Tải bản đầy đủ (.doc) (256 trang)

Giao an chi tiet tieng viet 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 256 trang )

Th.s Trần Quốc Khánh
Th.s Nguyễn Văn Kiêm
Thiết kế bài giảng
Tiếng Việt 5
Tập 3
(từ tuần 19 đến tuần 28)
Tuần 19
Tập đọc
ngời công dân số Một
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
1
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của
phát âm địa phơng.
- Biết đọc đúng một văn bản kịch : ngắt giọng, đủ để phân biệt tên
nhân vật với lời nói của nhân vật ; đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,
câu khiến, câu cảm trong bài ; giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính
cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa phần một của trích đoạn kịch : Tâm trạng
của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu n-
ớc cứu dân.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to). ảnh chụp thành phố
Sài Gòn những năm đầu thế kỉ XX hoặc ảnh bến Nhà Rồng - nơi Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đờng cứu nớc (nếu có).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc diễn cảm cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Mở đầu
- GV cho HS quan sát các ảnh minh
họa cho chủ điểm Ngời công dân và
yêu cầu HS nói về những hình ảnh đó.
- GV giới thiệu : Các em là những
chủ nhân tơng lai của nớc nhà. Chủ
điểm Ngời công dân sẽ giúp các em
làm quen và hiểu đợc trách nhiệm của
một ngời công dân đối với đất nớc.
Đó là lòng yêu nớc, yêu đồng bào, là
trách nhiệm xây dựng một xã hội văn
minh, sống và làm việc theo hiến pháp
và pháp luật.
- Tranh vẽ các bạn HS đang bầu ban chỉ
huy đội (hoặc liên đội), thực hiện nghĩa
vụ của những công dân tơng lai.
- HS lắng nghe.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV đa tranh minh họa bài tập đọc
(phóng to) cho HS quan sát và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát tranh và trả lời : Tranh
vẽ cảnh hai ngời thanh niên đang
ngồi nói chuyện với nhau trong ánh
sáng của ngọn đèn dầu.
- Đây là tranh minh họa cho bài tập
đọc Ngời công dân số Một. Bài tập
- HS lắng nghe.
2

đọc này nói lên tâm trạng day dứt,
trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu
dân của anh thanh niên Nguyễn Tất
Thành (chính là Bác Hồ khi còn trẻ).
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS mở SGK theo dõi bài đọc.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc đúng
- GV đọc diễn cảm màn kịch - HS theo dõi giọng đọc của GV : giọng đọc rõ
ràng, rành mạch (đủ phân biệt các nhân vật, tên nhân vật với lời nói của nhân
vật ấy). Đổi giọng, hạ giọng khi đọc những chú thích trong ngoặc đơn nói về
thái độ, hành động của nhân vật. Đọc phân biệt lời nói của từng nhân vật :
+ Giọng anh Thành : chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở suy
nghĩ về vận nớc.
+ Giọng anh Lê : hồ hởi, nhiệt tình thể hiện tính các của một ngời có tinh
thần yêu nớc, nhiệt tình với bè bạn, nhng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp.
- GV hớng dẫn HS nhận biết các
đoạn để luyện đọc.
- HS nhận biết các đoạn trong bài :
* Đoạn 1 : Từ đầu đến Vậy anh vào
Sài Gòn để làm gì.
* Đoạn 2 : Còn lại.
- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc bài.
Trớc khi HS đọc bài, GV nhắc HS
chú ý đọc đúng các từ gốc tiếng Pháp
nh (phắc-tuya, Sát-xơ-lúp Lô-ba).
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi
HS đọc một đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có). GV có

thể ghi bảng những những từ ngữ HS
hay phát âm sai để luyện đọc cho HS.
- HS phát âm lại các tiếng còn đọc
sai hoặc luyện đọc các tiếng GV ghi
trên bảng lớp (nếu có).
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi
HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc
thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- GV yêu cầu một HS đọc các từ đợc
chú giải trong SGK.
- Một HS đọc to các từ đợc chú giải.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài lần 3. - HS đọc nối tiếp bài lần 3, mỗi HS
đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc
thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài và hỏi :
Đoạn trích vở kịch có những nhân vật
nào ? Họ có quan hệ gì với nhau ?
- Đoạn trích vở kịch có anh Thành và
anh Lê. Họ là bạn của nhau.
3
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc
làm ở Sài Gòn.
- Những câu nói nào của anh Thành
trong bài cho chúng ta thấy anh luôn
luôn nghĩ tới dân tới nớc ?
- Những câu nói của anh Thành trong
bài này đều trực tiếp hoặc gián tiếp
liên quan đến vấn đề cứu dân cứu n-

ớc. Trong đó, những câu nói thể hiện
trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về
dân, về nớc là :
+ Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ
da vàng với nhau. Nhng anh có khi
nào nghĩ đến đồng bào không ?
+ Vì anh với tôi chúng ta là công
dân nớc Việt
- Những câu chuyện giữa anh Thành
và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập
với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể
hiện điều đó ?
- Những chi tiết cho thấy câu chuyện
giữa anh Thành và anh Lê không ăn
nhập với nhau là :
+ Khi anh Lê báo tin đã xin đợc việc
làm cho anh Thành nhng anh Thành
lại không nghĩ đến điều đó.
+ Anh Thành thờng không trả lời vào
câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần
đối thoại:
(Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài gòn
này làm gì .
Anh Thành đáp : Anh học tr ờng
Sát-xơ-lúp Lô-ba thì ờ anh là
ngời nớc nào".
Anh Lê nói : Nh ng tôi cha hiểu vì
sao anh thay đổi ý kiến không định
xin việc làm ở Sài Gòn này nữa".
Anh Thành trả lời : Anh Lê ạ, vì

ngọn đèn dầu Nam không sáng bằng
ngọn đèn Hoa Kì "
- Vì sao câu chuyện giữa hai ngời có
lúc lại không ăn khớp với nhau ?

