Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giao an lop 1 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.99 KB, 46 trang )

Tuần 13: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006
Chào cờ:
Hoạt động chung
Học vần:
Bài 51: Ôn tập

A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể.
- Hiểu đợc cấu tạo các vần đã học trong tuần.
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc đợc các từ, câu chứa vần
đã học.
- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện
kể Quạ và Công.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công".
B. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Đình làng, thông minh,
bệnh viện.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng
trong SGK.
- 3 - 4 em đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:


a. Các vần vừa học:
- treo bảng ôn lên bảng. - Học sinh đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có
trong bảng ôn.
- Học sinh chỉ theo giáo viên đọc.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. - Học sinh tự đọc tự chỉ.
b. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột
dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo
thành các vần tơng ứng đã học.
- Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, , uô
với ng và ê, i với nh.
- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép
đợc
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
c. Đọc từ câu ứng dụng:
- Bài ôn hôm nay có những từ ứng
dụng nào?
- Hóc sinh nêu.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Giáo viên giải nghĩa từ.
Bình Minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc.
Nhà rông: Nhà để tụ họp của ngời dân
trong làng, bản
Nắng trang trang: nắng to nóng nực.
- Giáo viên đọc mẫu. - 1 vài em đọc lại.
d. Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.

- Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện
viết vào bảng con.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
đ. Củng cố :
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn
- Nhận xét chung giừ học - Học sinh chơi theo tổ
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3.Luyện tập:
a. Luyện đọc: - Những vần kết thúc = ng, nh.
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? - Học sinh đọcCn, nhóm lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu - Học sinh quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng
trên bảng.
- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý
những điều gì?
- Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí
đặt dấu thanh.
- Hớng dẫn cách viết vở và giao việc. - Học sinh tập viết theo mẫu chữ.
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
c. Kể chuyện "Quạ và Công"
- GV giới thiệu.
- Các em đã nhìn thấy con quạ và con
công bao giờ cha? Chúng nh thế nào?

- Quạ có lông đen xấu xí, Công có bộ
lông đẹp óng ả.
- Vì sao nh vậy chúng ta hãy nghe
chuyện "Quạ và Công nhé" .
- GV kể diễn cảm truyện.
- GV treo bảng và kể lại nội dung
chuyện theo từng tranh.
Tranh1 : Quạ vẽ cho Công Rất đẹp
Tranh 2: Vẽ xong Tô màu
Tranh 3: Công khuyên Lời bạn
Tranh 4: cả bộ lông Quạ trở lên xám xịt
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện
theo từng tranh.
- HS tập kể theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo
tranh
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh.
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm
+ Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại
tham lam thì không làm đợc việc gì
+ Trò chơi: Thi làm Quạ và Công
HD: 1HS kể lại câu chuyện đẻ 2 HS kác
làm Quạ và Công thể hiện các hành động
việc làm của hai nhân vật trong chuyện - HS thực hiện theo hớng dẫn.
4 - Củng cố Dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK) - HS đọc ĐT
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. - HS tìm và nêu
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trớc bài 60.

Bài 49: Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu:
Học sinh đợc:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
- Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
- Mỗi học sinh một bộ đồ dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập.
4 + .= 6; 4 + = 5 2 + 4 = 6; 4 + 1 = 5
+ 2 = 4; 5 - = 3 2 + 2 = 4; 5 - 2 = 3
+ 6 = 6; - 2 = 4 0 + 6 = 6; 6 - 2 = 4.
- yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng
cộng trừ trong phạm vi 6.
- 2 học sinh đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ.
Bảng cộng trong phạm vi 7.
a. Bớc 1: Hớng dẫn học sinh thành lập
công thức :
6 + 1 = 7 Và 1 + 6 = 7.
- Giáo viên dán lên bảng 6 hình tam
giác và hỏi

- Có bao nhiêu hình tam giác trên
bảng?
- Có 6 hình tam giác
- Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình
nữa. Hỏi tất cả có có mấy hình tam
giác
- 6 hình tam giác thêm 1 hình nữa là 7
hình tam giác.
- Làm thế nào để biết có 7 hình tam
giác.
- Đếm tất cả các hình tam giác trên
bảng.
- Yêu cầu học sinh điền 7 phép tính:
6 + 1 = Trong SGK.
- 6 + 1 = 7.
- Giáo viên ghi bảng 6 + 1 = 7
- Yêu cầu học sinh đọc. - Cả lớp đọc sáu cộng 1 bằng 7.
+ Làm tơng tự để rút ra: 1 + 6 = 7.
b. Bớc 2: Hớng dẫn học sinh tập
các công thức.
2 + 5 = 7. và 4 + 3 = 7
5 + 2 = 7 và 3 + 4 = 7.
- Cách làm tơng tự nh bớc 1
(Cho học sinh quan sát nêu đề toán và
phép tính )
c. Bớc 3: HD HS hi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 7.
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng . - HS đọc ĐT
- Giáo viên xoá bảng và cho học sinh
thi đua lập lại bảng cộng.

