Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an lop 1 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.61 KB, 37 trang )

Tuần 7
Tiết 1
Tiết 2+ 3
Ngày soạn: 17/10/2004
Ngày giảng: 18/10/2004
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2004
Chào cờ:
Học vần:
Bài 28: Chữ thờng - chữ hoa
A- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Biết đợc chữ in hoa & bớc đầu làm quen với chữ in hoa.
-Nhận biết và đọc đúng đợc các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Đọc đúng đợc câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Ba vì.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1.
- Bảng chữ cái in hoa.
- bảng chữ cái thờng - chữ hoa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tgian Giáo viên Học sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Gv nhận xét và sửa lỗi.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tre
ngà, nhà ga, quả nho.
13phút II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).


a. Nhận diện chữ hoa:
- Treo bảng chữ cái.
? Hãy quan sát & cho cô biết chữ in hoa
nào gần giống chữ in thờng nhng kích
- Hs qua sát.
thích lớn hơn.
- Khuyến khích Hs phát hiện và chỉ ra.
- Cho Hs và nhận xét.
- Các chữ in hioa gần giống chữ in
thờng nhng kích thích lớn hơn là: C,
E, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T , U, Ư,
V, X, Y.
+ Các em vừa chỉ ra đợc các chữ in hoa
gần giống chữ in thờng, các chữ in hoa
còn lại không giống chữ in thờng. Hãy
đọc những chữ còn lại cho cô ?
- Cho Hs đọc các chữ in hoa lên bảng.
Gv nói: Những chữ bên phải chữ viết hoa
là những chữ viết hoa.
- Gv HD Hs dựa vào chữ in thờng để
nhận diện chữ in hoa và chữ viết hoa.
- Gv che phần chữ in thờng, chỉ vào chữ
viết hoa & chữ in hoa. Y/c Hs nhận diện
và đọc âm của chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Các chữ in hoa chữ in thờng là:
A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
-Hs đọc nhóm. Cn, lớp.
- Hs nhận diện và đọc.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.

12phút
b. Luyện viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết một số
chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết
bảng con.
5phút
c. Củng cố:
+ Trò chơi: Thi đua tìm chữ in hoa, viết
hoa theo y/c của Gv.
- Đọc lại bảng chữ thờng, chữ hoa.
- Nx chung giờ học
- Hs chơi theo tổ.
- 1 - 2 Hs đọc.
Tiết 2
Tgian Giáo viên Học sinh
13phút 2. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, sửa sai.
+ Đọc từ ứng dụng GT tranh.
- Ghi bảng câu ứng dụng.
? Hãy tìm những từ có chữ in hoa:
+ Gv gt:
- Từ "Bố" đứng đầu câu vì vậy nó đợc
viết = chữ hoa.
+ Từ "Kha", "Sa Pa" là tên riêng do đó
nó cũng đợc viết hoa?
- Đọc Cn, nhóm, lớp.

- Hs quan sát và miêu tả tranh.
- 2 Hs đọc.
- Hs tìm: Bố, Kha, Sa Pa.
- Những từ đứng đầu câu & những
? Những từ NTN thì phải viết hoa.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
"Sa Pa" là 1 thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh
Lào Cai.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
Từ chỉ tên riêng thì phải viết hoa.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
5phút - Nghỉ giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
12phút
b. Luyện nói:
- Gv hớng dẫn & giao việc
- Cho từng cặp Hs lần lợt đứng lên nêu
Kq thảo luận.
- Hs quan sát tranh & thảo luận
nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ
đề luyện nói hôm nay.
- Các nhóm nhận xét bổ xung.
5phút 3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi:
- Mục đích: Giúp Hs ghi nhớ chữ in hoa
vừa học.
- Chuẩn bị: 2 bộ chữ in hoa bằng bìa.
- Cách chơi: Cử hai đội lên chơi
Mỗi đội 5 em. Gv đọc tên chữ in hoa hai
đội nhanh chóng tìm ra & giơ cao.
- Luật chơi: Đội nào tìm nhanh & đúng

sẽ thắng.
+ Nhận xét dặn dò:
- Hs chơi theo HD của Gv.
- Nx chung giào học.