- Vì mỗi ngời lúc ấy đang theo đuổi
những ý nghĩ khác nhau, tâm trạng
và mạch suy nghĩ của mỗi ngời một
khác. Trong lúc anh Lê chỉ nghĩ đến
công ăn việc làm của bạn ở Sài Gòn,
đến cuộc sống trớc mắt, thì anh
Thành lại nghĩ đến việc ra đi tìm đ-
ờng cứu nớc cứu dân.
4
- Yêu cầu HS đọc đoạn (từ lời nói
của anh Lê : "Không bao giờ " đến
hết bài và thảo luận với bạn chọn ý
kiến đúng trong các ý đã ghi sẵn trên
bảng phụ, nh sau :
- Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm và
thảo luận, theo nhóm đôi, phát biểu
chọn ý c là ý đúng nhất.
Đánh dấu vào lời giải thích em cho là đúng nhất :
Anh Thành nói với anh Lê nhiều về những cái đèn là vì :
a) Anh rất thích cái đèn điện vì nó sáng nh ban ngày lại không có mùi, có khói.
b) Anh Thành mợn cớ nói về những cái đèn để nói lên những suy t trăn trở tìm ra ánh sáng
của con đờng cứu nớc, cứu dân.
c) Luyện đọc diễn cảm
- GV yêu cầu hai HS đọc nối tiếp
diễn cảm từng đoạn của bài. HS cả

lớp theo dõi và tìm cách đọc diễn
cảm của bài.
- Hai HS đọc nối tiếp diễn cảm ba
đoạn của bài. Cả lớp theo dõi, nhận
xét bạn đọc và tìm cách đọc (nh đã
hớng dẫn ở phần luyện dọc).
- Hớng dẫn cho HS luyện đọc diễn
cảm đoạn : Từ đầu đến : Anh có khi
nào nghĩ đến đồng bào không ?", nh
sau :
+ GV đọc mẫu : đọc phân biệt giọng
của anh Thành, anh Lê (nh đã nói ở
trên), lu ý cách ngắt giọng nhấn
giọng. Ví dụ : Anh Thành ! (đọc
nhấn giọng, vẻ hồ hởi nh một lời gọi)
; Có lẽ thôi anh ạ. (Giọng điềm tĩnh,
mong đợi đợc thông cảm, ẩn chứa
một tâm sự cha nói ra đợc) ; Sao lại
thôi ? (nhấn giọng ; bày tỏ sự thắc
mắc) ; (Nói nhỏ) Vì tôi với họ :
(giọng thì thầm, vẻ bí mật, kết hợp
với điệu bộ) ; Vậy anh vào Sài Gòn
làm gì ? (hơi sẵng giọng, bày tỏ sự
ngạc nhiên, thắc mắc )
+ HS theo dõi, lắng nghe giọng đọc
của GV.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc trớc lớp. + Ba đến bốn HS đọc trớc lớp. Cả lớp
theo dõi nhận xét bạn đọc.
+ GV nhận xét cho điểm từng HS.
- GV tổ chức cho HS đọc theo cách

phân vai.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ GV lớp thành các nhóm (ba HS một
nhóm). Nhắc HS luyện đọc phân vai
trong nhóm nh sau : Mỗi bạn nhận
một vai (ngời dẫn chuyện, anh Thành,
anh Lê). Vai ngời dẫn chuyện phải
+ HS nhận biết nhóm của mình, HS
luyện đọc phân vai trong nhóm theo
hớng dẫn của GV.
5
đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,
cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra
vở kịch ; những chữ trong ngoặc đơn
giới thiệu thái độ, của chỉ, hành động
của nhân vật và tên nhân vật. Các vai
khác đọc lời thoại của mình.
+ Thi đọc phân vai trớc lớp. + Ba nhóm thi đọc bài theo cách
phân vai.
+ GV và HS nhận xét giọng đọc của
từng nhóm, từng bạn, chọn ra bạn
nhóm đọc hay nhất tuyên dơng trớc
lớp.
+ HS nhận xét giọng đọc từng nhóm,
từng bạn, bình ra nhóm đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Đoạn kịch trên nói lên điều gì ? - Nói lên tâm trạng day dứt, trăn trở
của anh Thành về con đờng cứu nớc
cứu dân.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về

nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch và
đọc trớc bài tập đọc tuần tới.
- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện theo yêu cầu của GV.
Chính tả
Nghe - viết : Nhà yêu nớc nguyễn trung trực
Phân biệt âm đầu r / d /gi hoặc âm chính o / ô
I. Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô
dễ viết lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to phô-tô-cóp-pi nội dung Bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
nghe viết bài Chính tả Nhà yêu nớc
Nguyễn Trung Trực và luyện viết
đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi
(hoặc âm chính o / ô).
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn HS nghe - viết
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
6
- Yêu cầu HS mở SGK trang 6 và gọi
một HS đọc to đoạn văn Nhà yêu n-
ớc Nguyễn Trung Trực.
- Một HS đọc to đoạn văn, cả lớp theo

dõi trong SGK.
- Vì sao ông Nguyễn Trung Trực lại
đợc coi là nhà yêu nớc ?
- GV nói về nhà yêu nớc Nguyễn
Trung Trực : giới thiệu chân dung,
năm sinh, năm mất của Nguyễn
Trung Trực ; tên ông đợc đặt cho
nhiều đờng phố, nhiều trờng học ở
các tỉnh, thành phố ở nớc ta.
- Vì ông đã lãnh đạo nhân dân nổi
dậy khởi nghĩa chống Pháp. Khi bị
giặc bắt đa ra hành hình ông đã
không hề khiếp sợ mà còn khẳng
khái nói rằng khi nào nớc Nam hết
cỏ thì mới hết ngời đánh Tây.
- HS lắng nghe.
b) Hớng dẫn viết từ khó và trình bày
chính tả
- Cho HS tìm các từ khó dễ lẫn khi
viết chính tả. Sau đó GV yêu cầu HS
đọc và viết các từ vừa tìm đợc
- HS đọc và viết các từ : chài lới,
khởi nghĩa, chiến công, hành hình,
c) Viết chính tả
- GV nhắc sơ bộ HS những hiện tợng
chính tả cần lu ý khi viết, t thế ngồi
viết, yêu cầu HS chú ý lắng nghe
không hỏi lại.
- HS lắng nghe.
- GV đọc từng câu ngắn hay cụm từ