- Học sinh trả lời tho công thức đã học.
3. Hớng dẫn học sinh thực hành
bảng cộng trong phạm vi 7.
Bài 1: (68)
- Hớng dẫn sử dụng bảng cộng để làm
bài tập.
- ở bài tập này chúng ta cần lu ý những
điều gì ?
- Viết các số phải thẳng cột
- Cho học sinh làm vào bảng con - Mỗi tổ làm 1 phép tính

6 2 4 1 3
1 5 3 6 4

- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
Bài 2: (68)
- Cho cả lớp làm bài
- Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi
học sinh nêu miệng kết quả.
- HS theo dõi và nêu kết quả.
7 + 0 = 7. 1 + 6 = 7. và 3 + 4 = 7.
0 + 7 = 7. 6 + 1 = 7. và 4 + 3 = 7.
- Giáo viên hỏi xem có ai tìm ra kết
quả khác.
- Giáo viên khẳng định, cho điểm
- Yêu cầu học sinh quan sát cácphép
tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị
trí các số và kết quả.
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép
cộng thì kết quả không thay đổi.

Bài 3: (68)
- Hớng dẫn tính nhẩm và ghi kết quả
cuối cùng vào SGK.
- HS làm sgk rồi lên bảng chữa.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả . 5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7
- HS khác nhận xét bài của bạn. 3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: (68)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt
đề toán theo tranh và nêu phép tính
thích hợp.
a. Có 6 con bớm, thêm 1 con bớm nữa
hỏi tất cả có mấy con bớm?
6 + 1 = 7
b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi
tất cả có mấy con chim?
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng
vừa học.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
* Làm BT (VBT)
Đạo đức:
Bài 13: Nghiêm trang khi chào cờ (T2)
* Khởi động:
- Cả lớp hát tập thể bài: "Lá cờ Việt Nam".
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh tập chào cờ.
- GV làm mẫu.
- Mời 4 học sinh lên tập chào cờ trên bảng. - Lần lợt 4 học sinh lên bảng tập chào cờ.

- Lớp theo dõi và nhận xét.
- GV hô cho cả lớp tập chào cờ. - HS tập theo hiệu lệnh hô của GV.
* Hoạt đồng 2: Thi chào cờ giữa các tổ.
- GV phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh
của tổ trởng.
- Tổ trởng hô cho các bạn tập, các tổ
thi nhau tâp.
- (cho học sinh nhận xét) GV nhận xét
và cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm
nhất tổ đó thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ.
- HS tô màu vào quốc kỳ.
- GV yêu cầu vẽ và tô màu quốc kì: Vẽ
và tô màu đúng đẹp, không qua thời
gian quy định.
- GV giới thiệu tranh vẽ.
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét cho
điểm từng tổ, tổ nào nhiều điểm nhất tổ
đó thắng cuộc.
- Cho HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài. - Cả lớp đọc.
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Trẻ em phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện
tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
* Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại toàn bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006
Học vần:

Bài 52: Ong - Ông
A- Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc: Ong, Ông, cái võng, dòng sông
- Đọc đợc từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "đá bóng"
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: Cuồn cuộn, vơn vai, thôn bản
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần:
Ong:
- HS đọc theo GV: ong, ông
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ong
H: Vần ong do mấy âm tạo nên ?
- Vần ong do 2 âm tạo nên là âm ô
và ng
+ Giống: Đều bắt đầu = 0
H: Hãy so sánh vần ong và on ? + Khác: Ong kết thúc = ng
on kết thúc = n
H: Phân tích vần ong ? - Vần ong có 0 đứng trớc ng đứng
sau.
b- Đánh vần vần và tiếng khoá.

(+) Đánh vần vần
H: Vần ong đánh vần nh thế nào ? - O - ngờ - ong
- GV theo dõi, sửa sai
(+) Đánh vần và đọc tiếng khoá
HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Cho HS tìm và gài vần ong - HS lấy bộ đồ dùng thực hành
- Yêu cầu học sinh tìm thêm chữ ghi vâm V và
dấu ngã để gài vào vần
- HS gài: võng
- Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài - HS đọc ĐT: võng
- GV ghi bảng: Võng
H: Hãy phân tích tiếng võng ?
- Tiếng võng có âm v đứng trớc,
vần ong đứng sau, dấu ngã trên O
- Yêu cầu học sinh đánh vần - HS đánh vần (2HS)
vờ - ong - vong - ngã - võng
- GV thoi dõi, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu đọc trơn - HS đọc bài, tổ
(+) Đọc từ khoá - HS quan sát
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ cái võng
H: Tranh vẽ gì ? - HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV ghi bảng: Cái võng (giải thích)
- GV chỉ cho HS đọc - HS đọc đồng thanh
ong - võng, cái võng
c- Hớng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và hớng dẫn
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS viết hờ trên không sau đó viết
trên bảng con.
Dạy vần ông: (Quy trình tơng tự)

