Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án 11 nâng cao HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 40 trang )

Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG
Tiết 44 TỪ TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU Ngày soạn: 11/1
-Kiến thức: Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường. Trình bày được
khái niệm cảm ứng từ, đường sức từ, từ phổ, những tính chất của đường sức từ
-Kỹ năng: Phân biệt điện trường và từ trường, từ trường đều và điện trường đều
-Thái độ: Biết rằng trong tự nhiên, trong điều kiện nhất định, còn tồn tại từ trường và tác dụng lực từ lên
nam châm hay dòng điện đặt trong nó – Đây là quy luật tự nhiên, con người hiểu và vận dụng vào thực tế
II.CHUẨN BỊ: Bộ thí nghiệm trang 136 SGK
III.BÀI CŨ: Nhắc lại một số khái niệm về từ trường đã học ở cấp 2
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Tương tác từ
a.Cực của nam châm
b,Thí nghiệm về tưong tác từ
2.Từ trường
a.Khái niệm từ tường
b.Điện tích chuyển động và từ
trường
c.Tính chất cơ bản của từ
trường
d.Cảm ứng từ
3.Đường sức từ
a.Định nghĩa
b.Các tính chất
c.Từ phổ
4.Từ trường đều
-Cho HS quan sát nam châm thẳng, nam châm chữ U.Em còn biết loại nào
nữa?
-Phân biệt các cực của nam châm ?


-Cho HS lên làm các thí nghiệm về tương tác từ
-Quan sát và rút ra nhận xét về tương tác giữa chúng?
- Nêu kết luận
Vì sao có tương tác giữa nam châm với nam châm?
Vì sao có tương tác giữa dòng điện với dòng điện, giữa nam châm với
dòng đtện?
Nêu tính chất cơ bản của từ trường? So sánh với điện trường ?
Nêu khái niệm cảm ứng từ? Phương, chiều của véc tơ cảm ứng từ? Vẽ
hình minh họa ?
Quan sát hình vẽ 26.5 trang 138. Nêu khái niệm đường sức từ?
Các tính chất của đường sức từ?
Cho HS làm thí nghiệm từ phổ. So sánh từ phổ và hình 26.5 ?
Cho quan sát từ phổ trong lòng của nam châm chữ U, nhận xét ?
Từ trường đều có đặc điểm gì?
Cho một số ví dụ về từ trường đều?
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học:
Câu hỏi trang 140 SGK
Bài tập trang 140 SGK
So sánh tính chất của đường sức điện và đường sức từ?
So sánh từ tường đều và điện trường đều?
Truy cập mạng “Từ trường”
*Bài sắp học: Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Những kiến thức có liên quan: điều kiện cân bằng của vật rắn có chuyển động quay? Cách xác định chiều
của đường sức từ? Ôn lại quy tắc bàn tay trái đã học ở cấp 2
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
Tiết 45 PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN
Ngày soạn: 12/1
I.MỤC TIÊU

-Kiến thức: Nắm cách xác định phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện. Nắm qui tắc bàn tay trái
-Kỹ năng: Thao tác thí nghiệm thành thạo, Vận dụng qui tắc bàn tay trái thành thạo
II.CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị bộ TN trang 141 SGK
III.BÀI CŨ: Kiểm tra trong khi học bài mới
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Lực từ tác dụng lên dòng
điện
2.Phương của lực từ tác dụng
lên dòng điện
3.Chiều của lực từ tác dụng lên
dòng điện
4.Bài tập áp dụng
Bố trí TN trang 141 SGK
Hướng dẫn yêu cầu và cách làm TN
Cho HS tiến hành TN theo từng nhóm và trả lời câu hỏi:
Phương của lực từ tác dụng lên dòng điện trong TN ?
Lặp lại TN nhưng đổi chiều dòng điện? đổi chiều từ trường ?
Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện trong TN ?
Lặp lại TN nhưng đổi chiều dòng điện? đổi chiều từ trường ?
Phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
Xác định phương và chiều của lực từ trong các trường hợp sau:
(Vẽ trên hình và trình bày bằng lời)
Các đoạn dây đặt trong từ trường đều có
B
r
vuông góc với mặt phẳng
hình vẽ và hướng từ trong mặt phẳng hình vẽ ra
I I I I