cho HS viết theo tốc độ viết quy định
ở lớp 5 (6 chữ / 1 phút). Mỗi dòng thơ
đọc 2 lợt.
- HS lắng nghe và viết bài.
d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau
để soát lỗi, chữa bài.
- GV chấm nhanh từ 5 - 7 bài của HS
và nhận xét bài viết của các em.
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối
chiếu với SGK để sửa những lỗi sai.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2
- Gọi HS nhìn SGK nêu yêu cầu của
Bài tập 2.
- Một HS nêu yêu cầu của bài tập, cả
lớp theo dõi trong SGK.
- Trong bài có bao nhiêu ô trống
mang số 1 ? Những ô trống này yêu
- Trong bài có bốn ô trống mang số 1.
Những ô trống này yêu cầu chúng ta
7
cầu chúng ta làm gì ? tìm chữ cái r / d / gi để hoàn chỉnh các
tiếng phù hợp với bài thơ.
- Trong bài có bao nhiêu ô trống
mang số 2 ? Những ô trống này yêu
cầu chúng ta làm gì ?
- Trong bài có ba ô trống mang số 2.
Những ô trống này yêu cầu chúng ta
tìm chữ cái o / ô để hoàn chỉnh các

tiếng phù hợp với bài thơ.
- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân,
sau khi làm bài xong trao đổi kết quả
với bạn bên cạnh.
- HS làm bài vào giấy nháp (hoặc vở
bài tập), sau khi làm bài xong trao
đổi bài với bạn.
- GV dán 4 - 5 tờ giấy khổ to lên
bảng, chia lớp thành 4 - 5 nhóm,
phát bút dạ, yêu cầu HS các nhóm thi
tiếp sức.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV,
các nhóm thi tiếp sức hoàn chỉnh
nhanh bài tập trên bảng.
- GV gọi HS nhận xét kết quả bài làm
của mỗi nhóm. Mỗi chữ cái điền đúng
đợc 1 điểm. Nhóm nào điền xong trớc
và đợc nhiều điểm, nhóm ấy thắng
cuộc.
Đáp án : giấc - trốn - dim - gom - rơi -
giêng - ngọt.
- HS nhận xét kết quả bài làm từng
nhóm và cùng GV tính điểm thi đua
cho các nhóm.
- Yêu cầu một HS đọc lại bài thơ đã
hoàn chỉnh và hỏi : Bài thơ nói về
điều gì ?
- Một HS đọc và trả lời : Bài thơ ca
ngợi vẻ đẹp của đất trời một miền
quê khi tháng giêng.

Bài tập 3 (lựa chọn)
- GV lựa chọn cho HS lớp mình làm Bài tập 3a hoặc 3b tuỳ theo lỗi chính tả
mà HS thờng mắc. (GV cũng có thể dựa vào mẫu bài tập trong SGK để soạn
bài tập chính tả cho phù hợp với HS lớp mình).
- GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV dán ba
tờ phiếu lên bảng, mời ba HS lên
bảng thi làm bài nhanh.
- HS làm bài vào vở. Ba HS làm bài
vào phiếu trên bảng.
- Gọi HS nhận xét, chữa lại bài của
bạn trên bảng.
- HS nhận xét, chữa lại bài trên bảng
cho bạn (nếu sai).
Đáp án : a) ra - giải - già - dành
b) Câu 1 : (hoa lựu) : hồng - ngọc - trong
c) Câu 2 : (cây sen) : trong - rộng
- Gọi HS đọc lại bài tập đã hoàn hỉnh
và hỏi về nội dung bài (hoặc giải đố
đối với Bài tập 3b).
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
4. Củng cố, dặn dò
8
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS nhớ
để kể lại đợc câu chuyện Làm việc
cho ba thời hoặc học thuộc lòng hai
câu đó để đố ngời thân.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện
theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu

Câu ghép
I. Mục tiêu
1. Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Nhận xét biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu
ghép ; đặt đợc câu ghép.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I để hớng dẫn HS nhận xét.
- Bút dạ và 4 - 5 tờ giấy khổ to chép nội dung Bài tập 3 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Trong học kì I các em đã đợc làm
quen chủ yếu là câu đơn, trong tiết
Luyện từ và câu mở đầu học kì II
hôm nay, sẽ giúp nắm vững đợc khái
niệm câu ghép ở mức độ đơn giản,
biết nhận xét biết đợc câu ghép
trong đoạn văn, xác định đợc các vế
câu ghép và đặt đợc những câu ghép
có nội dung gần gũi với các em.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
2. Phần Nhận xét
- GV gọi hai HS nối tiếp nhau đọc
toàn bộ nội dung phần Nhận xét. Sau
đó hớng dẫn HS thực hiện lần lợt
từng bài tập.
- Hai HS đọc Phần Nhận xét (HS 1
đọc từ đầu đến hết Bài tập 1, HS 2
đọc Bài tập 2, 3). HS dới lớp theo dõi

trong SGK.
- GV hớng dẫn HS thực hiện từng
bài tập.
- Cả lớp dọc thầm lại đoạn văn của
Đoàn Giỏi, lần lợt thực hiện từng bài
tập dới sự hớng dẫn của GV.
Bài tập 1
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đánh số thứ tự trong đoạn văn rồi
9
xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN)
trong từng câu.
- Để tìm CN và VN ta đặt những câu
hỏi gì ?
- HS trả lời :
+ Để tìm CN ta đặt câu hỏi : ai ?
Con gì ? Cái gì ?
+ Để tìm VN ta đặt câu hỏi : Làm gì ?
Thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài bằng cách
gạch một gạch dới chủ ngữ và gạch
hai gạch dới vị ngữ và ghi chú thích
(CN hoặc VN).
- HS làm việc cá nhân làm bài vào
vở. Một HS lên bảng làm vào bảng
phụ (có sẵn nội dung bài tập). Sau
khi làm xong, các em trao đổi bài
với bạn bên cạnh.
- Gọi HS dới lớp nối tiếp trình bày
kết quả.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.

Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Gọi HS chữa bài cho bạn trên bảng,
cùng HS phân tích, chốt lại lời giải
đúng.
- HS nhận xét, phân tích lại cách làm
bài, chữa lại bài trên bảng cho bạn
(nếu sai).
Đáp án :
1) Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên l ng con chó to.

CN VN
2) Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu tai chó giật giật.

CN VN CN VN
3) Con chó / chạy sải thì khỉ /gò l ng nh ng ời phi ngựa.

CN VN CN VN
4) Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
CN VN CN VN
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc thầm Bài tập 2 và
nhấn rõ những cụm chủ vị trong các
câu trên là ngang hàng với nhau (cùng
là cụm chủ vị trong từng vế câu).
- Những câu nào đợc xếp vào nhóm
câu đơn, câu nào đợc xếp vào những
câu ghép ? Vì sao ?
- HS đọc thầm Bài tập 2 và lắng nghe.
- HS dựa vào câu văn trên bảng phụ
trả lời (câu 1 là câu đơn, câu 2, 3, 4

là câu ghép.
Bài tập 3
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi,
thảo luận theo nhóm đôi để trả lời
câu hỏi : Có thể tách mỗi cụm chủ
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
và trả lời : Không thể tách đợc, vì
đoạn văn trên nói về hành động của
10
ngữ, vị ngữ trong các câu ghép nói
trên thành một câu đơn đợc không ?
Vì sao ?
con chó và con khỉ có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Mỗi một hành
động của con khỉ có đợc là đều do
một hành động tơng ứng của con chó
tạo nên và đợc diễn đạt trong một
câu văn. Nếu tách mỗi vế câu thành
một câu đơn (kể cả trong trờng hợp
bỏ quan hệ từ hễ thì ) thì các câu
văn sẽ trở nên rời rạc, không diễn đạt
rõ sự gắn kết giữa các hành động t-
ơng ứng giữa con khỉ và con chó.
- Qua các bài tập trên em hiểu thế
nào là câu ghép.
- HS trả lời.
3. Phần Ghi nhớ
- GV gọi hai, ba HS đọc nội dung
ghi nhớ trong SGK
- Hai, ba HS đọc phần Ghi nhớ trong

SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1
- Yêu cầu một HS đọc to nội dung
bài tập.
- Một HS đọc to nội dung bài tập, cả
lớp theo dõi đọc thầm.
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- Bài tập yêu cầu :
+ Tìm các câu ghép có trong đoạn văn.
+ Xác định các vế câu trong từng
câu ghép.
- GV nhắc HS chú ý : Cần đọc kỹ
từng câu, Tìm các cụm CN - VN
trong từng câu, câu nào có nhiều
cụm CN - VN bình đẳng với nhau
thì đó là câu ghép.
- HS lắng nghe và nắm đợc cách làm
bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. Sau
khi làm bài xong, các em trao đổi kết
quả với nhau theo nhóm đôi. GV phát
phiếu và bút dạ cho ba HS làm bài.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tự
làm bài, sau đó trao đổi kết quả làm
bài theo cặp. Ba HS làm bài trên
phiếu khổ to.
- GV gọi những HS làm bài trên
phiếu khổ to, dán bài lên bảng lớp và

trình bày.
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên
bảng lớp và lần lợt trình bày kết quả
làm bài của mình.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.
Đáp án :
- HS lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài
cho bạn (nếu sai).
STT Vế 1 Vế 2
11
Câu 1
Trời / xanh thẳm,

C V
biển / cũng thẳm xanh, nh dâng cao lên, chắc nịch.

C V
Câu 2
Trời / rải mây trắng nhạt,

C V
biển / mơ màng dịu hơi sơng.

C V
Câu 3
Trời / âm u mây ma,

C V
biển / xám xịt, nặng nề.


C V
Câu 4
Trời / ầm ầm dông gió

C V
biển / đục ngầu, giận dữ.

C V
Câu 5
Biển / nhiều khi rất đẹp,

C V
ai / cũng thấy nh thế.

C V
Bài tập 2
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi,
thảo luận theo nhóm đôi để trả lời
câu hỏi : Có thể tách mỗi vế câu
ghép vừa tìm đợc ở Bài tập 1 thành
một câu đơn đợc không ? Vì sao ?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
và trả lời : Không thể tách đợc, vì
đoạn văn trên nói về sự tơng ứng về
sắc thái của biển có mối quan hệ chặt
chẽ với sắc thái của mây trời. Mỗi một
biểu hiện về sắc thái của mây trời thì
đều tạo ra một sắc thái của biển và đ-
ợc diễn đạt trong một câu văn. Nếu

tách mỗi vế câu thành một câu đơn thì
các câu văn sẽ trở nên rời rạc, không
diễn đạt rõ sự gắn kết giữa sắc thái của
mây trời và biển.
Bài tập 3
- Gọi một HS đọc to yêu cầu của bài. - Một HS đọc to yêu của cầu bài. Cả
lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài ra nháp. GV
phát phiếu cho bốn đến năm em HS
làm bài.
- HS tự làm bài. Bốn đến năm HS
làm bài trên phiếu.
- Gọi HS dới lớp lần lợt đọc các câu
văn của mình. GV và HS nhận xét
nhanh bài làm của HS.
- HS lần lợt đọc các câu văn của
mình trớc lớp. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.
- Yêu cầu các HS làm bài trên phiếu
dán bài lên bảng và trình bày.
- HS làm bài trên phiếu thực hiện
theo yêu cầu của GV.
- GV hớng dẫn HS nhận xét và tuyên
dơng các HS đặt đợc vế câu đúng và
hay.
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Ví dụ :
+ Mùa xuân đã về, cây cối đều chồi lộc.
+ Mặt trời mọc, sơng tan dần.
12

+ Trong chuyện cổ tích cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành, còn ngời anh thì tham lam,
lời biếng.
+ Vì trời ma to nên đờng ngập nớc.
5. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại phần Ghi nhớ. - HS nhắc lại phần Ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi
nhớ kiến thức về câu ghép.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện
theo yêu cầu của GV.
Kể chuyện
chiếc đồng hồ
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lại đợc từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ
muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan
trọng ; do đó, cần làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ
đến việc riêng của mình Mở rộng ra, có thể hiểu : mỗi ngời lao động trong
xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng
đáng quý.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của
bạn ; kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài

- Hôm nay các em sẽ đợc nghe câu
chuyện Chiếc đồng hồ. Nhân vật
chính trong câu chuyện là Bác Hồ
kính yêu của chúng ta. Khi biết
nhiều cán bộ cha yên tâm với công
việc đợc giao, Bác đã kể câu chuyện
Chiếc đồng hồ để giải thích về trách
nhiệm của mỗi ngời trong xã hội.
Các em cùng nghe để biết nội dung
- HS lắng nghe.
13
câu chuyện.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1 : Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn đối thoại giữa Bác Hồ
với cán bộ trong hội nghị giọng thân mật, vui.
- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to treo trên
bảng, khi kể kết hợp với giải nghĩa các từ khó (có thể kể đến từ nào thì giải
nghĩa từ đó hoặc sau khi kể xong toàn bộ câu chuyện mới giải nghĩa các từ).
Nếu thấy HS lớp mình cha nắm đợc nội dung câu chuyện, GV có thể kể
lần 3 hoặc đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp.
Nội dung truyện nh sau :
chiếc đồng hồ
Năm 1954, các cán bộ đang dự hội nghị tổng kết ở Bắc Giang thì có lệnh Trung ơng rút
bớt một số ngời đi học lớp tiếp quản Thủ đô. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Nhất là những
ngời quê Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đô, nay đợc dịp trở về công tác, anh em bàn tán
sôi nổi. Nhiều ngời đề nghị cấp trên chiếu cố nỗi niềm riêng đó và cho đợc toại nguyện. T t-
ởng cán bộ có chiều phân tán
Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác. Bác bớc lên diễn đàn,
mồ hôi ớt đẫm hai bên vai áo nâu Khi tiếng vỗ tay đã ngớt, Bác hiền từ nhìn khắp hội tr-

ờng và nói chuyện về tình hình thời sự. Nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác
bỗng rút ra trong túi áo một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi :
- Các cô chú có trông thấy cái gì đây không ?
Mọi ngời đồng thanh :
- Cái đồng hồ ạ.
- Thế trên mặt đồng hồ có những gì ?
- Có những con số ạ.
- Cái kim ngắn, kim dài để làm gì ?
- Để chỉ giờ, chỉ phút ạ.
- Cái máy bên trong dùng để làm gì ?
- Để điều khiển cái kim chạy ạ.
Bác mỉm cời, hỏi tiếp :
- Trong cái đồng hồ, bỏ đi một bộ phận có đợc không ?
- Tha không đợc ạ.
Nghe mọi ngời trả lời, Bác bèn giơ chiếc đồng hồ lên cao và kết luận :
- Các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví nh các cơ quan của một Nhà nớc, nh các
nhiệm vụ cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều quan trọng, đều cần phải làm.
Các cô chú thử nghĩ xem : trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh
máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ , cứ tranh nhau chỗ đứng nh thế thì còn là cái
đồng hồ đợc không ?
Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác đã khiến cho ai nấy đều
14
thấm thía, tự đánh tan đợc những thắc mắc riêng t.
Theo sách Bác Hồ kính yêu
- tiếp quản : thu nhận và quản lí những thứ đối phơng giao lại.
- Đồng hồ quả quýt : đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình tròn, to hơn đồng hồ bình thờng.
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi một HS đọc to nội dung các
yêu cầu của giờ kể chuyện.

- Một HS đọc to, cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.
a) Kể chuyện theo cặp
- Yêu cầu HS dựa lời kể của GV,
quan sát tranh, trao đổi theo nhóm
đôi tìm hiểu nội dung tranh.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Gọi HS trình bày, GV và cả lớp
theo dõi, nhận xét.
- Đại diện một số nhóm lần lợt trình
bày. Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Tranh 1 : Đợc tin Trung ơng rút bớt
một số ngời đi học lớp tiếp quản Thủ
đô, các cán bộ dự hội nghị bàn tán
sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.
+ Tranh 2 : Giữa lúc đó, Bác Hồ đến
thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón.
+ Tranh 3 : Khi nói đến nhiệm vụ
của toàn Đảng trong lúc này, Bác
bỗng rút trong túi áo ra một chiếc
đồng hồ quả quýt. Bác mợn câu
chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông
t tởng cán bộ một cách hóm hỉnh.
+ Tranh 4 : Câu chuyện về chiếc
đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy
đều thấm thía.
- GV nhắc HS :
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không
cần lặp lại nguyên văn từng lời của
(thầy) cô. Các em có thể kể vắn tắt

nh lời thuyết minh của tranh ở trên
nếu không nhớ kĩ, tuy nhiên nếu bạn
nào nhớ và kể kĩ nội dung từng đoạn
thì câu chuyện sẽ hay hơn.
+ Kể xong, cần trao đổi với các bạn
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe và thực hiện theo lời
của GV.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. Các
15
Mỗi HS kể từ một đến hai tranh, sau
đó kể toàn bộ câu chuyện.
em dựa vào lời thuyết minh, tranh vẽ
kể một đến hai tranh, sau đó kể toàn
bộ câu chuyện. Các em tự đặt các
câu hỏi để hỏi nhau về nội dung và ý
nghĩa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trớc lớp
- Thi kể chuyện trớc lớp. - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ
câu chuyện trớc lớp.
- Tuỳ trình độ HS có thể yêu cầu HS
nhập vai một cán bộ dự lớp tập huấn
để kể lại câu chuyện.
- Một HS kể theo cách nhập vai, cả
lớp theo dõi nhận xét.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS tự nêu câu hỏi để trao đổi với
nhau hoặc trả lời câu hỏi của GV về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Ví dụ :
+ Cách nói chuyện của Bác có gì

hay ? (Bác lấy ví dụ rất gần gũi, giản
dị và dễ hiểu chỉ trong ít phút đã giúp
mọi ngời nhận thức ngay đợc vấn đề).