a- Nhận diện vần:
- Vần ông đợc tạo nên bởi ô và ng
- So sánh ông và ong
- Giống: Kết thúc bằng = ng
- Khác: ông bắt đầu bằng ô
b- Đánh vần:
+ Vần: ông: Ô - ngờ - ông
+ Tiếng và từ khoá
- Cho HS quan sát tranh và trả lời
H: Tranh vẽ gì ? (dòng sông)
- Đánh vần và đọc từ khoá (CN, nhóm, lớp)
Ô - ngờ - ông
Sờ - ông - sông
Dòng sông
c- Viết:
Lu ý: Nét nối giữ ô và ng
Giữa s và ông
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 1 đến 3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)

- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ - HS quan sát tranh
H: Tranh vẽ gì ?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
H: Hãy viết câu ứng dụng ? - 2 HS đọc
H: Khi viết 1 dòng thơ ta phải chú ý gì ? - Nghỉ hỏi
- Hớng dẫn và giao việc - HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV đọc mẫu - 1 vài HS đọc lại
b- Luyện viết
H: Khi viết vần hoặc các từ trong bài các em cần
chú ý gì ?
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí
các dấu.
- GV hớng đẫn và giao việc
- GV thoe dõi, uốn nắn
- HS tập viết trong vở
c- Luyện nói:
- Yêu cầu HS thảo luận
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2
H: Tranh vẽ gì ?
H: Em thờng xem bóng đá ở đâu?
H: Trong đội bóng ai là ngời dùng tay bắt bắt
bóng mà không bị phạt ?
H: Nơi em ở có đội bóng không ?
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học
- Đọc bài trong SGK
: - Học lại bài
- Xem trớc bài 53
- HS thực hiện theo hớng dẫn của

giáo viên
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Tiết 50 : Phép trừ trong phạm vi 7
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
- 7 Hình , 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng làm T: 6 + 0 + 1 = .
5 + 2 + 0 = .
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm BT: 6 + 0 +1=7
5 + 2 + 0 = 7
- Một vài em
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a- Học phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7
- Gắn lên bảng gài mô hình nh trong SGK
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán
- Có 7 hình , bớt đi 1 hình . Hỏi
còn lại mấy hình ?
- Cho HS nêu câu trả lời - 7 hình bớt đi 1 hình , còn lại 6

hình .
- Bảy bớt 1 còn mấy ? - 7 bớt 1 còn 6.
- Y/c HS gài phép tính thích hợp. - HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 7 -
1 = 6
- Ghi bảng: 7 - 1 = 6
- Y/c HS đọc - 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6
- Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán
cho phép tính: 7 - 6 =
- HS quan sát và đặt đề toán: có 7
hình , bớt đi 6 hình . Hỏi còn
mấy hình ?
- Y/c HS gài phép tính và đọc. - 7 - 6 = 1
Bảy trừ sáu bằng một
- Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6
7 - 6 = 1
- Cả lớp đọc ĐT
b- Hớng dẫn HS tự lập công thức:
7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3
(Cách tiến hành tơng tự phần a)
c- Hớng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập
- Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng
- GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua
lập lại công thức đã xoá.
- HS đọc ĐT
- HS thi lập bảng trừ.
3- Thực hành:
Bài 1: Bảng con
- Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và
cần lu ý điều gì?
- Sử dụng bảng tính trong phạm vi 7

vừa học và viết các số thẳng cột với
nhau.
- Giáo viên đọc phép tính cho HS làm - Nghe viết phép tính theo cột dọc và
làm theo tổ.
- GV kiểm tra bài và chữa 7 7 7

Bài 2:
- Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả - HS làm và nêu miệng kết quả
- GV nhận xét chỉnh sửa. - HS khác nhận xét kết quả
Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2
- HS làm và nêu bảng chữa
7 - 3 - 2 = 2
5 - 1 + 3 = 7
- Y/C HS nêu kết quả và cách tính - Thực hành từ trái sang phải
Bài 4:
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán t-
ơng ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán
vừa đặt
- HS thực hiện
a- có 7 quả cam, bé lấy 2 quả.
Hỏi còn mấy quả ?
7 - 2 = 5
b - có 7 quả bóng, bé tung đi 3 quả.
Hỏ còn mấy quả ?
7 - 3 = 4
- Bài củng cố về KN gì - HS nêu
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi "tiếp sức" - HS chơi thi giữa các tổ
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ - HS đọc đối thoại.
Thể dục:

Bài 13: Thể dục rèn luyện t thế cơ bản
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Ôn động tác thể dục rèn luyện t thế cơ bản đã học.
- Học động tác đứng chân sang ngang
- Ôn trò chơi "chuyền bóng tiếp sức"
2- Kỹ năng:
- Biết thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác
- Biết tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
3- Giáo dục: Thói quen tập thể dục buổi sáng.
II. Địa điểm; Ph ơng tiện:
- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập
- GV chuẩn bị 1 còi
III. Các hoạt động cơ bản:
Phần nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài dạy
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Vỗ tay và hát
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
4-5phút
30-50m
1lần
x x x x (GV)
x x x x (ĐHNL)
- Thành 1 hàng dọc
- Lớp trởng đk'

B- Phần cơ bản:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
22-25phút
2- Ôn phối hợp: Đứng đa 1 chân ra
trớc, 2 tay chống hông
3. Học động tác chân:
- GV phân tích và làm mẫu động tác
CB 1 2 3 4
2-3 lần
2-8 nhịp
3-4 lần
2-8nhịp
x x x x
x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Ôn theo lớp (GV ĐK')
- Ôn theo tổ (tổ trởng đk')
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tập đồng loạt sau khi GV
đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trởng
đk'
- Ôn phối hợp:
- Đứng đa chân ra trớc và ra sau
5- Trò chơi:
- Ôn trò chơi "chuyền bóng"
1-2 lần
2-3 lần
- Ôn theo HD của GV

- GV theo dõi, chỉnh sửa
x x x x
+ Củng cố bài học
- Chúng ta vừa học bài gì ?
x x x x (GV)
x x x x ĐHTC
- 2 HS nhắc lại
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
(Khen, nhắc nhở, giao bài)
- Xuống lớp.
4-5phút
x x x x
x x x x
(GV) ĐHXL
Tự nhiên xã hội:
Bài 13: công việc ở nhà
A. Mục tiểu:
1. Kiến thức.
- Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi ngời trong gia đình và một
số việc em thờng làm để giúp gia đình.
2. Kỹ năng.
- Biết đợc mọi ngời trong gia đình đều phải làm việc, mỗi ngời một việc
tuỳ theo sức của mình.
3. Giáo dục.
Giáo dục học sinh ngoài việc học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
B. Chuẩn bị:
- Bài hát "Quả bóng ham chơi"
- Các hình ở bài 13, bút, giấy vẽ.

C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. KTBC:
- Cho HS giới thiệu ngôi nhà của mình
cho cả lớp nghe.
- Một vài em.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài "Quả bóng
ham chơi".
- Cả lớp hát một lần.
- Bạn bóng trong bài hát có ngoan
không?
- Bạn không ngoan vì bạn ham chơi.
GV: ở nhà mỗi ngời đều phải làm
những công việc khác nhau tuỳ theo
sức của mình. Bài hôm nay sẽ giúp
chúng ta hiểu điều đó.
2. Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
- Mục đính thất đợc một số công việc ở
nhà của những ngời bạn trong gia đình.
+ Cách làm:
- GV nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở
trang 28 trong sgk và nói từng ngời
trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì?
Tác dụng của mỗi công việc đó trong
gia đình?
- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát
và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt

động của mỗi bức tranh.
- GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS
chỉ vào hình trình bày trớc lớp về công
việc đợc thể hiện trong mỗi hình. HĐ
của mỗi công việc đó trong cuộc sống
gia đình.
- Mỗi HS lần lợt đứng lên trình bày,
các học sinh khác theo dõi nhận xét.
GVKL: ở nhà mỗi ngời đều có công
việc khác nhau, những việc sẽ làm cho
nhà cửa sạch sẽ, đồng thời thể hiện sự
quan tâm giúp đỡ của mỗi thanh viên
trong gia đình.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục đích: HS biết kể một số công
việc các em thờng lm giúp đỡ bố mẹ.
- Cách làm:
+ HS nêu yêu cầu: Kể cho nhau nghe
về các công việc ở nhà của mọi ngời
trong gia đình mình thờng làm để giúp
đỡ bố mẹ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS nói trớc lớp về những công
việc của em và mọi ngời trong gia đình
thờng làm ở nhà.
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả
thảo luận.
GVKL: Mọi ngời trong gia đình đều
phải tham gia làm việc tuỳ theo sức của
mình.