: Đọc lại các chữ in hoa & câu ứng
dụng trong bài.
- Xem trớc bài 29.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Tiết 2+3 Học vần
Bài 29: ia
A- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Hiểu đợc cấu tạo của vần ia.
- Đọc và viết đơc: ia, lá tía tô.
- Nhận ra ia trong các tiếng, từ khoá, đọc đợc tiếng, từ khoá.
- Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ia trong sách báo.
- Đọc đợc từ và câu ứng dụng.
- Lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Phóng to tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng & phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian Giáo viên Hoạ sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- Gv nhận xét cho điểm.

- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Tre
ngà, nhà ga, quả nho.
- 2 -> 3 Hs đọc.
14phút II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ia và nói: vần ia đợc tạo
nên bởi âm i và a.
- Hs đọc theo Gv (ia).
? Hãy phân tích vần ia ?
? Hãy so sánh vần ia với âm i ?
b. đánh vần:
+ Vần:
- Chỉ bảng cho Hs phát âm vần ia.
- Ta đánh vàn NTN ?
- Cho Hs đánh vần và đọc trơn.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Y/c Hs tìm & gài ia.
- Y/c Hs tìm chữ ghi âm t ghép.
Bên trái vần ia & thêm dấu sắc.
- Gv ghi bảng: tía.
- Hãy phân tích tiếng tía ?
- Tiếng tía đánh vần NTN ?
- Y/c Hs đánh vần và đọc.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đa vật mẫu và hỏi ?
? Đây là lá gì ?

- Ghi bảng: Lá tía tô dùng làm gia vị &
còn làm thuốc).
- Y/c Hs đọc từ: lá tía tô.
- Vần ia có âm i đứng trớc, âm a
đứng sau.
- Giống: đều có i.
: ia có thêm a.
- Cả lớp phát âm.
- i - a - ia.
- Hs đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- Hs sử dụng bộ đồ dùng & gài: ia,
tía.
- Tiếng tía có âm t đứng trớc vần ia
đứng sau. Dấu (') trên i.
- Tờ - ia - tia - sắc - tía.
- Hs đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- Lá tía tô.
- Hs đọc trơn (CN, nhóm, lớp).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa cho Hs.
c. Viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết
lên bảng con.
5phút - Nghỉ giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
6phút
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải nghĩa từ:
Tờ bìa (đa vật mẫu).

Lá mía (vật thật).
Vìa hè (nơi dành cho ngời đi bộ trên đ-
ờng phố).
Tỉa lá: ngắt, hái bớt lá trên cây.
- Gv đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc nhẩm.
- 3 Hs đọc từ ứng dụng.
- Hs đọc (Cn, nhóm, lớp).
5phút đ. Củng cố:
- Trò chơi: "Tìm tiếng có vần vừa học
trong đoạn văn".
- Nx chung tiết học.
- Hs chơi theo tổ.
Tiết 2
Tgian Giáo viên Học sinh
9phút
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc các vần ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Hãy đọc câu ứng dụng dới bức tranh.
? Khi đọc câu có dấu phẩy ta phải chú ý
điều gì ?
- Gv nhận xét, chỉn sửa
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh & Nx.

- 1 bạn nhỏ nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa
lá.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Phải ngắt hơi.
- Gv đọc mẫu. - 1 số Hs đọc.
6phút b. Luyện viết:
? Khi viết vần hoặc tiếng ta phải chú ý
điều gì ?
- Cho Hs viết vào vở.
- Gv theo dõi & nhắc nhở những Hs còn
ngồi viết sai t thế
- Chấm 1 số bài nhận xét.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt
dấu.
- Hs viết vào vở theo HD.
5phút - Nghỉ giữa tiết - Nhóm tởng điều khiển
10phút
c. Luyện nói theo chủ đề: chia quà.
- Cho Hs đọc tên bài luyện nói.
- Gv nêu y/c & giao việc.
+ Gợi ý:
? Tranh vẽ gì ?
? Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ
trong tranh ?
? Bà chia những quà gì ?
? Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
? Bà vui hay buồn ?
? Em hay đợc ai cho quà nhất ?
? Khi đợc chia quà em có thích không ?
Em thờng để dành quà cho ai trong gia

đình ?
- 1 số Hs đọc.
- Hs thảo luận nhóm 2 & nói cho
nhau nghe về chủ đề hôm nay.
5phút
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Cho Hs đọc lại bài trong SGK.
- Nx chung giờ học.