I I I I I
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học:
Câu hỏi trang 142 SGK
Bài tập trang 142, 143 SGK
Làm hết các câu hỏi trắc nghiệm về từ trường và lực từ trường trong SBT
*Bài sắp học: Cảm ứng từ. Định luật Ampe
Tìm hiểu: Cách sử dụng lực kế ? Qui tắc môn men lực ?
Tiết 46 CẢM ỨNG TỪ. ĐỊNH LUẬT AM PE
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
o
+
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
Ngày soạn: 15/1
I.MỤC TIÊU
-Kiến thức: Nắm công thức độ lớn của véc tơ cảm ứng từ, định luật Am pe
-Kỹ năng: Thao tác TN thành thạo, lập công thức và vận dụng thành thạo công thức
II.CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị bộ TN trang 144 SGK
III.BÀI CŨ: Xác định phương, chiều của véc tơ cảm ứng từ và lực từ trong các hình vẽ GV cho trên bảng
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Cảm ứng từ
a. Thí nghiệm
b.Nhận xét
c.Độ lớn
2.Định luật Am pe
3.Nguyên lý chồng chất từ
trường
Bố trí TN trang 144 SGK, nêu yêu cầu TN
Các nhóm phân công thực hiện TN và điền số liệu vào bảng (yêu cầu lấy

các số liệu khác SGK)
Các nhóm trình bày kết quả thu được trong TN và nêu nhận xét?
Biểu thức độ lớn của
B
r
?
Giải thích các kí hiệu trong biểu thức?
Đơn vị đo của B trong hệ SI ?
Cho HS đọc một số giá trị cảm ứng từ trong thực tế (SGK)
Từ biểu thức B suy ra biểu thức F ?
Tại một điểm M trong vùng có từ trường
B
r
1
,
B
r
2
, …,
B
r
n.
Xác định
B
r
tổng
hợp ?
Ví dụ: Xác định
B
r

tổng hợp tại M trong hình vẽ dưới đây ?(1 HS lên vẽ)

B
r
1

B
r
2
M

B
r
3
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học
Câu hỏi trang 146 SGK
Bài tập trang 146, 147 SGK
Tất cả các BT từ trường và cảm ứng từ trong SBT
*Bài sắp học
Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
Chuẩn bị kiến thức cũ có liên quan: Cách xác định véc tơ
B
r
, từ phổ
Tiết 47 TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
Ngày soạn: 18/1
I.MỤC TIÊU

-Kiến thức: Nắm các dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện trong
dây dẫn thẳng dài, tròn, ống dây. Nắm các công thức B của các dòng điện ấy
-Kỹ năng: Xác định thành thạo
B
r
, thao tác TN thành thạo
II.CHUẨN BỊ: Bộ TN từ phổ của các dòng điện
III.BÀI CŨ: Hỏi trong giờ học
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Từ trường của dòng điện
thẳng
a.Thí nghiệm
b.Các đường sức từ
-Dạng của đường sức từ
-Chiều của đường sức từ
-Quy tắc nắm tay phải
-Công thức tính cảm ứng từ
2.Từ trường của dòng điện
tròn
a.Thí nghiệm
b.Các đường sức từ
-Dạng của đường sức từ
-Chiều của đường sức từ
-Quy tắc nắm tay phải
-Công thức tính cảm ứng từ
3.Từ trường của dòng điện
trong ống dây
a.Thí nghiệm
b.Các đường sức từ

-Dạng của đường sức từ
-Chiều của đường sức từ
-Quy tắc nắm tay phải
-Công thức tính cảm ứng từ
*Cho các nhóm làm TN từ phổ của dòng điện thẳng.
Trả lời các câu hỏi sau:
-Hình dạng các đường mạt sắt ?
-Suy ra các đường sức từ của dòng điện thẳng?
Hình dạng và chiều của đường sức từ xác định thế nào?
-Đặt kim nam châm để xác định chiều của đường sức từ?
-Suy ra quy tắc nắm tay phải?
-Có thể xác định theo quy tắc cái đinh ốc. Nội dung của quy tắc này?
Nêu công thức B của dòng điện thẳng?
*Cho các nhóm làm TN từ phổ của dòng điện tròn
Trả lời các câu hỏi sau:
-Hình dạng các đường mạt sắt ?
-Suy ra các đường sức từ của dòng điện tròn?
Hình dạng và chiều của đường sức từ xác định thế nào?
-Đặt kim nam châm để xác định chiều của đường sức từ?
-Suy ra quy tắc nắm tay phải?
-Có thể xác định theo quy tắc cái đinh ốc?
Nêu công thức B của dòng điện tròn?
*Cho các nhóm làm TN từ phổ của dòng điện trong ống dây
Trả lời các câu hỏi sau:
-Hình dạng các đường mạt sắt ?
-Suy ra các đường sức từ của dòng điện trong ống dây?
Đặt kim nam châm để xác định chiều của đường sức từ?
Suy ra quy tắc nắm tay phải?
quy tắc cái đinh ốc?
Nêu công thức B của dòng điện trong ống dây?