4. Hoạt động 3: Quan sát tranh.
- Mục đích: Giúp HS hiểu điều gì sẽ
xảy ra nêu không ai quan tâm làm việc
nhà.
- Cách làm:
+ GV yêu cầu quan sát tranh ở trang
29 và trả lời câu hỏi.
- Điểm giống và khác nhau ở hai căn
phòng?
- Em thích căn phòng nào? Tại sao?
- GV treo tranh phòng to lên bảng và
gọi một số HS lên trình bày.
- Để căn phòng gọn gàng các em phải
làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
- GV nói: Cô mong muốn rằng từ hôm
nay trở đi các em sẽ chăm chỉ làm việc
hơn để cho nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui
lòng.
5. Củng cố dặn dò.
- Em thờng làm gì để giúp đỡ gia đình? - Một vài em trả lời.
- Nhận xét chung giờ học.
- Thực hiện theo nội dung đã học. - HS nghe và ghi nhớ.
Thứ t ngày 29 tháng 11 năm 2006
Học vần:
Bài 53: ăng - âng
a.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Đọc đợc từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Con ong - Vòng tròn,
công viên
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng trong sách
giáo khoa.
- 3 Học sinh đọc.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài(Trực tiếp)
- Hớng dẫn đọc theo giao viên: ăng,
âng
2. dạy vần: ăng
a. Nhận diện vần
- Viết bảng vần ăng và hỏi.
- Vần ăng do mấy âm tao thành? - Vần ăng do ă và âm ng tạo nên
- So sánh vần ăng và ong? - Giống: Kết thúc = ng.
- Khác: ăng bắt đầu = ă.
- Hãy phân tích vần ăng? - Vần ăng có ă đứng trớc, ng đứng sau.
b. Đánh vần:
+ Vần: - ă - ng - ăng.
- vần ăng đánh vần NTN? - HS đánh vần CN, nhóm ,lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần ăng
- Cho HS gài tiếp tiếng măng - HS gài và đọc: ăng, măng
- Ghi bảng: măng (mầm cây nứa, tre non)
- Cả lớp đọc: măng
- Hãy phân tích tiếng măng - Tiếng măng có âm m đứng trớc vần

ăng đứng sau
- Hãy đánh vần tiếng măng - mờ - ăng - măng
- GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần CN nhóm, lớp
+ Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng - HS quan sát nhận xét.
- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ măng tre
- Viết bảng: Măng tre - HS CN, nhóm, lớp
- Cho HS đọc : ăng, măng,măng tre - HS đọc Cn, nhóm.
c- Viết:
- GV viết mẫu,nêu quy trình viết
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên
bảng con.
- NX và chữa lỗi cho HS
Âng: ( quy trình tơng tự )
a. Nhận diện vần :
- Vần âng đợc tạo nên bởi â và ng
- So sánh âng với ăng:
Giống kết thúc = ng
Khác: âng bắt đầu = â
b. đánh vần:
Vần: ớ - ngờ- âng
Tiếng khoá: Tờ- âng- tầng- huyền- tầng
Từ khoái: Nhà tầng
c- Viết: Lu ý HS nét nối giữa các con
chữ.
- HS thựci hiện theo HD
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng - 2 HS đọc
- GV đọc mẩu và giải thích
Rặng dừa: 1 hàng dừa dài

Nâng niu : cầm trên tayvới tình cảm
trân trọng yêu quý.
- Học sinh đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho học sinh đọc lại bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét giờ học. - HS đọc ĐT
Tiết 2
3 - Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 - HS đọc CN,nhóm ,lớp
- GV theo dõi ,chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh minh hoạ - HS quan sát tranh và theo dõi
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh - HS đọc Cn, nhóm ,lớp
- Câu này chúng ta phải chú ý điều gì? - Đọc rõ ràng, nghỉ hơi đúng chỗ
GV đọc mẫu
- GV theo dõi ,chỉnh sửa - Một vài em đọc lại.
b- Luyện viết:
- Chú ý nét nối giữa các con chữ và vị
trí đặt dấu
-Khi viết vần trong từ khoá trong bài
chúng ta cần chú ý điều gì?
- HS viết vào vở tập viết
- GV hớng dẫn và giao việc
- GV theo dõi và hớng dẫn cho HS
c. Luyện nói theo chủ đề: Vâng lời
cha mẹ :
- Cho HS đọc bài luyện nói
- một vài em đọc

- GV HD và giao việc
- HS qs và thảo luận nhóm 2, nói cho
nhau nghe về chủ đề nói hôm nay
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Vẽ những ai?
- Em bé trong tranh đang làm gì?
- Bố mẹ em thờng khuyên em những
điều gì ?
- Em có làm theo lời khuyên của bố mẹ
em không:
- Khi làm theo lời khuyên của bố mẹ
em cảm thấy nh thế nào?
- Em muốn trở thành ngời con ngoan
thì phải làm?
4. Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Thám tử. - HS chơi thi giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học. - HS nghe, nghi nhơ.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán:
Bài 51: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Sau bài học này học sinh đợc củng cố khắc sâu về:
- Các phép tín cộng trừ trong phạm vi 7.
- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa trên có dán các số tự nhiên ở giữa (từ 0 -> 7)
- Hình vẽ cho trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh

I. KTBC.
- 3 HS lên bảng làm BT. - HS lên bảng: 7 - 2 = 5
7 - 2 = ; 6 - 6 = ; 7 - 4 = . 7 - 6 = 1
7 - 4 = 3
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng trừ
trong phạm vi 7.
- Một vài em đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT trong skg.
Bài 1: Bảng con
- Cho HS nêu yêu cầu BT. - Thực hiện các phép tính cộng theo cột dọc.
- Cần lu ý gì khi làm BT này? - Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- GV đọc các phép tính cho HS làm
theo tổ.
- HS ghi và làm vào bảng con.
7 2 4
3 5 3 .
4 7 7
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì? - Tính nhẩm.
- GV HD và giao việc. - HS tính nhẩm ghi kết quả rồi lên bảng chữa.
6 + 1 = 7
1 + 6 = 7
7 - 6 = 1
- Cho 2 HS quan sát hai phép tính đầu
và hỏi.
- Khi thay đổi vị trí các số hạng trong phép

cộng thì kết quả có thay đổi không?
- không
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
HD sử dụng bảng tính cộng, trừ trong
phạm vi 7 để làm.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm trong sách và lên bảng chữa.
7 - 3 = 4
4 + 3 = 7
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Cho H S nêu yêu cầu của bài. - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS nêu cách làm. - Thực hiện phép tính ở vế trái trớc rồi
lấy kết quả tìm đợc so sánh với số bên
phải để điền dấu.
- Cho HS làm và nêu miệng kết quả.
3 + 4 = 7
7 - 4 < 4
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 5:
- Cho HS sem tranh đặt đề toán và viết
phép tính tơng ứng.
- HS làm BT theo HD:
a) 3 + 4 = 7; b) 7 - 3 = 4
Và 4 + 3 = 7; và 7 - 4 = 3
3. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi "Ai nhanh - Ai khéo". - Chơi giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ.
Thủ công:

Bài 13: Các quy ớc co bản về gấp giấy và gấp hình.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS ký hiệu quy ớc về gấp gấy.
- Biết gấp hình theo ký hiệu quy ớc.
2. Kỹ năng.
- Biết dùng các ký hiệu theo quy ớc về gấp giấy.
- Biết gấp hình theo ký hiệu quy ớc.
3. Thái độ. Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Mẫu vẽ các ký hiệu quy ớc về gâp hình.
2. Học sinh: Gấp nháp, bút trì, vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học .
Giáo viên Học sinh
1. ổn định tổ chức: KT sỹ số hát đầu giờ.
2. KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
3. Dạy - học bài mới.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho HS qan sát từng mẫu ký hiệu về đờng
gấp và nhận xét.
b. Hoạt động 2. Hớng dẫn mẫu.
- Ký hiệu đờng giữa hình.
- Đờng giữa hình là đờng có nét gạch gang
chấm. ( ) (H1)
- HD HS vẽ ký hiệu trên đờng kẻ ngang và
kẻ dọc ở vở thủ công.

Quan sát làm mẫu thực hành.
- HS thực hành theo HD.
- GV theo dõi sửa sai.

+ Ký hiệu đờng gấp.
- Đờng gấp là đờng có nét đứt. (H2)
- Cho HS vẽ đờng dấu gấp vào vở.
+ Ký hiệu đờng dấu gấp vào.
+ Trên hình vẽ có mũi tên chỉ hớng gấp vào
- HD và vẽ mẫu.
- Cho HS thực hành vẽ ký hiệu đờng dấu
gấp vào.
+ Ký hiệu đờng gấp ngợc ra phía sau là
mũi tên cong (H4)
- Cho HS thực hành theo HD.
Lu ý: Trớc khi vẽ vào vở thủ công cho HS
vẽ vào giấy nháp.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu và kết
quả học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô và giấy màu cho tiết sau.
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006
Học vần
Bài 54: ung ng
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc cấu tạo vần ung, ng.
- Đọc và viết đợc: ung, ng, bông sung, sừng hơu.
- Nhận ra vần ung, ng trong các tiếng, từ ở câu ứng dụng, trong sách báo
bất kỳ.
- Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, núi đèo.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt lớp 1 tập I.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ từ khoá, câu đố và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
I. KTBCL
- Viết và đọc: Rặng dừa, phẳng lặng,
vầng trăng, nâng niu.
- Mỗi tổ viết một từ vào bẳng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần.
a) Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ung và hỏi.
+ Vần ung có mấy âm tạo lên? - Vần ung có hai âm tạo lên đó là âm u
và ng.
- Hãy so sánh vần ung với vần ang? - Giống: đều kết thúc bằng ng.
- Khác: ung bắt đầu bằng u.
- Hãy phân tích vần ung? - Vần ung có u đứng trớc và ng đứng
sau.
b) Đánh vần.
+ Vần:
- Vần ung đánh vần nh thế nào? - u - ngờ - ung.
- HS đánh vần, CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu đọc. - Đọc trơn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS gài vần ung.
- Cho HS tìm thêm chữ, gi âm s và dấu (\)
để gài với vần ung.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần

ung - súng.
- GV ghi bảng Súng. - HS đọc lại.
- Tiếng súng có âm S đứng đầu vần ung
đứng sau và dấu (`) trên u.
- Tiếng sung đánh vần nh thế nào? - Sờ - u - ng - ung - sắc súng.
- GV theo dõi chỉnh sủa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc. - HS đọc trơn: Súng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá.
- GV treo bức tranh bông súng và hỏi? - HS quan sat.
- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bông súng.
- GV ghi bảng: Bông súng (gt) - HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS đọc ung - súng; cây súng - HS đọc theo tổ.
c. Viết.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên
bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Ưng: (quy trình tơng tự)
a) Nhận diện vần.
- Vần ng đợc tạo lên bởi và ng.
- So sánh với ung. - Giống: Kết thúc bằng ng.
- Khác: ng bắt đầu bằng .
b) Đánh vần.
Vần: Ư - ngờ - ng.
Tiếng, từ khoá. - HS thực hiện theo hớng dẫn.
- Sờ - - ngờ - ng - huyền - sừng
- Sừng hơu.
c) Viết.

- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và
các chữ.
d) Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ Cây sung: Cây to quả mọc thành
chùm trên thân và các cành to, khi quả
chín màu đỏ và ăn đợc.
+ Trung thu là ngày tết của thiếu nhi.
+ Củ gừng: Là củ có vị cay dùng để
làm thuốc và làm gia vị, hình củ có
nhiều nhánh.
+ Vui mừng: Vui thú khi mọi việc đã
diễn ra nh ý muốn.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố.
- Trò chơi: Thi tìm và viết tiếng có vần
vừa học
- HS chơi giữa các tổ.
- GV nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài viết.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi. - HS quan sát.
- Tranh vẽ gì? - Mặt trời, sấm sét, ma.
- Hãy đọc câu đó dới bức tranh? - 2 HS.

- GV đọc mấu và giao việc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS thảo luận và giải câu đố. - HS thảo luận nhóm 4 và giải câu đố.
- Không sơn mà đỏ: Ông mặt trời.
- Không gõ mà kêu: Sấm sét.
- Không khều mà rụng: Ma.
b) Luyện viết.
- HD HS cách viết vở: ung, ng, bông
súng, sừng hơu.
- HS tập viết theo mẫu.
- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và
vị trí đặt dấu.
- Theo dõi uốn nắn HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
c) Luyện nói theo chủ đề.
Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- HD và giao việc. - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2
nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói
hôm nay.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Rừng thờng có những gì?
- Em thích những con vật nào có trong rừng?
- Em có biết thung lũng, suối, đèo ở
đâu không.
- Chúng ta có cần bảo vệ rừng không?
- Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì?
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc bài trong SGK. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Thám tử" - HS chơi theo tổ.

- Nhận xét chung giờ học.
Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 52 Toán:
Phép cộng trong phạm vi 8
A- Mục tiêu:
Học sinh biết:
- Tự thành lập và ghi nhớ trong phạm vi 8
- Nhớ đợc bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 8
B - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 8 mảnh bìa hình vuông và hình tam giác
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
C - Các hoạt động dạy học:
Giáo Viên Học Sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: -2 HS lên bảng làm bài tập
7 - 6 + 3 = 4 - 3 + 5 = 7 - 6 + 3 = 4 4 - 3 + 5 =6
5 + 2 - 4 = 3 + 4 - 7 = 5 + 2 - 4 = 3 3 + 4 - 7 = 0
- Y/ C HS đọc thuộc bảng cộng và trừ
trong phạm vi 7
-1 vài em đọc
- GV nhận xét, cho đểm
II - Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
2. Hớng dẫn học sinh lập và ghi nhớ
bảng cộng trong phạm vi 8
a. Học phép cộng 1 + 7 = 8
và 7 + 1 = 8
- Gắn lên bảng gài mô hình tơng tự
SGK và gao việc
- HS nêu bài toán và trả lời

- Y/C HS gắn phép toán phù hợp với
bài toán vừa nêu.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài
- GV ghi bảng 7+ 1 = 8
1 + 7 = 8

- Y/ C HS đọc - HS đọc hai phép tính và lập
b. Học các phép cộng:
6 + 2; 5 + 3; 3 + 5; 4 + 4 (Cách làm t-
ơng tự có thể cho HS nhìn hình vẽ và
nêu luôn phép tính).
c. Học thuộc lòng bảng cộng.
- GV xoá dần bảng công, cho học sinh
đọc sau đó xoá hết và yêu cầu HS lập
- HS thực hiện theo hớng dẫn.
lại bảng cộng.
3. luyện tập.
Bài 1: Bảng con.
- HS làm theo tổ.
- GV nêu phép tính và yêu cầu HS viết
phép tính theo cột dọc vào bảng con. 5 1
3 7
- GV nhận xét sửa sai. 8 8
Bài 2: Sách
- Cho HS nêu yêu cầu của BT. - Tính nhẩm các phép tính.
- HD và giao việc. - HS làm và nêu miệng kết quả.
- HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- Cho HS quan sát 2 phép tính đầu của
mỗi cột tính và nhận xét về kết quả và
các số trong phép tính.

