt tới mục tiêu EFS 95% đối với đoạn chuyển mạch nội hạt nối
chuẩn giả định 25000Km, một giá trị 99,5% EFS đối với HRDP 2500Km là
phù hợp. Thực tế đây không phải là mối tương quan đơn giản giữ đặc tính
BER và đặc tính EFS trong thời gian dài đối với một hệ thống vô tuyến trong
thời gian fading nhiều tia, vì EFC là một hàm của tốc độ fading, trong lúc đó
BER không phụ thuộc vào tốc độ fading.
1.5.4. Chỉ tiêu đột biến lỗi
Khi sử dụng với các thiết bị tách kênh số thì sự xuất hiện của các đột
biến lỗi trong các hệ thống viba số dung lượng lớn sẽ gây ra các ảnh hưởng
không mong muốn đối với mạng lưới. Do đó, CCIR đã công bố một giới hạn
về kích thước cho phép và khoảng thời gian của các đột biến lỗi này, chủ yếu
để điều khiển giai đoạn ban đầu của nhiều cuộc gọi được lấy ra trong mạng
điện thoại.

13
1.6. Các chỉ tiêu đặc tính lỗi
1.6.1. Đường truyền số chuẩn giả định (HRDP)
Để xác định các chuẩn đặc tính lỗi của một hệ thống viba số, một điểm
cần thiết là phải hiểu định nghĩa đường truyền số chuẩn giả định. Điều này sẽ
cho một sự hướng dẫn để thiết kế thiết bị và các hệ thống sử dụng trong các
mạng thông tin quốc tế. Độ dài của đường truyền đối với các hệ thống có tốc
độ bit trên ghép số bậc thứ cấp (2048 kbit/s hoặc 1554 kbit/s) là 2500 Km.
Dưới đây là ví dụ về đường truyền số chuẩn giả định HRDP gồm 9 bộ ghép
kênh số tại mức phân bậc theo khuyến nghị của CCITT và bao gồm 9 đoạn vô
tuyến số giống nhau liên tiếp cùng độ dài.

14

2500 Km
1 2 3 4 5 6 7 8 9
64 Kbit/s 64 Kbit/s 64 Kbit/s
64 Kbit/s
- Thiết bị ghép kênh số bậc nhất
- Thiết bị ghép kênh số bậc khác tại các n-ớc phân bậc do CCITT khuyến nghị
Đoạn vô tuyến số
Đ-ờng truyền dẫn số chuẩn giả định đối với các hệ thống viba có
dung l-ợng trên mức thứ cấp (Theo Khuyến nghị 566-1, CCIR)


15
1.6.2. Các đoạn vô tuyến số
Theo khuyến nghị 556 của CCIR, một đoạn vô tuyến số bao gồm hai
thiết bị đầu cuối vô tuyến liên tiếp và môi trường truyền dẫn liên kết giữa
chúng, cung cấp toàn bộ các phương thức phát và thu giữa hai khung phân bố
số liên tiếp. Do việc bổ sung các bit mào đầu kể cả trong thiết bị vô tuyến, nên
tốc độ bit từng đoạn vô tuyến số có thể khác so với mức phân cấp do CCITT
khuyến nghị hoặc khác so với việc ghép tổng hợp của nó.
1.6.3. Các tỷ số lỗi bit cho phép
Do ảnh hưởng lan truyền và các ảnh hưởng khác, nên đặc tính tỷ lệ lỗi
bit được biểu thị bằng ký hiệu thống kê là phần trăm thời gian. Trong khi thiết
lập các chỉ tiêu BER, một số yếu tố khác được đưa vào xem xét, đó là độ đo
lỗi bit yêu cầu trong một khoảng thời gian nhất định phụ thuộc vào độ lớn tỷ
số lỗi do hiện tượng đột biến lỗi đó và cần phải đưa trượt vào tính toán. Điều
đó có thể nói rằng, trong khi hoạt động bình thường, sẽ xuất hiện các khoảng
chu kỳ tỷ số lỗi bit cao, chúng sẽ gây ra các gián đoạn ngắn, chủ yếu do các
điều kiện truyền lan bất lợi làm giảm mức tín hiệu mong muốn hoặc tăng mức
tín hiệu tạp âm. HRDP tương ứng với mạch chỉ tiêu chất lượng bậc cao được
định rõ trong Khuyến nghị G.821 của CCITT, nó cũng tạo nên một phần của

ISDN và đối với nó CCITT đã xác lập một quy luật chia độ cho phép suy
giảm tổng cộng của mạch số chuẩn giả định. Sự chia này là:

