Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao an 11 nang cao năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.52 KB, 3 trang )

Giáo án Hóa 11 NC GV : Hồ Xuân Quang
Ngày soạn : 16/08/2009
Tiết : 01 ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A) Chuẩn kiến thức và kó năng :
1) Kiến thức :
Ôn tập và hệ thống những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chương trình hóa học lớp 10, giúp HS
thuận
lợi khi tiếp thu kiến thức hóa học lớp 11.
• Cấu tạo nguyên tử
• BTH các nguyên tố hóa học và đònh luật tuần hoàn
• Phản ứng hóa học
• Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
2) Kỹ năng :
• Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố.
• Từ cấu tạo nguyên tử xác đònh vò trí các nguyên tố trong BTH và ngược lại.
• Vận dụng qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong BTH để so sánh và dự đoán
tính chất của các chất.
• Lập ptpứ oxi hóa-khử.
• Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học để điều khiển pứ hóa
học.
B) Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
GV: hệ thống câu hỏi, bài tập, các phiếu học tập.
HS: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 10
C) Các hoạt động dạy học :
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tác phong
2. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình ôn tập
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Vào bài
Ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp 10
Hoạt động 2 : ôn lại kiến thức về cấu tạo


nguyên tử : - Thành phần cấu tạo nguyên tử :
- Số lớp, phân lớp ?
- Cách viết cấu hình :
- Từ cấu hình ⇒ vò trí và ngược
lại ?
Vận dụng : Cho các nguyên tử sau:Z = 11, 12,
13
a) Viết cấu hình electron ng.tử các ng.tố đó.
b) Xác đònh vò trí của các ng.tố đo ùtrong BTH.
c) Viết công thức oxit cao nhất của các ng.tố đó.
d) Sắp xếp các ng.tố đó theo chiều tính kim loại
tăng dần và các oxit theo chiều tính axit giảm
dần. ⇒ GV chỉnh lại kết quả cho đúng .
Hoạt động 3 : Ôn lại kiến thức về cân bằng
phản ứng oxi hoá- khử
- HS dựa vào các kiến thức đã học trả lời :
- Gồm 2 phần : vỏ và hạt nhân
* Vỏ : cấu tạo gồm những electron mang điện tích âm
(e)
* Hạt nhân cấu tạo gồm những hạt proton (p) và
nơtron (n)
-Vỏ nguyên tử có 7 lớp electron
- Cách viết cấu hình dựa vào nguyên lí vững bền .
- Vận dụng : HS lần lượt lên bảng làm các ví dụ
Giáo án Hóa 11 NC GV : Hồ Xuân Quang
- Nhắc lại các bước cân bằng phản ứng oxi hoá
khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Thế nào là chất oxi hóa, chất khử, quá trình
khử, quá trình oxi hoá ?
Vận dụng : Cân bằng các phản ứng sau bằng

phương pháp thăng bằng electron
a. KClO
3
→ KCl + KClO
4
b. Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
c. Al + H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
d. Zn + HNO

3
→ Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
Hoạt động 4 : Ôn lại tốc độ phản ứng
- Tốc độ phản ứng hóa học
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Vận dụng:
Bài 1: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một
chất là 0,4 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng,
nồng độ chất đó là 0,2 mol/l. Tính tốc độ của
phản ứng xảy ra trong thời gian đó.
Bài 2: Trong các phản ứng sau phản ứng nào có
tốc độ lớn hơn?
a) Fe + CuSO
4
(2M) và Fe + CuSO
4
(4M) (cùng
nhiệt độ)
b) Zn + CuSO
4

(2M, 25
0
C) và Zn + CuSO
4
(2M,
50
0
C)
c) Zn (hạt) + CuSO
4
(2M) và Zn (bột) + CuSO
4
(2M) (cùng nhiệt độ)
Hoạt động 5: Ôn lại cân bằng hoá học
- Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghòch
- Cân bằng hóa học, hằng số cân bằng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
Vận dụng
Bài 3: Cho pthh sau đây xảy ra trong bình kín:
CaCO
3
(r) ⇔ CaO (r) + CO
2
(k); = 178 kJ
a) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?
b)Cân bằng trên dòch chuyển theo chiều nào khi:
- Giảm nhiệt độ của phản ứng ?
- Tăng thêm khí CO
2
vào bình ?

- Tăng dung tích của bình phản ứng ?
Hoạt động 6 :
* Củng cố: GV phát phiếu học tập cho HS theo
từng nhóm với nội dung giải bài tập 5, 6 (SGK
10NC / trang 217)
* Dặn dò: Soạn trước bài “Sự điện li”
- HS nhắc lại 4 bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử
- Chất khử , chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi
hoá ?
- Vận dụng : HS lên bảng cân bằng các phản ứng mà
GV cho
HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV
HS tập trung thảo luận và giải theo từng nhóm, sau đó
nhóm trưởng báo cáo kết quả

HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV
HS tập trung thảo luận và giải theo từng nhóm, sau đó
nhóm trưởng báo cáo kết quả
D. Rút kinh nghiệm : không
H
Giaùo aùn Hoùa 11 NC GV : Hoà Xuaân Quang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×