Cách xác định n trong công thức?
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học :
Câu hỏi trang 151
Bài tập trang 151
So sánh quy tắc nắm tay phải trong các trường hợp trên ?
*Bài sắp học: Bài tập về từ trường
Chuẩn bị: Làm hết các bài tập về từ trưòng trong SGK & SBT
Tiết 48 BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
Ngày soạn: 25/1
I.MỤC TIÊU
-Kiến thức: Nắm các công thức và cách xác định phương, chiều, điểm đặt của các véc tơ cảm ứng từ và lực
từ
-Kỹ năng: Giải toán thành thạo
II.CHUẨN BỊ: HS đã chuẩn bị BT ở nhà
III.BÀI CŨ: Kiểm tra kiến thức cũ trong khi giải BT
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP SAU :
Bài 1 (trang 152 SGK)
Vẽ hình theo đề bài
Biểu thức từ trường tổng hợp tại điểm đặt của nam châm thử?
Biểu thức tính góc α ?
Lập tỉ số B
1
và B
2
?
Tính toán theo đề ra
Bài 2 (trang 153 SGK)

Vẽ hình hai dòng điện tròn
Véc tơ cảm ứng từ tại tâm O do dòng điện I
1
sinh ra ?
Véc tơ cảm ứng từ tại tâm O do dòng điện I
1
sinh ra ?
Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O ?
Xác định trên hình vẽ các véc tơ này ?
Xác định góc α ?
Bài 3(trang 154 SGK)
Công thức cảm ứng từ trong ống dây ?
Chiều dài ống là, đường kính của dây dẫn là d. Số vòng dây của ống ? N =
L
d
Số vòng dây trên một mét chiều dài của ống ? n =
N
L
=
1
d
Biểu thức cường độ dòng điện viết theo định luật Ôm ?
Biểu thức điện trở theo chiều dài dây dẫn?
Biến đổi và suy ra U ?
Tính toán theo yêu cầu của đề bài ?
• Giải đáp những thắc mắc của HS
• Cho HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương này

Làm hết các BT về từ trường và cảm ứng từ trong SBT
*Bài sắp học
Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị Am pe
Kiến thức cũ có liên quan : Từ trường của dòng điện thẳng và lực Am pe
Hai dòng điện thẳng song song tương tác với nhau như thế nào? Giải thích vì sao ?
Tiết 49 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM PE
Ngày soạn: 27/1
I.MỤC TIÊU
-Kiến thức: Thành lập được công thức xác định lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song cùng
chiều và ngược chiều, giải thích được vì sao chúng hút nhau, đẩy nhau ?
-Kỹ năng: Giải toán thành thạo
II.CHUẨN BỊ: Bộ TN trang 181 sách giáo viên
III.BÀI CŨ: Hỏi trong giờ học, khi lập công thức
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
I. Tương tác giữa hai dòng
điện thẳng song song
1.Tương tác giữa hai dòng
điện thẳng song song cùng
chiều
2.Tương tác giữa hai dòng
điện thẳng song song ngược
chiều
II.Định nghĩa đơn vị am pe
Tổ chức cho hoạt động nhóm: Phân nhóm, các nhóm cử nhóm trưởng phụ
trách
Cho các nhóm HS làm TN và quan sát, trả lời các câu hỏi sau:

Khi hai dòng điện song song cùng chiều đặt gần nhau, chúng thế nào? vì
sao? (vẽ hình lên bảng)
-Xác định các véc tơ cảm ứng từ tại điểm đặt của I
2
và véc tơ lực từ tác
dụng lên I
2
?
Lập công thức lực tác dụng của I
1
lên I
2
chạy trong dây dẫn dài l
2
?
Suy ra
F
r
21
?
-Làm tương tự để xác định
F
r
12
?
Khi hai dòng điện song song ngược chiều đặt gần nhau, chúng thế nào? vì
sao? (vẽ hình lên bảng)
Xác định các véc tơ cảm ứng từ tại điểm đặt của I
1
và véc tơ lực từ tác

dụng lên I
1
?
Lập công thức lực tác dụng của I
2
lên I
1
?
Suy ra
F
r
12
?
-Làm tương tự để xác định
F
r
21
?
Cho đọc SGK trang 156
Đơn vị A (Am pe) trong hệ SI được định nghĩa dựa vào công thức lực Am
pe như thế nào?
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học
Câu hỏi trang 156 SGK
Bài tập trang 156, 157 SGK
Bài tập tại lớp: Bài 1(156)
*Bài sắp học : Ôn tập để kiểm tra 1 tiết
Nội dung từ dòng điện trong chất bán dẫn đến phần đã học ở chương từ trường
Tiết 50 KIỂM TRA MỘT TIẾT
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên

Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
I.MỤC TIÊU
-Kiến thức: Nắm các kiến thức đã học từ dòng điện trong chất bán dẫn đến phần đã học ở chương từ trường
-Kỹ năng: Làm bài kiểm tra thành thạo
II.Đề kiểm tra và đáp án
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH KIỂM TRA 1 TIẾT
TỔ : VẬT LÝ MÔN: Vật lý LỚP: 11
CHƯƠNG TRÌNH: Nâng cao
TIẾT: 50
ĐỀ
Câu 1: Chọn câu sai
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi
A.dòng điện đổi chiều hay cường độ dòng điện thay đổi B.từ trường đổi chiều
C.độ lớn của cảm ứng từ thay đổi D.dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều
Câu 2: Chỗ nào trên thanh nam châm hút sắt mạnh nhất?
A.phần giữa của thanh B.chỉ có từ cực Bắc C. cả hai từ cực D. mọi chỗ trên thanh nam châm
Câu 3: Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường đều
A.nằm theo hướng của lực từ B. vuông góc với đường sức từ
C.nằm theo hướng của đường sức từ D. không có hướng xác định
Câu 4: Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ có dòng điện một chiều chạy qua
A.luôn luôn bằng không B.tỉ lệ với chiều dài ống dây
C.như nhau tại mọi điểm D. không phụ thuộc vào cường độ dòng điện
Câu 5: Từ phổ cho ta biết
A.dạng đường sức của từ trường B.chiều của đường sức của từ trường
C.độ mạnh , yếu của từ trường D.cả A,C đều đúng
Câu 6: Chiều của đường sức từ của một ống dây mang dòng điện
A.phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong ống dây C.xác định bởi qui tắc bàn tay trái
B.xác định bởi qui tắc nắm tay phải D.cả A và B đều đúng
Câu 7: Một ống dây dài l = 25 cm có dòng điện I = 0,5A chạy qua đặt trong không khí.. Cảm ứng từ bên trong
ống dây là 6,28.10

- 3
T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là
A. 1250 vòng B. 2500 vòng C. 5000vòng D. một giá trị khác
Câu 8: Ống dây dài 15 cm có dòng điện 2 A chạy qua. Nén nhẹ ống dây sao cho nó chỉ dài 7,5 cm. Cảm ứng
từ trong lòng ống dây sẽ
A. không thay đổi B.giảm xuống một nửa C.tăng lên gấp đôi D. tăng lên bốn lần
Câu 9: Một điện tích q = 3,2.10
- 6
C bay vào trong từ trường đều có B = 0,04T với vận tốc 2.10
6
m/s theo
phương vuông góc với các đường sức từ . Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng
A. 2,56N B. 0,256N C. 0,0256N D. 2,56.10
- 3
N
Câu 10: Một điện tích q = 3,2.10
- 9
C, có khối lượng 2.10
- 27
kg bay vào trong từ trường đều có B = 0,04T với
vận tốc 3,2.10
6
m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ. Bán kính quĩ đạo của điện tích bằng
A. 5.10
- 11
mm B. 5.10
- 11
cm C. 5.10
- 11
m D. một giá trị khác

Câu 11: Hạt prôtôn chuyển động theo quĩ đạo tròn bán kính 5m dưới tác dụng của một từ trường đều B =
0,05T .Cho m

= 1,672.10
- 27
kg, q = 1,6.10
- 19
C. Chu kỳ chuyển động của prôtôn là
A. 1,3.10
- 8
s B. 1,3μs C. 1,3 ms D. 1,3s
Câu 12: Hai thanh ray đặt song song cách nhau 20cm trong mặt phẳng nằm ngang, trong từ trường đều
B
r