+ Bác Hồ muốn khuyên các cán bộ
điều gì ? (Nhiệm vụ nào của cách
mạng cũng cần thiết, quan trọng ; do
đó, cần làm tốt việc đợc phân công,
không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc
của riêng mình ).
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
(Ai cũng có công việc của mình và
công việc nào cũng quan trọng./ Mỗi
ngời lao động trong xã hội đều gắn
bó với một công việc, công việc nào
cũng đáng quý./ ).
- GV và cả lớp nhận xét các bạn kể,
sau đó bình chọn ra nhóm hoặc bạn
kể chuyện hay, hấp dẫn nhất ; bạn
nêu câu hỏi thú vị nhất và bạn hiểu
câu chuyện nhất.
- HS nhận xét, bình chọn các bạn kể
theo hớng dẫn của GV.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng
những HS học tốt, dặn HS về nhà kể
lại chuyện cho nhiều ngời cùng nghe.
- Dặn các em tìm một câu chuyện
- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.

16
(đoạn truyện) em đã đợc nghe hoặc
đợc đọc ca ngợi về những tấm gơng
sống, làm việc theo pháp luật, theo
nếp sống văn minh, đọc kĩ để kể trớc
lớp và có thể mang đến lớp truyện
các em tìm đợc.
Tập đọc
ngời công dân số Một
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của
phát âm địa phơng.
- Biết đọc đúng một văn bản kịch : ngắt giọng, đủ để phân biệt tên
nhân vật với lời nói của nhân vật ; đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,
câu khiến, câu cảm trong bài ; giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính
cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa phần hai của trích đoạn kịch : Ngời thanh
niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nớc ngoài tìm con
đờng cứu nớc, cứu dân. Trích đoạn kịch ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa
và quyết tâm cứu nớc của anh.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc diễn cảm cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi ba HS lên bảng đọc phân vai
bài tập đọc Ngời công dân số Một
của tiết tập đọc trớc và trả lời các câu
hỏi về nội dung của bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới
17
1. Giới thiệu bài
- GV đa tranh minh họa bài tập đọc
(phóng to) cho HS quan sát và nói :
Trong lúc anh Thành và anh Lê đang
nói chuyện thì anh Mai bớc vào. Câu
chuyện tiếp tục nh thế nào chúng ta
cùng đọc và tìm hiểu bài.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS mở SGK theo dõi bài đọc.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc đúng
- GV đọc diễn cảm màn kịch : giọng đọc rõ ràng, rành mạch (đủ phân biệt
các nhân vật, tên nhân vật với lời nói của nhân vật ấy). Đổi giọng, hạ giọng
khi đọc những chú thích trong ngoặc đơn nói về thái độ, hành động của nhân
vật. Đọc phân biệt lời nói của từng nhân vật : Lời anh Thành hồ hởi thể hiện
tâm trạng, phấn chấn vì sắp đợc lên đờng ; lời anh Lê thể hiện thái độ quan
tâm lo lắng cho bạn ; lời anh Mai điềm tĩnh, từng trải.
- GV hớng dẫn HS nhận biết các
đoạn để luyện đọc.
- HS nhận biết các đoạn để luyện đọc.

* Đoạn 1 : Từ đầu đến Lại còn say
sóng nữa.
* Đoạn 2 : Còn lại.
- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc bài.
Trớc khi HS đọc bài GV luyện cho
HS đọc đúng các từ gốc tiếng Pháp
nh (La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A lê hấp).
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi
HS đọc một đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có). GV có
thể ghi bảng những những từ ngữ HS
hay phát âm sai để luyện đọc cho HS.
- HS phát âm lại các tiếng còn đọc
sai hoặc luyện đọc các tiếng GV ghi
trên bảng lớp (nếu có).
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi
HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc
thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- GV yêu cầu một HS đọc các từ đợc
chú giải trong SGK.
- Một HS đọc to các từ đợc chú giải.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài lần 3. - HS đọc nối tiếp bài lần 3, mỗi HS
đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc
thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 1
trao đổi theo nhóm đôi trả lời câu hỏi
: Anh Lê, anh Thành đều là những

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
và trả lời : Sự khác nhau giữa anh
Thành và anh Lê là :
18
ngời yêu nớc, nhng giữa họ có gì
khác nhau ?
- GV nghe và nhận xét HS trả lời, kết
hợp ghi bảng :
Anh Lê -> tự ti, cam chịu cảnh nô lệ.
Anh Thành -> không cam chịu,
quyết tâm tìm đờng cứu dân, cứu n-
ớc.
+ Anh Lê : có tâm lí tự ti, cam chịu
cảnh sống nô lệ vì cảm thấy dân tộc
mình quá yếu đuối, nhỏ bé trớc sức
mạnh vật chất thực dân Pháp kẻ thù
xâm lợc.
+ Anh Thành : không cam chịu, ngợc
lại, rất tin tởng ở con đờng mình đã
chọn là ra nớc ngoài học cái mới để
về cứu dân, cứu nớc, chấp nhận mọi
khó khăn gian khổ.
- Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài và trả
lời câu hỏi : Quyết tâm của anh
Thành đi tìm đờng cứu nớc đợc thể
hiện qua những lời nói, thái độ, cử
chỉ nào ?
- Quyết tâm của anh Thành đi tìm đ-
ờng cứu nớc đợc thể hiện qua nhiều
lời nói và cử chỉ :