16
1). Ít hơn 0.00016%/km tương ứng với 25000 km của những khoảng thời
gian 1 phút có tỷ lệ lỗi bit xấu hơn 10
-6
. (chỉ tiêu các phút suy giảm).
2). Ít hơn 0.000128%/km, tương ứng với 25000 km của những khoảng
thời gian 1 giây để có một số lỗi bất kỳ. (chỉ tiêu các giây lỗi trầm trọng).
3). Ít hơn 0.05% của khoảng thời gian 1 giây để có một tỷ số lỗi xấu hơn
10
-3
đối với HRDP 2500 km. (chỉ tiêu các giây lỗi).
Ví dụ đối với HRDP 2500 km sẽ sử dụng như sau:
1. Ít hơn 0.4% cho các khoảng thời gian 1 phút là có tỷ lệ lỗi bit xấu hơn
10
-6
.
2. Ít hơn 0.32% cho các khoảng thời gian 1 giây có một số lỗi nào đó
(tương đương với 99.68% của các giây không lỗi).
3. Ít hơn 0.05% của khoảng thời gian 1 giây để có tỷ lệ lỗi bit xấu hơn là
10-3.


17
1.7. Cấu hình mạng viba
Thường các mạng vi ba số được nối cùng với các trạm chuyển mạch như
là một bộ phận của mạng trung kế quốc gia hoặc trung kế riêng, hoặc là nối
các tuyến nhánh xuất phát từ trung tâm thu thập thông tin khác nhau đến trạm

chính. (ứng dụng trong các trung tâm chuyển mạch hoặc tổ chức các mạng
Internet).
1.7.1 Viba số điểm nối điểm
Mạng vi ba số điểm nối điểm hiện nay được sử dụng phổ biến. Trong các
mạng đường dài thường dùng cáp sợi quang còn các mạng quy mô nhỏ hơn
như từ tỉnh đến các huyện hoặc các ngành kinh tế khác người ta thường sử
dụng cấu hình vi ba số điểm-điểm dung lượng trung bình hoặc cao nhằm thoả
mãn nhu cầu của các thông tin và đặc biệt là dịch vụ truyền số liệu. Ngoài ra,
trong một số trường hợp, viba dung lượng thấp là giải pháp hấp dẫn để cung
cấp trung kế cho các mạng nội hạt, mạng thông tin di động.

18

1.7.2 Vi ba số đa điểm
Mạng vi ba số này trở thành phổ biến trong một số vùng ngoại ô và nông
thôn. Mạng bao gồm một trạm trung tâm phát thông tin trên một an ten đẳng
hướng phục vụ cho một số trạm ngoại vi bao quanh. Nếu các trạm ngoại vi
này nằm trong phạm vi (bán kính) truyền dẫn cho phép thì không cần dùng
các trạm lặp, nếu khoảng cách xa hơn thì sẽ sử dụng các trạm lặp để đưa tín
hiệu đến các trạm ngoại vi. Từ đây thông tin sẽ được truyền đến các thuê bao.
Thiết bị vi ba trạm ngoại vi có thể đặt ngoài trời, trên cột.v.v mỗi trạm ngoại
vi có thể được lắp đặt thiết bị cho nhiều trung kế. Khi mật độ cao có thể bổ
sung thêm thiết bị; được thiết kế để hoạt động trong các băng tần 1,5GHz -
1,8GHz và 2,4GHz sử dụng một sóng mang cho hệ thống hoàn chỉnh.
Hiện nay các hệ thống điểm nối đến đa điểm 19GHz đã được chế tạo và
lắp đặt ở Châu Âu để cung cấp các dịch vụ số liệu (Kbit/s) Internet trong
mạng nội hạt khoảng cách 10Km. Trạm trung tâm phát tốc độ bit khoảng
8,2Mb/s và địa chỉ mỗi trạm lại sử dụng kỹ thuật TDMA.

19




Hình 1.5: Cấu hình viba điểm-điểm, điểm-đa điểm

20
1.8. Các kỹ thuật điều chế sử dụng trong viba số
1.8.1. Điều chế và giải điều chế số

1.8.2. Các phương thức điều chế số trong viba
Trong viba số chủ yếu sử dụng các phương thức điều chế M-PSK và M-QAM
đa mức.
1.9. Các mã truyền dẫn sử dụng trong viba số
Trong viba số chủ yếu sử dụng các mã HDB3 và CMI.

21
CHƯƠNG 2. TRUYỀN SÓNG VIBA SỐ
2.1. Cơ bản về sóng vô tuyến
Sóng vô tuyến là sóng điện từ có tần số từ 30KHz đến 300GHz và được
chia ra các băng tần LF, HF, VHF, UHF và băng tần cao dùng cho thông tin
vệ tinh. Có hai loại sóng vô tuyến là sóng dọc và sóng ngang. Sóng dọc là
sóng lan truyền theo phương chuyển động của nó (tiêu biểu như sóng âm
thanh lan truyền trong không khí) còn sóng ngang là sóng điện từ có vectơ
cường độ điện trường và từ trường vuông góc với nhau và vuông góc với
phương truyền sóng.
Các sóng vô tuyến có thể được truyền từ anten phát đến anten thu bằng
hai đường chính: bằng sóng bề mặt và sóng không gian.