1 + 7 = 8
7 + 1 = 8
7 - 3 = 4
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng
thì kết quả có thay đổi không?
- không
Bài 3:
- HD HS tính nhẩm rồi viết kết quả
cuối cùng vào sgk.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
1 + 2 + 5 = 8; 3 + 2 + 2 = 7
2 + 3 + 3 = 8; 2 + 2 + 4 = 8
- Yêu cầu một số HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Làm thế nào để viết đợc phép tính? - Viết phép tinh thích hợp.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt
vấn đề và viết phép tính thích hợp.
- Quan sát và dựa vào tranh để viết.
a - 6 + 2 = 8
Và 2 + 6 = 8
b - 4 + 4 = 8
- GV chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò.
Trò chơi lập các phép tính đúng. - HS thi giữa các tổ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng
trong phạm vi 8.
- Một số em.
- Nhận xét chung giờ học.

- Làm BT về nhà.
Mỹ thuật:
Bài 13: vẽ cá
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết hình dáng bộ phận của con cá.
- Nắm đợc cách vẽ và vẽ đợc con cá theo mẫu.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ con cá.
- Biết vẽ một bức trang về cá và tô màu theo ý thích.
3. Giáo dục: Yêu thích cái đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh ảnh về các loại cá.
2. Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, bút màu.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV nhận xét sau KT.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo bảng các loại tranh ảnh về cá. - HS quan sát nhận xét.
- Cá có những dạng hình gì? - Dạng hình tròn, hình thoi
- Cá gồm những bộ phận nào? - Đầu, mình, đuôi, vây.
- Màu sắc của cá nh thế nào? - Có nhiều màu sắc khác nhau.
- Hãy kể một vài loài cá mà em biết. - Cá trắm, cá rô, cá mè.
3. Hớng dẫ học sinh vẽ cá.
- GV HD và làm mẫu.
- Vẽ mình cá.
- Vẽ đuôi cá.

- Vẽ các chi tiết (vây, mang )
- Vẽ màu.
- Cho HS nêu lại cách vẽ. - HS nêu.
4. HS thực hành.
- Giải thích yêu cầu của BT cho HS rõ
(vẽ một đàn cá với những loại con to,
nhỏ bơi theo các t thế khác nhau).
- HS thực hành vẽ theo HD.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng
túng.
- Vẽ xong tô màu theo ý thích.
- Cho HS triển lãm tranh. - HS triển lãm trang theo tổ sau đó
chọn những trang đẹp để triển lãm với
lớp.
- Yêu cầu những HS có tranh tham dự
phải tự giới thiệu về tranh của mình.
- HS thực hiện.
- GV theo dõi nhận xét.
5. Nhận xét đánh giá.
- Cho HS nhận xét bài vẽ của bạn. - HS nhận xét về hình vẽ, màu sắc.
- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình
thích và nêu lý do.
- HS nêu.
- Nhận xét chung giờ học.
- Quan sát các con vật xung quanh mình.
Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006
Tập viết:
Bài 11: Nền nhà, nhà in, cá biển
A. M ục tiêu:
1. Kíên thức: Nắm đợc cách viết và viết đợc bài.

2. Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ, đẹp, chia đều khoảng cách.
3. Thái độ: ý thức viết chữ đep.
B. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu của giáo viên.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. KTBC:
- Cho HS viết: Chú cừu, sau non, thợ hàn. - 3 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát nhận xét.
- Treo chữ mẫu lên bảng. - 1 vài HS đọc.
- GV HD và giao việc. - HS nhận xét khoảng cách, độ cao,
cách nối
3. HD viết.
- GV viết kết hợp HD. - HS quan sát viết bảng con.
- GV quan sát chỉnh sửa.
4. HD HS viết vở.
- GV HD và giao việc. - HS viết bài theo mẫu.
- Theo dõi uốn lắn t thế ngồi, cách cầm
bút.
- Giúp đỡ HS yếu.
5. Chấm chữa bài.
- Thu một số vở chấm điểm. - Tổ 2 - 3 đổi vở KT chéo.
- Nêu và chữa lỗi sai chủ yếu. - Chữa lỗi trong vở viết.
6. Củng cố dặn dò.
- Tuyên dơng bài viết đẹp.
- Nhắc nhở những học sinh còn viết sấu
- Nhận xét chung giờ học. - HS nghi nhớ.
- Luyện viết ở nhà.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×