+ Lời nói :
* Để giành lại non sông, chỉ có hùng
tâm tráng khí cha đủ, phải có trí, có
lực tôi muốn sang nớc họ học cái
trí khôn của họ để về cứu dân mình.
* Làm thân nô lệ yên phận nô lệ
thì mãi mãi là đầy tớ cho ngời ta
Đi ngay có đợc không, anh ?
+ Cử chỉ :
* Khi bạn hỏi tiền đâu mà đi anh xòe
bàn tay ra nói tiền đây chứ đâu ?
+ Qua câu nói và cử chỉ thể hiện thái
độ quyết chí, khẩn trơng, không chần
chừ.
- Khi anh Lê nhắc mang ngọn đèn
hoa kì đi để dùng, anh Thành đã trả
lời sẽ có một ngọn đèn khác. Em
hiểu ý anh Thành mợn ngọn đèn nói
về điều gì ?
- Ngọn đèn Hoa Kì trong câu hỏi của
anh Lê là để nói về ngọn đèn để học
tập, vật dụng của anh Thành lúc đó.
Còn ngọn đèn khác mà anh Thành
nói tới mang nghĩa bóng : đó là ngọn
đèn soi đờng chỉ lối cho anh đến với
con đờng cứu dân, cứu nớc.
- Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài, trao
đổi thảo luận theo nhóm đôi trả lời
câu hỏi : Ngời công dân số Một"
trong đoạn kịch này là ai ? Vì sao lại

có thể gọi nh vậy ?
- Ngời công dân số Một trong đoạn
kịch này là Nguyễn Tất Thành, sau
này là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Gọi
nh vậy là vì ý thức là công dân của
một nớc Việt Nam độc lập đợc thức
tỉnh rất sớm ở Ngời. Với ý thức này,
Nguyễn Tất Thành đã ra nớc ngoài
tìm con đờng cứu nớc, lãnh đạo nhân
19
dân giành độc lập cho đất nớc.
c) Luyện đọc diễn cảm
- GV yêu cầu bốn HS đọc diễn cảm
màn kịch theo cách phân vai : anh
Thành, anh Lê, anh Mai và ngời dẫn
chuyện.
- Bốn HS đọc diễn cảm theo cách
phân vai. Cả lớp theo dõi, nhận xét
bạn đọc và tìm cách đọc (nh trên).
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
theo cách phân vai trong nhóm.
- Mỗi nhóm bốn HS luyện đọc diễn
cảm theo các phân vai.
- Tổ chức các nhóm thi đọc trớc lớp. - Hai đến ba nhóm HS thi đọc trớc lớp.
Cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.
- GV và HS nhận xét giọng đọc của
từng nhóm, từng bạn, chọn ra bạn
nhóm đọc hay nhất tuyên dơng trớc
lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

3. Củng cố, dặn dò
- Đoạn kịch trên nói lên điều gì ? - Ca ngợi lòng yêu nớc và quyết tâm
cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn
Tất Thành.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về
nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch và
đọc trớc bài tập đọc tuần tới.
- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện theo yêu cầu của GV.
Tập làm văn
luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
2. Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và
gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số tờ phiếu khổ to, bút dạ để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Mở bài trong một bài văn tả ngời là
một phần quan trọng trong cấu trúc
bài. Mở bài hay dở sẽ trực tiếp ảnh
hởng tới sự biểu đạt của chủ đề, sự
- HS lắng nghe.
20
thành bại của bài viết và cả hiệu quả
trình bày. Vậy trong văn tả ngời mở
bài đợc viết nh thế nào ? Giờ học

hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập
tả ngời.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi một HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu
hỏi : Cách mở bài ở hai đoạn này có
gì khác nhau ?
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi trả
lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày ý kiến, nhận xét,
kết luận lời giải đúng.
- Đại diện một nhóm trình bày ý
kiến, các HS khác nhận xét bổ sung
cho đến khi có câu trả lời đúng.
Lời giải :
+ Đoạn mở bài a : mở bài theo cách trực tiếp : giới thiệu trực tiếp ngời định tả (là ngời trong
gia đình).
+ Đoạn mở bài b : mở bài theo kiểu gián tiếp : giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu
ngời đợc tả (bác nông dân đang cày ruộng).
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo
dõi đọc thầm.
- GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của

bài, làm bài theo các bớc nh sau :
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ GV hỏi một số HS các em chọn đề
nào để viết ? Ngời mà em viết mở
bài cho bài văn tả ngời ấy tả là ai ?
Vì sao em lại chọn tả ngời đó ?
+ HS lần lợt nêu các đề, tên ngời mà
các em định chọn tả và nêu đợc lí do
chọn viết mở bài cho bài văn tả ngời
đó.
+ GV nhắc HS viết mở bài cho một
đề theo kiểu trực tiếp, đề còn lại theo
kiểu gián tiếp. GV phát bút dạ, giấy
khổ to, cho một vài HS làm bài.
+ HS làm việc cá nhân làm bài vào
vở nháp, một vài HS làm bài lên giấy
khổ to.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc
đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi
ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
- Theo dõi, quan sát để sửa bài cho
bạn, cho mình.
- Gọi HS dới lớp đọc bài làm của
mình theo từng đoạn.
- Hai đến ba HS đọc từng đoạn bài
làm của mình trớc lớp. HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm những HS viết
21
đoạn mở bài đúng và hay.

3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại hai kiểu mở
bài trong bài văn tả ngời.
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu
những HS viết đoạn mở bài cha đạt
về nhà hoàn chỉnh lại.
- HS nhắc lại hai kiểu mở bài.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện
theo yêu cầu của GV.
Tuần 19
Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu
1. Nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép : nối bằng từ có tác dụng
nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối).
2. Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách
nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ giấy viết một câu ghép trong Bài tập 1
(phần Nhận xét).
- Ba, bốn tờ giấy khổ to để HS làm Bài tập 2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi hai HS nhắc lại kiến thức
cần ghi nhớ về câu ghép và làm
miệng Bài tập 3 (phần Luyện tập)
của tiết Luyện từ và câu trớc.
- Hai HS thực hiện theo yêu cầu của
GV. Cả lớp theo dõi.

- GV nhận xét, đánh giá cho điểm
từng HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Tiết học trớc các em đã biết thế nào
là câu ghép. Tiết học hôm nay giúp
các em nắm đợc cách nối các vế
trong câu ghép, phân tích cấu tạo
của câu ghép và biết đặt câu ghép.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
22
2. Phần Nhận xét
- GV gọi hai HS đọc nối tiếp nhau
yêu cầu của Bài tập 1, 2.
- Hai HS đọc nối tiếp nhau nội dung
Bài tập 1, 2. HS dới lớp theo dõi
trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của
bài tập.
- Tìm các vế câu trong từng câu ghép
trong bài tập và cho biết ranh giới
giữa các vế đợc đánh dấu bằng
những từ hoặc dấu câu nào.
+ GV dán giấy viết sẵn ba ý a, b,c
của Bài tập 1, mời ba HS lên bảng
làm bài, mỗi em làm một ý. Yêu cầu
HS dới lớp làm bài vào giấy nháp và
trao đổi với nhau theo nhóm đôi kết
quả bài làm của mình.