hướng lên thẳng đứng, B = 0,02T. Một thanh kim loại MN đặt trên ray, có thể dịch chuyển không ma sát
vuông góc với ray. Nối thanh ray với nguồn điện E = 15V, r = 0,1Ω, điện trở thanh ray và dây dẫn là R = 5,9Ω,
lúc đó lực tác dụng lên thanh kim loại có độ lớn là
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
A. 10N B. 1N C. 10 m N D. một giá trị khác
Câu 13: Một iôn âm bay vào từ trường đồng nhất theo phương vuông góc với các đường sức từ sẽ chuyển
động theo quỹ đạo là
A. một nhánh parabol B. một đường thẳng C. một đường tròn D. một đường hypebol
Câu 14: Có thể thu được bán dẫn loại p bằng cách đưa vào tinh thể Si tinh khiết một số ít nguyên tử của
A.Một nguyên tố thuộc nhóm IV trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
B. Một nguyên tố thuộc nhóm V trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
C. Một nguyên tố thuộc nhóm III trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
D.Một nguyên tố bất kỳ trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 15: Chiều đường sức từ của nam châm cho trên hình vẽ.Tên các từ cực của nam châm là:

A.(1) là cực Bắc B.(2) là cực Nam
C.(2) là cực Bắc D.Cả A và B đều đúng
Câu 16: Hai dây dẫn dài vô hạn song song cách nhau 10 cm, trong
có hai dòng điện I
1
= I
2
= 10 A chạy cùng chiều. Lực từ tác dụng (1)
lên mỗi mét dài của dây là
A.lực hút , độ lớn 2.10
- 7
N B.lực đẩy, độ lớn 2.10
- 7
N (2)
C.lực hút , độ lớn 2.10
- 4
N D.lực đẩy, độ lớn 2.10
- 4
N
Câu 17: Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong từ trường đều.
Để lực từ tác dụng lên dây cực đại thì góc giữa dây dẫn và
B
r
phải bằng
A. 0
0
B. 30
0
C. 60
0

D. 90
0
Câu 18: Chọn câu sai
Đơn vị đo cảm ứng từ trong hệ SI là A
A. T B.
A
m
C.
N
Am
D.
NA
m

B
r
(.)
Câu 19: Thanh AM đồng chất khối lượng 20g, dài 1m , trong từ trường đều có
B
r
như hình vẽ,
thanh có thể quay quanh trục quay đi qua A. Khi cho dòng điện I = 8A chạy qua , thanh lệch
khỏi phương thẳng đứng một góc sao cho M di chuyển một đoạn
d = 2,6 cm. M
Lấy g = 9,8 m/s
2
. Xác định độ lớn của
B
r
?

A. 6,37. 10
-4
T B. 3,185 .10
-4
T
C. 1,6.10
-4
T D. một giá trị khác
Câu 20: Ba dòng điện thẳng, đặt song song, cùng chiều nhau A D
tại ba đỉnh A,B,C của hình vuông cạnh a,
theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
Cho I
1
= I
2
= I
3
= I . Xác định cảm ứng từ tại D ?
A. B = 2.10
- 7

I
a
(
2
+
1
2
) B. 2.10
- 7


I
a
2
B C
C. B = 2.10
- 7

I
a
D. một đáp số khác
* * * * * *
ĐÁP ÁN
1) D 2)C 3)C 4)C 5)D 6)D 7)B B = 4
π
.10
- 7

N
l
I => N = 2500 vòng
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
8)C B
/
= 4
π
.10
- 7


2N
I
l
= 2B 9)B F = qvB = 0,256 N 10)C qvB =
2
mv
R
=> R= 5.10
- 11
m
11)B
2mv m
R T
π
= =
q B => T = 1,3
µ
s 12)C I =
E
R r+
= 2,5 A, F = Ibl = 10
-2
N = 10Mn
13)C 14)C 15)C 16)C F = 2.10
-7

1 2
I I
r
= 2.10

-4
N 17)D 18)D
19)A A I M
F/A
= M
P/A
 F.AK = P.KN  IBl.
2
l
= mg.
2
d
=> B = 6,37.10
-4
T

B
r
(.) K N
F
r




H
P
r
M
D

20)A
B
r
=
B
r
1
+
B
r
2
+
B
r
3
=
B
r
13
+
B
r
2
Gỉa sử các dđ hướng vào mphvẽ B
13
= B
1
2
; B = B
13