: - Học lại bài.
- Xem trớc bài 30.
- Hs thi chơi theo tổ.
- Hs đọc nối tiếp (vài em).
- Hs nghe & ghi nhớ.
Tiết 4 Toán:
Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3
A- Mục tiêu:
Sau bài học, giúp học sinh.
- Có khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các vạt mẫu.
- Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian Giáo viên Học sinh
2phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài KT tiết trớc & NX u nhợc điểm. - Hs chú ý lắng nghe.

13phút II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Giới thiệu phép cộng, bảng công trong
phạm vi 3.
a. Bớc 1: HD phép cộng 1 + 1 = 2.
- Cho Hs quan sát bức tranh 1.
- ? Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi
tất cả có mấy con gà ?
- Cho Hs nhắc lại.
+ Gv nói: "1 thêm 1 bàng 2". Để thể hiện
điều đó ngời ta có phép tính sau:
Ghi bảng: 1 + 1 = 2.
- Cho Hs nhìn phép tính đọc.
? 1 cộng 1 bằng mấy ?
b. Bớc 2: HD phép cộng 2 + 1 = 3.
- Cho Hs quan sát tranh & nêu.
Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Hỏi tất cả có mấy
ô tô ?
- Hs quan sát.
- Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa tất
cả có 2 con gà.
- 1 số em.
- Một cộng một bằng hai (nhiều Hs
nhắc lại).
- 1 vài em nêu.
- Hai ô tô có 1 ô tô. Tất cả có 3 ô tô.
- Để thể hiện điều đó ta có phép cộng
1 + 2 = 3 (ghi bảng).
c. Bớc 3: HD phép tính 2 + 1 = 3 (tơng
tự).

d. Bớc 4: HD Hs thuộc bảng cộng trong
phạm vi 3.
- Hs dùng que tính, thao tác để nhắc
lại.
- Gv giữ lại các công thức mới lập.
1 +1 = 2
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Gv nhấn mạnh: các công thức trên đều
là phép cộng.
- Giúp Hs ghi nhớ bảng cộng.
? 1 cộng 1 bằng mấy ?
Mấy cộng mấy bằng 2 ?
Hai bằng bằng mấy cộng mấy ?
đ. Bớc 5: Cho Hs quan sát 2 hình vẽ cuối
cùng.
- Y/c Hs nhìn hình vẽ nêu 2 bài toán.
- Cho Hs nêu tên 2 phép tính tơng ứng
với 2 bài toán.
? Em có nhận xét gì về Kq của 2 phép
tính ?
? Vị trí của các số trong 2 phép tính
NTN ?
Gv nói: Vị trí của các số khác nhau, nh-
ng kết quả của phép tính đều bằng 3.
Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng phép tính
1 + 2.
- 1 số Hs đọc lại:
- Hs trả lời sau đó thi đua đọc bảng
cộng.

- 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Kq 2 phép tính đều bằng 3.
- Vị trí các số đã đổi vị trí cho nhau
(số 1 & số 2).
5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
12phút 3. Luyện tập:
Bài 1: - Cho Hs nêu y/c bài toán.
- HD Hs cách làm bài.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
? Bài y/c gì ?
- Cho Hs làm bảng con.
- HD cách đặt tính & ghi kết quả.
- Cho 3 Hs lên bảng.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
- Hs nêu: tính.
- Hs làm bài & nêu miệng Kq.
- Tính
1 2 1
+ + +
1 1 2

2 3 3

? Bài y/c gì
- Gv chuẩn bị phép tính & các số ra tờ
bìa. Cho Hs làm nh trò chơi.
- Gv nhận xét & cho điểm 2 đội.