22
2.1.1. Sóng bề mặt

Khi sóng vô tuyến lan truyền dọc theo bề mặt trái đất, thì năng lượng
truyền dẫn bị tiêu hao. Mức độ tiêu hao này phụ thuộc vào hằng số điện dẫn
và điện môi hiệu dụng của đất. tương tự như khi sóng đi dọc theo đường dây.
Khi tần số sóng trên 30MHz đất có tác dụng như một dây dẫn kém gây tiêu
hao lớn. Do đó, trong thực tế khi truyền sóng trên mặt đất người ta thường
chọn sóng có tần số thấp.
2.1.2. Sóng không gian
Sóng không gian là một loại sóng quan trọng trong thông tin VHF,UHF
và SHF. Năng lượng truyền của sóng không gian từ anten phát đến anten thu
theo ba đường truyền tương ứng với sóng trực tiếp, sóng phản xạ từ mặt đất
và sóng phản xạ từ tầng đối lưu.

23
Bầu khí quyển chia ra làm 3 tầng:
+ Tầng đối luu: là lớp khí quyển từ mặt đất lên đến độ cao khoảng (10 -
15)km. Càng lên cao mật độ phần tử khí càng giảm, làm thay đổi phương
truyền của các tia sóng. Tầng này thích hợp cho việc truyền sóng ngắn.
+ Tầng bình lưu: là lớp khí quyển nằm trong miền từ tầng đối lưu lên
đến độ cao khoảng 60km, tầng này có mật độ phần tử khí thấp, chiết suất
khí có tác dụng làm khúc xạ tia sóng, đổi phương truyền, làm cho các tia
sóng phát từ mặt đất lên tầng bình lưu sẽ bị đổi phương truyền quay về
mặt đất. Do vậy rất thích hợp cho việc truyền sóng cực ngắn.
+ Tầng điện ly: là tầng khí quyển cao nằm từ độ cao (60 - 2000)km,
miền này hấp thụ nhiều tia tử ngoại có năng lượng lớn, các tia này có tác
dụng phân ly các phần tử
khí trở thành các ion tự do, ở tầng này mật độ phân tử khí giảm thấp. Khi
tia sóng được phát lên gần tầng điện ly thì cũng bị phản xạ bẻ cong và
quay trở lại mặt đất do vậy rất thích hợp cho việc truyền sóng ngắn.

24

- Sóng trực tiếp: Là sóng truyền trực tiếp từ anten phát đến anten thu không bị
phản xạ trên đường truyền. Trong điều kiện truyền lan bình thường, nó có
biên độ lớn nhất so với các sóng khác đến máy thu.
- Sóng phản xạ đất: Sóng này đến an ten thu sau lúc phản xạ một vài lần từ
mặt đất hoặc từ các vật thể xung quanh. Sự phản xạ không những chỉ xuất
hiện trên mặt phẳng đứng mà còn có thể xuất hiện trên mặt phẳng ngang.
Sóng phản xạ tới anten thu có biên độ và pha khác với biên độ và pha của
sóng trực tiếp, làm tín hiệu thu không ổn định.
Nếu hiệu khoảng cách đường truyền của tia phản xạ và tia trực tiếp bằng
số lẻ lần nửa bước sóng thì ở anten thu sóng phản xạ lệch pha với sóng trực
tiếp một góc
180
0
và kết quả làm suy giảm tín hiệu sóng trực tiếp, đến một mức độ nào đó
phụ thuộc vào biên độ của sóng phản xạ.
- Sóng phản xạ tầng đối lưu: Do thay đổi chỉ số khúc xạ của không khí theo
độ cao so với mặt đất, nên sóng có thể bị phản xạ, tuỳ theo góc sóng tới có thể
xảy ra phản xạ toàn phần từ tầng đối lưu. Trong trường hợp này xuất hiện một
biên giới có tác dụng giống như một bề mặt phản xạ, gửi sóng trở lại mặt đất.
Một số tia này sẽ đến an ten thu, có thể làm suy giảm sóng trực tiếp do sự
thay đổi pha và biên độ gây ra. Sóng truyền theo tầng đối lưu có thể lan rộng
đến 10 dặm (khoảng 15km).

25
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự truyền lan của sóng vô tuyến
2.2.1. Suy hao khi truyền lan trong không gian tự do
Khoảng không mà trong đó các sóng truyền lan bị suy hao được gọi là
không gian tự do. Mức suy hao của sóng vô tuyến được phát đi từ anten phát
đến anten thu trong không gian tự do tỷ lệ thuận với khoảng cách giữa hai
anten và tỉ lệ nghịch với độ dài bước sóng. Suy hao này gọi là suy hao truyền

lan trong không gian tự do, được tính như sau:

lần lượt là khoảng cách truyền dẫn và bước sóng của
sóng vô tuyến.

×