+ B
2
B = 2.10
- 7

I
a
(
2
+
1
2
)
A D
3
B
r


2
B
r

1
B
r

13
B
r

B C
B
r
BIỂU ĐIỂM
Mỗi câu : 0,5 điểm
Toàn bài: 10 điểm
Họ tên giáo viên ra đề:
Đào Thị Xuân
Tiết 51 LỰC LO-REN-XƠ
Ngày soạn: 10/2
I.MỤC TIÊU
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
-Kiến thức:Hiểu thế nào là lực Lo-ren-xơ, phân biệt lực Lo-ren-xơ và lực Am pe. Nắm cách xác định hướng
và độ lớn của lực Lo-ren-xơ. Nắm vững nguyên tắc lái tia điện tử bằng từ trường và những ứng dụng thực tế
-Kỹ năng: Xác định thành thạo lực Lo-ren-xơ, vận dụng để giải toán thành thạo
-Thái độ: Tin tưởng vào khoa học từ những thành công trong khi làm thí nghiệm tạo sự hứng thú trong học
tập, ước muốn vươn lên lĩnh hội tri thức bằng nhiều con đường
II.CHUẨN BỊ: Giáo viên chuẩn bị bộ thí nghiệm về CĐ của êlectrôn trong từ trường
III.BÀI CŨ: Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài 2cm đặt vuông góc với
B
r
của từ trường đêu có
B = 0,002 T, dòng điện 2A chạy qua đoạn dây. Vẽ hình minh họa lực đó
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Thí nghiệm
2.Lực Lo-ren-xơ
3.Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
4.Bài tập

Giới thiệu bộ thí nghiệm trong SGK, nguyên tắc hoạt động của bộ TN ?
Mắc mạch ? tiến hành làm thí nghiệm? HS quan sát TN
Mô tả điều QS được?
Em biết được gì ở điều đã quan sát được? (Qđạo của e
-
?) .
Vì sao e
-
có quỹ đạo như thế?

Lực Lo-ren-xơ?
Phương, chiều, điểm đặt, độ lớn? (gợi ý: xác định tương tự lực Am pe)
Nhắc lại đặc điểm của lực Am pe?
Suy ra đặc điểm của lực Lo-ren-xơ?
Viết các biểu thức ứng với từng trường hợp?
Ý nghĩa của từng đại lượng trong biểu thức?
Đơn vị đo của chúng trong hệ SI?
Gv cho một số bài tập vận dụng : Xác định rõ phương, chiều của lực Lo-
ren-xơ trong từng hình vẽ cụ thể bằng quy tắc bàn tay trái
(cho thảo luận nhóm , sau đó chỉ định lần lượt từng HS lên bảng để xác
định)
Nêu những ứng dụng của lực Lo-ren-xơ mà em biết?
Cho HS đoc SGK phần ứng dụng
Mô tả sự lái chùm tia đ tử trong từ trường? chỉ rõ tác dụng của lưc từ?
Mô tả hoat động của ống phóng điện tử? chỉ rõ tác dụng của lưc từ?
Cho HS làm tại lớp bài tập 1 và 2: Chọn phương án và giải thích vì sao ?
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học
Câu hỏi 1,2,3,4 trang 160 SGK
Bài tập 1,2,3,4 trang 160,161 SGK. Làm tất cả BT trong SBT

*Bài sắp học : Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường
-Kiến thức cũ có liên quan: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đặt trong từ trường. Mô men lực
Tiết 52 KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG
Ngày soạn: 11/2
I.MỤC TIÊU
-Kiến thức: Xác định được lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện và các tác dụng của nó
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
Lập được công thức mô men ngẫu lực từ tác dụng lên khung. Nắm nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của
động cơ điện một chiều và điện kế khung quay
-Kỹ năng: Xác định thành thạo lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung trong tất cả các trường hợp, trình
bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay
-Thái độ: Từ kết quả thí nghiệm đã làm cho HS tin tưởng và khoa học, kích thích sự sáng tạo của HS
II.CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị bộ thí nghiệm khung dây . Các động cơ điện một chiều và điện kế khung quay
HS sưu tầm từ các cơ sở sửa chữa máy điện
III.BÀI CŨ: Nêu đặc điểm của lực Am pe tác dịng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Khung dây đặt trong từ
trường
a.Thí nghiệm:
b.Lực từ tác dụng lên khung
dây có dòng điện
c.Mô men ngẫu lực từ tác dụng
lên khung dây có dòng điện
2.Động cơ điện một chiều
3.Điện kế khung quay
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm ,mục đích và yêu cầu của thí nghiệm.
Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm, làm theo trình tự SGK
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả quan sát được từ TN

Các nhóm thảo luận để tìm ra nguyên nhân của những kết quả quan sát
được?(gợi ý nếu HS cần)
Yêu cầu mỗi cá nhân xác định lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung?
So sánh những kết quả tính toán và những kết luận các nhóm vừa thảo
luận ?
Gọi HS lên trình bày , mỗi em trình bày từng trường hợp khung sẽ thế
nào? Nếu:
-Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung,
B
r
hướng từ trái sang phải ?
-Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung,
B
r
hướng từ phải sang trái ?
-Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung ,
B
r
hướng từ ngoài vào
trong ?
- Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung ,
B
r
hướng từ trong ra
ngoài ?
Lập công thức mô men ngẫu lực từ:
-Biểu thức mô men lực ? Biểu thức lực từ ? Biểu thức mô men ngẫu lực
từ ? Giải thích các kí hiệu trong biểu thức ? Đơn vị đo mô men lực?
*Cấu tạo của động cơ điện một chiều ?
*Hoạt động của động cơ ?