- Nối phép tính với số thích hợp.
- Hs chia 2 đội , thảo luận rồi cử 2
đội lên làm.
3phút
4. Củng cố - dặn dò:
- Thi đua đọc thuộc các bảng cộng trong
phạm vị 3.
- Nx chung giờ học.

: - Học thuộc bảng cộng.
- Chuẩn bị bài tiết 27.
- Hs lần lợt đọc nối tiếp.
Tiết 1 Ngày soạn: 19/10/2004
Ngày giảng: 20/10/2004
Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2004
Thủ công:
Tiết 7: Xé, dán hình con gà con (T1)
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm đợc các bớc xé, dán hình con gà con đơn giản.
2. Kỹ năng: - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
- Xé đợc hình con gà con, dán cân đối, phẳng.
3. Thái độ:
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu vè xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
- Giấy thủ công màu vàng.
- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Giấy thủ công màu vàng.

- Giấy nháp có kẻ ô bút chì, bút màu, hồ dán.
- Vở thủ công, khăn lau tay.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tgian Giáo viên Học sinh
2phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị bài của Hs cho tiết học.
- Nx sau KT.
5phút
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thuiêụ bài (linh hoạt).
2. Hớng dẫn Hs quan sát và nhận xét:
- Treo lên bảng bài mẫu.
? Gà con có những bộ phận nào ?
? Màu sắc ra sao ?
? Gà con có gì khác so với gà lớn ?
- Khi dán hình con gà con ta có thể chọn
mầu theo ý thích.
- Hs quan sát mẫu & Nx.
- Gà con có mắt, mỏ, cách đuôi
- Toàn thân có màu vàng.
- Thân nhỏ hơn, lông cách đuôi
ngắn, đầu cha có mào.
10phút 3. Giáo viên hớng dẫn mẫu:
a. Xé, dán hình thân gà:
- Gv dùng 1 tò giấy mầu vàng (và đỏ) lật
mặt sau đếm ô, đánh dấu, vẽ hình CN có
cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Xé hình CN khỏi tờ giấy.
- Xé 4 góc của hình CN.

- Tiếp tục xé, chỉnh sửa cho giống hình
gà con.
- Lật mặt sau đề Hs quan sát.
+ Y/c Hs lấy giấy ô li thực hành.
- Gv theo dõi, HD thêm.
b. Xé hình đầu gà:
- Đếm ô, đánh dấu, vẽ & xé 1 hình
vuông mỗi cạnh 5 ô (cùng màu giấy với
thân gà).
- Vẽ & xé 4 góc của hình vuông.
- Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình
đầu gà.
+ Y/c Hs thực hành.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs theo dõi & ghi nhớ.
- Hs thực hành xé thân gà trên giấy
nháp.
- Hs xé đầu trên giấy nháp có kẻ ô
li.
5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
10phút
c. Xé hình đuôi gà (cùng màu với đầu
gà).
- Đếm ô, đánh dấu, vẽ 1 hình vuông có
cạnh 4 ô.
- Vẽ hình tam giác.
- Xé thành hình

.
+ Y/c Hs xé đuôi gà. - Hs thực hành xé trên giấy nháp.

d. Xé hình mỏ, thân & mắt gà.
- Dùng giấy khác nhau, ớc lợng để xé,
không xé theo ô. Vì mắt gà nhỏ nên
dùng bút mầu để tô.
- Gv theo dõi, HD thêm.
e. Dán hình:
- Dùng hồ dán, bôi hồ & dán theo TT
thân, đầu, mỏ, mắt, & chân lên giấy nền.
- Hs thực hành theo HD.
- Hs theo dõi & ghi nhớ.
3phút
Học vần:
Bài 30 ua - a
A- Mục tiêu:
Sau bài học Hs có thể:
- Biết cấu tạo của vần ua, a.
- Đọc và viết đợc: ua, a, cua bể, ngựa gỗ.
- Nhận ra ua, a trong các tiếng, từ khoá, đọc đợc tiếng từ khoá trong bài.
- Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần ua, a trong sách báo.
- Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Lời nói tự nhiên theo chủ đề: giữa tra.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việtn tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian Giáo viên Học sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.

- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Nêu Nx sau KT.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tờ
bìa, lá mía, vỉa hè.
- 2 Hs đọc.
9phút II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy học vần: ua
a. Nhận diện chữ:
- Ghi bảng vần ua.
- Vần ua đợc tạo nên bởi những âm
nào ?
- Hãy phân tích vần ua ?
- Hs đọc theo gv: ua, a.
- Vần ua đợc tạo nên bởi ân u và a.
- Vần ua có âm u đứng trớc, âm a
- Hãy so sánh vần ua với ia ?
b. Đánh vần:
+ Vần:
- Y/c Hs phát âm lại vần ua.
- Vần ua đánh vần NTN ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Y/c đọc.
- Y/c Hs tìm & gài vần ua.
- Tìm tiếp chữ ghi âm c ghép bên trái
vần ua.
- Gv nhận xét, ghi bảng: cua.
- Hãy phân tích tiếng cua ?
- Hãy đánh vần tiếng cua ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.

+ Từ khoá:
- Treo tranh cho Hs quan sát.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: cua bể (gt).
- CHo Hs đọc: ua, cua, của bẻ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Hớng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Lu ý nét nối giữa các con chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đứng sau.
- Giống: Cùng kết thúc bằng a.
: ua bắt đầu = u.
- Hs đọc: ua.
- u - a - ua.
(Đánh vần: nhóm, Cn, lớp).
- Đọc trơn.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng để ghép:
ua, cua.
Tiếng cua có âm c đứng trớc, vần ua
đứng sau.
- Cờ - ua - cua.
(Đánh vần: Cn, nhóm, lớp).
- Hs quan sát & NX.
- Tranh vẽ: cua bể.
- 1 vài em.
- Hs theo dõi.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết
lên bảng con.
5phút - Nghỉ giữa tiết - Lớp trởng điều khiển

8phút a: (Quy trình tơng tự).
a. Nhận diện vần:
- Vần a đợc tạo nên bởi & a.
- So sánh ua với a.
Giống: Kết thúc = a.
: a bắt đầu = .
b. đánh vần:
+ Vần: - a - a.
+ Tiếng & từ khoá:
- Thêm âm ng & dấu (.) vào a để đợc:
ngựa.
- Đa bức tranh và hỏi.
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Rút ra từ: Ngựa gỗ.
- Đánh vần: (ngờ - a nga nặng ngựa ).
c. Viết; (Chú ý nét nối giữa các con chữ).
- Hs thực hiện theo y/c giáo viên.
5phút
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc nhẩm.
- 1 Hs tìm tiếng có vần & gạch
chân.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
3phút
đ. Củng cố:
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần.
- NX chung giờ học.

- Các nhóm cử đại diện lên chơi.
Tiết 2
Tgian Giáo viên Học sinh
13phút 3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Gv Nx, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- 1 bạn nhỉ cùng mẹ đi chợ.
- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh.
- Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ?
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Ngắt hơi ở các dấu phẩy.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gv Nx, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các
em cần chú ý điều gì ?
- HD & giao việc.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí
của các dấu thanh.
- Hs viết trong vở theo HD.
5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trởng điều khiển

12phút
c. Luyện nói theo chủ đề: Giữa tra.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Tại sao con biết đây là buổi tra ?
- Giữa tra là mấy giờ.
- Buổi tra ngời ta ở đâu, làm gì ?
- Có nên ra nắng vào buổi tra không ?
- Nếu bạn ra nắng em sẽ nói gì ?
- 1 số em đọc.
- Hs quan sát tranh thảo luận.
Nhóm 2: Nói cho nhau nghe về chủ
đề luyện nói hôm nay.
5phút 4. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: thi viét tiếng có vần ua, a.
- Cho Hs đọc lại bài.
- Nx chung giờ học.