+ Ba HS lên bảng làm bài. HS dới
lớp dùng bút chì gạch chéo để tách 2
vế câu ghép, gạch dới những từ và
dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
Sau khi làm bài xong, các em trao
đổi với nhau kết quả làm bài của
nhóm.
+ GV và HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, chốt lại lời giải đúng.
Đáp án :
+ HS cùng với GV nhận xét, bổ xung.
Các vế câu Ranh giới giữa các vế câu
a) Đoạn văn này có hai câu ghép, mỗi câu
gồm hai vế :
- Câu 1 : Súng kíp của ta mới bắn một phát /
thì súng của họ đã bắn đợc năm sáu mới
phát.
- Từ thì đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.
- Câu 2 : Quan ta lạy súng thần công bốn
lạy rồi mới bắn, / trong khi đó đại bác của
họ đã bắn đợc hai mơi viên.
- Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu
b) Câu này có hai vế :
- Cảnh tợng xung quanh tôi đang có sự thay
đổi lớn : / hôm nay tôi đi học.
- Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế
của câu.
c) Câu này có 3 vế :
- Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre ; /
đây là mái đình cong cong ; / kia là sân phơi.

- Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới
giữa 3 vế câu.
- GV hỏi : Các vế của câu ghép có
thể đợc nối với nhau theo những
cách nào ?
- Câu ghép đợc nối với nhau bằng từ
nối hoặc dấu câu.
3. Phần Ghi nhớ
- GV gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ
trong SGK.
- Ba, bốn HS đọc phần Ghi nhớ trong
SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
4. Phần Luyện tập
23
Bài tập 1
- GV gọi hai HS tiếp nối nhau đọc to
nội dung Bài tập 1.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc to nội
dung của Bài tập 1.
- GV Yêu cầu HS lớp đọc thầm và tự
làm bài.
- HS đọc thầm đoạn văn, tự làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét và chốt lại
lời giải đúng.
Đáp án :
- Năm đến bảy HS lần lợt trình bày
kết quả bài làm của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Các câu ghép và các vế câu Cách nối các vế câu

+ Đoạn a có 1 câu ghép, với 4 vế câu :
- Từ xa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng
(2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi, / nó
kết thành to lớn, / nó l ớt qua khó khăn, /
nó nhấn chìm lũ c ớp n ớc.
- Bốn vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các
vế có dấu phảy. (Từ thì nối trạng ngữ với
các vế câu).
+ Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu :
- Nó nghiến răng ken két, / nó c ỡng lại anh,
/ nó không chịu khuất phục.
- Ba vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các
vế có dấu phảy.
+ Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu :
- Chiếc lá thoáng tròng trành,/ chú nhái bén
loay hoay cố giữ thăng bằng / rồi chiếc
thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
- Vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa
hai vế có dấu phảy. Vế hai nối với vế 3 bằng
quan hệ từ rồi
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS chú ý : Đoạn văn (từ 3
- 5 câu) tả ngoại hình một ngời bạn,
phải có ít nhất một câu ghép. Các
em hãy viết một đoạn văn một cách
tự nhiên, sau đó kiểm tra, nếu thấy
trong đoạn cha có câu ghép sửa lại.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV

phát bút dạ, giấy khổ to, cho một vài
HS khá giỏi làm bài.
- HS làm việc cá nhân làm bài vào
vở nháp, một vài HS làm bài lên giấy
khổ to.
- Yêu cầu HS dới lớp đọc bài văn,
nhắc lại các câu ghép mình đã sử
dụng và cho biết các câu ghép đó đ-
ợc nối với nhau bằng cách nào.
- Yêu cầu những HS làm bài trên
giấy khổ to dán bài làm lên bảng và
trình bày kết quả.
- Ba, bốn HS dới lớp lần lợt đứng
dậy trình bày bài làm của mình.
- Những HS làm bài trên giấy khổ to
dán kết quả bài làm trên bảng lớp và
trình bày.
24
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
cao những HS có khả năng quan sát
tinh tế trong miêu tả và sử dụng
thành thạo câu ghép để miêu tả.
- Cả lớp theo dõi nhận xét. Sau khi
nghe các bạn trình bày và đóng góp
ý kiến, mỗi HS tự sửa lại đoạn văn
của mình.
Ví dụ :
Nam là ngời bạn thân nhất của tôi, thế nhng hai đứa lại khác hẳn nhau. Dáng ngời Nam
cao ráo trắng trẻ, môi đỏ nh con gái còn tôi thì lại đen nhẻm đen nhèm. Ngay cả tính nết
cũng thế. Nó thì e thẹn, nói năng nhẹ nhàng, tôi thì vốn hay chạy nhảy, thích nói to, vậy mà

hai suốt ngày chẳng rời nhau mới lạ chứ.
Hoặc
Thằng Hoan bạn tôi là thằng nghịch ngợm nhất lớp. Trông cái dáng nó béo tròn nh quả d-
a hấu, cái đầu thì trọc lốc, hai con mắt láo liên liếc ngang liếc dọc thỉnh thoảng lại sáng
rực lên thì ai cũng biết ngay nó là thằng chúa nghịch. Ai cũng thích những trò của nó tuy
biết rằng nghịch để vui thôi, nhng đôi khi thì lại thực là tai hại mà ngời gánh hậu quả
nhiều nhất chẳng ai khác lại là thằng Hoan
5. Củng cố, dặn dò
- GV gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ. - HS nhắc lại nội dung cần Ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. Dặn những
HS viết đoạn văn (Bài tập 2 phần
Luyện tập) cha đạt về nhà viết lại.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.
Tập làm văn
luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
2. Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu : mở rộng và
không mở rộng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi một số HS đọc lại đoạn mở bài
trong tiết Tập làm văn trớc đã đợc
viết lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×