-Cấu tạo của điện kế khung quay ?
-Hoạt động của điện kế ?
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học :
-Câu hỏi trang 165 SGK
-Bài tập 1,2,3,4 trang 165 SGK. Làm tại lớp bài 1 & 2
*Bài sắp học : Sự từ hóa các chất. Sắt từ
-Kiến thức cũ có liên quan: Các loại nam châm -Học sinh chuẩn bị một số nam châm (xin ở cơ sở sửa chữa
máy điện) -Chất từ là gì ? Các loại chất từ ? Sự giống nhau và khác nhau giữa chúng ?
-Sự khác nhau giữa nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ?
Tiết 53 SỰ TỪ HÓA CÁC CHẤT . SẮT TỪ
I.MỤC TIÊU Ngày soạn: 14/2
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
-Kiến thức: Nắm các khái niệm : chất từ, chất thuận từ, nghịch từ, sắt từ, chất sắt từ mềm , chất sắt từ cứng.
Trình bày được sự từ hóa các chất. Nắm vững hiện tượng từ trễ và một số ứng dụng của hiện tượng từ hóa
của các chất sắt từ
-Kỹ năng: Giải thích hiện tượng vật lý có liên quan đến sự nhiễm từ của các chất
-Thái độ: Tạo sự hứng thú trong học tập với những khám phá mới về các chất từ
II.CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh chuẩn bị một số nam châm, một số vật kim loại khác nhau, ống dây có
lõi sắt
III.BÀI CŨ: Nêu các loại nam châm mà em biết, đắc điểm chung của các nam châm này ?vì sao chúng có
các đặc điểm đó ?(câu hỏi để ngỏ, dẫn đến bài mới)
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Các chất thuận từ và nghịch
từ
2.Các chất sắt từ
3.Nam châm điện. Nam châm
vĩnh cửu

4. Hiện tượng từ trễ
5.Ứng dụng của các vật sắt từ
Môi trường đặt trong từ trường và môi trường không đặt trong từ trường
có gì khác nhau ?
Chất từ là gì ? các loại chất từ ? Phân biệt chất thuận từ và chất nghịch từ?
Chất sắt từ là gì ? cho ví dụ ?
Vì sao các chất sắt từ có tính từ hóa mạnh ?
Cách tạo ra nam châm điện ? Đặc điểm của nam châm điện ?
Thế nào là chất sắt từ mềm?
Cách tạo ra nam châm vĩnh cửu ? Đặc điểm của nam châm vĩnh cửu ?
Thế nào là chất sắt từ cứng ? Nhiệt độ Quy ri là gì ?
Giáo viên cho HS quan sát đồ thị 34.2.
Cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
Mô tả đồ thị ? (Gợi ý : xét các giai đoạn biến đổi của từ trường ngoài)
Hiện tượng từ trễ là gì ? Nguyên nhân có hiện tượng này ?
Chu trình từ trễ ?
Khử từ tính của nam châm bằng cách nào ?
Nêu các ứng dụng của các vật sắt từ ?
Trình bày quá trình ghi âm ?
Trình bày quá trình phát lại âm ?
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học :
-Câu hỏi 1,2,3 trang 169 -Bài tập : trang 169
-Vì sao nam châm hút kim loại này mà ít (hoặc không hút) kim loại kia ?
Cho HS làm BT tại lớp, chỉ định cá nhân trả lời
*Bài sắp học : Từ trường trái đất
-Kiến thức cũ liên quan đến bài sắp học: Phân biệt các cực N,S của nam châm. Cách xác định các cực N,S
bằng kim nam châm. Học sinh tìm hiểu : bão từ là gì ? nguyên nhân gây ra bão từ ?
Tiết 54 TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
Ngày soạn: 18/2