: - Đọc lại bài.
- Xem trớc bài 31.
- Hs chơi theo tổ.
- 1 số em đọc nối tiếp trong SGK.
Tiết 4 Toán
Tiết 17: luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ (BT 4,5) ; bảng phụ.
- Hộp đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian Giáo viên Học sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
- 3 Hs lên bảng làm tính cộng.
- Nx sau KT.
- 1 số Hs đọc.
- 1 + 1
2 + 1
1 + 2
10phút II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Hớng dẫn Hs làm BT:
Bài 1:
- Bài y/c gì ?
- HD & giao việc.
Bài 2:
- Cho Hs nêu y/c bài toán.
- HD & giao việc.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Quan sát tranh rồi viết 2 phép
cộng ứng với tình huống trong
tranh.
- Hs làm bài trong sách; 2 Hs lên
bảng làm.

2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Hs nêu cách làm bài.
- Hs làm bảng con.
1 2 1
+ + +
1 1 2

2 3 3
- Bài 3 em phải làm gì ?
- HD & giao việc.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
- 3 Hs lên bảng làm.
5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
10phút
Bài 4:
? Bài y/c gì ?
- HD Hs nhìn vào tranh rồi viết KT phép
tính.
- Gv Nx, cho điểm.
- Tính KT của phép tính.
- Hs làm bài, đổi vở KT chéo.
- 3 Hs lên bảng chữa.
Bài 5:
a. Y/c Hs nhìn vào hình vẽ & nêu đề
toán.
- Y/c Hs viết dấu vào phép tính.
b. Cách làm tơng tự.

- Gv Nx, cho điểm.
- Lan có 1 quả bóng, Huy có 2 quả
bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả
bóng ?
1 + 2 + = 3
- Hs nêu đề toán & ghi phép tính
1 + 1 = 2.
5phút 3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Gài phép tính phù hợp theo
hình vẽ.
- Nx chung giờ học.

: Làm BT trong vở (VBT).
- Hs chơi theo tổ.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
Tiết 7: thực hành: đánh răng - rửa mặt.
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm đợc các thao tác đánh răng, rửa mặt đúng cách.
2. Kỹ năng: - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
3. Giáo dục:
- Có thói quen đánh răng, rửa mặt và làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
B- Chuẩn bị:
+ Học sinh: Bàn chải, cốc, khăn mặt.
+ Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đấnh răng trẻ em, chậu rửa mặt,
nớc sạch.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian Giáo viên Học sinh
3phút
I. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy kể những việc em làm hàng ngày
để chăm sóc & bảo vệ răng ?
- Nêu Nx sau KT.
- 1 -> 3 Hs nêu.
2phút
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát bài "Mẹ mua cho em
bàn chải xinh".
? Các em thấy em bé trong bài hát tự
làm gì ?
- Cả lớp hát & vỗ tay 1 lần.
- Đánh răng.
Nhng đánh răng rửa mặt đúng cách mới
là tốt. Hôm nay cô trò mình thực hành
đánh răng, rửa mặt.
10phút 2. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
+ Mục đích: Hs biết đánh răng đúng
cách.
+ Cách làm: - Đa mô hình hàm răng cho
Hs quan sát.
Y/c Hs lên bảng chỉ vào mô hình hàm
răng và nói rõ đâu là:
Mặt trong của răng ?
Mặt ngoài của răng ?
Mặt nhai của răng ?
- Trớc khi đánh răng em phải làm gì ?
- Hàng ngày em trải răng NTN ?
- Gv quan sát rồi làm mẫu.
- Hs quan sát.

- 1 Hs lên bảng chỉ và nêu.
- Lấy bàn chải, kem đánh răng, cốc
nớc.
- 5 Hs lần lợt lên thực hành trên mô
hình hàm răng.
- Hs theo dõi, NX.
+ Chuẩn bị cốc nớc sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải
+ Chải theo hớng từ trên xuống, từ dới
lên.
+ Lần lợt chải mặt mặt ngoài, mặt trong
và mặt nhai của răng.
+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra nhiều lần.
+ Rửa sạch rồi cất bàn chải vào chỗ cũ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs theo dõi.
- Hs thực hành theo nhóm.
5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
3. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.
+ Mục đích: Hs biết rửa mặt đúng cách.
+ Cách làm:
* Bớc 1:
- Gọi 1, 2 Hs lên làm động tác rửa mặt
hàng ngày.
- Rửa mặt NTN là đúng cách & hợp vệ
sinh nhất.
- 2 Hs lên bảng - dới lớp quan sát,
nhận xét.
- Rửa mặt = nớc sạch, khăn sạch,
rửa tay trớc khi rửa mặt, rửa tai,

cổ
- Vì sao phải rửa mặt đúng cách ?
* Gv chốt ý.
+ Giáo viên làm mẫu:
- Chuẩn bị khăn sạch, nớc sạch.
- Rửa tay = xà phòng trớc khi rửa (nhắm
mắt) xoa kỹ vùng quanh mắt, trán
- Dùng khăn sạch lau khô.
- Vò sạch khăn mặt khô, dùng khăn lau
vành tai cổ.
- Giặt khăn = xà phòng rồi phơi.
*Bớc 2: Thực hành.
- Cho Hs thực hành tại lớp
(5 -> 10 em).
- Để giữ vệ sinh.
- Hs theo dõi & ghi nhớ.
- Hs quan sát & Nx.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
5phút
4. Củng cố - dặn dò:
? Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào
núc nào ?
- Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa
mặt đúng cách nh vậy mới hợp vệ sinh.
- Đánh răng trớc khi đi ngủ & buổi
sáng sau khi ngủ dậy.
- Rửa mặt lúc ngủ dậy & sau khi đi
đâu về.
Tiết 1 Ngày soạn: 20/10/2004
Ngày giảng: 21/10/2004

Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2004
Mĩ thuật:
Tiết 7: vẽ hình vào mầu hình quả (trái) cây
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết mầu các loại quả quen biết.
2. Kĩ năng: - Biết dùng màu để vẽ vào hình các quả.
3. Giáo dục: Yêu thích môn học.
B- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - 1 số quả thực (có màu khác nhau).
- Tranh ảnh về các loại quả.
+ Học sinh: - Vở tập vẽ 1.
- Mầu vẽ.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Tgian Giáo viên Học sinh
3phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học.
- Nx sau KT.
10phút II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Hớng dẫn Hs cách làm:
- Cho Hs xem 1 số loại quả.
- Hớng dẫn Hs cách làm.
- Hs quan sát & Nx (Tên quả mầu
sắc).
? Trong bài có những quả gì ?
? Màu sắc của những quả đó ra sao ?
- Chọn màu phù hợp với quả và tô.
- Quả cam, quả xoài, quả cà.
- Quả cam: Cha chín (xanh).

chín (da cam).
- Quả xoài: Cha chín (xanh).
chín ( vàng).
- Quả cà: Tím.
5phút - Nghỉ giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
17phút
3. Thực hành:
+ Hớng dẫn & giao việc.
- Gv theo dõi & giúp các em chọn mầu.
+ Lu ý Hs khi vẽ mầu: Nên vẽ mầu ở
xung quanh trớc, ở giữa vẽ sau để màu
không tra ngoài hình vẽ.
- Gv theo dõi, uấn nắn.
- Hs chọn màu phù hợp với quả.
- Hs thực hành vẽ hình vào quả theo
HD.
5phút
4. Nhận xét, đánh giá:
- Chọn 1 số bài đẹp, cha đẹp cho Hs
quan sát. - Hs quan sát & Nx.
5phút
? Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- Động viên, khuyến khích Hs có bài vẽ
đẹp.
- Nx chung giờ học.

: Quan sát màu sắc của hoa & quả.
- Hs nêu.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Tiết 2+3 Học vần

Bài 31: ôn tập
A- Mục tiêu:
Sau bài học Hs có thể:
- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, qa.
- Nhận ra các vần đã học trong các tiếng, từ ứng dụng.
- Đọc đúng các TN và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện Khỉ và Rùa.
B- đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Bảng ôn.
- Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng và truyện kể: Khỉ và Rùa.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian Giáo viên Học sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ & câu ứng dụng.
- Nx sau KT.
- Mỗi tổ viết 1 từ: nô đùa, xa kia,
ngựa gỗ.
- 2 -> 2 Hs đọc.
12phút
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học
- Gv treo bảng ôn.
- Gv đọc âm không theo thứ tự.
- Y/c Hs tự chỉ & đọc chữ trên bảng ôn.

- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Ghép chữ và vần thành tiếng.
- Y/c Hs ghép các chữ ở phần cột dọc với
các chữ ở dòng ngang của bảng ôn để đ-
ợc tiếng có nghĩa.
- Gv theo dõi và HD thêm.
- 1 Hs lên bảng chỉ các chữ đã học.
- Gv chỉ chữ Gv đọc.
- Hs tự chỉ và đọc (1 số em).
- Hs lần lợt ghép và đọc.
- Hs Nx; đọc lại tiếng vừa ghép
(ĐT).
5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
13phút c. Đọc từ ứng dụng.
? Bài hôm nay có những từ ứng dụng
nào?
- Gv ghi bảng.
- Y/c Hs đọc từ ứng dụng.
- 1 vài em nêu.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Gv đọc mẫu & giải thích 1 số từ.
Mùa da: Là mùa có nhiều da (mùa hè).
Ngựa tía: Là ngựa có mầu đỏ tía.
Trỉa đỗ: Là gieo hạt đỗ xuống đât, để
nảy mầm thành cây trên luống đất trồng.
d. Tập viết từ ứng dụng.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
Lu ý Hs: Vị trí dấu thanh và nét nối giữa
các con chữ.
- Theo dõi, uấn nắn Hs yếu.

- 1 số Hs đọc lại.
- Hs tô chữ trên không, viết trên
bảng con rồi viết trong vở tập viết.
5phút
e. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa ôn.
- Nx chung gời học.
- Các tổ cử đại diện tham gia.
Tiết 2
Tgian Giáo viên Học sinh
13phút 3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ nói: Tranh vẽ cảnh
em bé đanh ngủ tra trên võng.
- Y/c Hs quan sát & đa ra Nx về cảnh
trong bức tranh minh hoạ.
- Y/c Hs đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét, đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- HD Hs viết các từ còn lại trong vở tập
viết.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 & nêu Nx.
- 1 số em đọc.
- Hs đọc Cn, nhóm , lớp.
- Lu ý cho Hs: T thế ngồi, cách cầm bút,

k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa
các con chữ. - Hs tập viết trong vở theo HD.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trởng điêù khiển
12phút c. Kể chuyện: Khỉ và Rùa.
- Y/c Hs đọc tên câu chuyện.
+ Gv kể diễn cảm 2 lần, (lần 2 kể =
tranh).
- Câu truyện có mấy nhân vật ?
Là những nhân vật nào ?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
+ Y/c Hs quan sát từng tranh và kể.
Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân.
Một hôm Khỉ báo cho Rùa biết là có tin
mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa vội
vàng theo Khỉ tới thăm.
Tranh 2:
Đến nơi Rùa băn khoăn không biết làm
cách nào lên thăm nhà Khỉ đợc vì nhà
Khỉ ở trên chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm
vào đuôi mình để lên.
Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ ra chào.
Rùa quên mình đang ngậm duôi Khỉ liền
mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái,
Rùa rơi xuống đất.
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất nên mai bị
rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của Rùa
- 2 Hs đọc.
- Có 3 nhân vật: Khỉ, vợ khỉ & rùa.
- ở 1 khu rừng.

- Hs lần lợt kể theo tranh.
- Hs lần lợt lên kể và chỉ theo tranh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×