I.MỤC TIÊU
-Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi: Độ từ thiên là gi ? Độ từ khuynh là gì ? Bão từ là gì ?
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
-Kỹ năng: Giải thích nguyên nhân có bão từ ? (rèn kỹ năng thu thập thông tin qua mạng)
II.CHUẨN BỊ: La bàn , quả địa cầu
III.BÀI CŨ: Nhắc lại cách xác định các cực N,S của nam châm bằng kim nam châm ?
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Độ từ thiên. Độ từ khuynh
a.Độ từ thiên
b.Độ từ khuynh
2.Các từ cực của trái đất
3.Bão từ
-Kinh tuyến từ là gì ? chỉ cụ thể trên quả địa cầu có đặt kim nam châm ?
-Chỉ kinh tuyến địa lý trên quả địa cầu ?
-Góc từ thiên (độ từ thiên) là gì ?
-Độ từ thiên dương, độ từ thiên âm ?
-Chỉ góc từ thiên cụ thể trên quả địa cầu có đặt kim nam châm ?
Phân biệt la bàn từ thiên và la bàn từ khuynh ?
Độ từ khuynh (góc từ khuynh ) là gì ?
Phân biệt độ từ khuynh dương và âm ?
Nơi nào trên trái đất có độ từ khuynh lớn nhất ?
Phân biệt địa cực và từ cực ?
Cho các nhóm đọc SGK : Vị trí các từ cực của Trái đất ? trang 171
Bão từ là gì ?
Phân biệt hai loại bão từ ?
Đặc điểm của các cơn bão từ ? thường xuất hiện trong thời gian nào, điều
kiện nào ?
Cho các nhóm đọc : Những dị thường từ ? liên hệ thực tế ở trên thế giới

và ở Việt Nam ?
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học :
-Câu hỏi 1,2,3 trang 172 SGK
-Tham khảo thêm tài liệu nói về bão từ trên báo và trên mạng . Vì sao có từ trường trái đất? Vì sao có bão từ
?
-Bài tập trang 172 SGK
*Bài sắp học :
Bài tập về lực từ
-Ôn tập toàn bộ các kiến thức trong chương
-Làm tất cả các bài tập trong SBT
Tiết 55 BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ
Ngày soạn: 28/2
I.MỤC TIÊU
-Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
-Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc và giải toán thành thạo
II.CHUẨN BỊ: Toàn bộ BT của chương trong SGK và SBT
III.BÀI CŨ: Kiểm tra trong khi giải BT
IV. HƯỚNG DẪN HS GIẢI CÁC BT SAU
B
r
2
T
r

T
r
Bài 1 (174 SGK)

Phương của lực từ tác dụng lên đoạn dây CD ? D D
Chiều của dòng điện trên dây?
T
r

F
r
Biểu thức lực từ tác dụng lên đoạn dây CD ?
Điều kiện để CD nằm cân bằng? C C
P
r
Viết các biểu thức quan hệ giữa các lực trên hình vẽ ? - 2
T
r
Biến đổi công thức và tính toán A
Bài 2 (175 SGK)
Xác định góc giữa đoạn dòng điện AB và
B
r
?
Xác định góc giữa đoạn dòng điện CA và
B
r
?
AB
F
r

N




CA
F
r
Xác định góc giữa đoạn dòng điện BC và
B
r
?
N
F
r
Xác định véc tơ lực từ tác dụng lên mỗi cạnh?
e

Viết các biểu thức, biến đổi và tính toán? B I
BC
F
r
C
So sánh công thức mô men lực từ tác dụng lên khung dây hình vuông và hình tam giác?
Bài 3 (176 SGK)
Các lực tác dụng lên e
-
?
v
r
Qũy đạo của nó?
Viết biểu thức lực từ và lực hướng tâm?
e

B
r
Biến đổi và tính toán
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học : Ôn tập toàn chương
*Bài sắp học : Hiện tượng cảm ứng điện từ
Ta có thể tạo ra dòng điện mà không cần nguồn điện - Làm thế nào?
Chuẩn bị bài thực hành : Xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
Tiết 56-57 THỰC HÀNH
Có giáo viên hướng dẫn riêng tại phòng thí nghiệm
CHƯƠNG V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 58 –59 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I.MỤC TIÊU Ngày soạn: 1/3
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên

Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
-Kiến thức: Nắm khái niệm từ thông, ý nghĩa của từ thông. Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ,
dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín. Nắm vững định luật Farađây, định luật
Lenxơ
-Kỹ năng:Xác định thành thạo
B
r
,
B
r
C
, chiều của i
c,
công thức e

c
. Giải toán thành thạo
II.CHUẨN BỊ: Bộ TN về hiện tượng cảm ứng điện từ
III.BÀI CŨ: Cho nam châm thẳng và ống dây có dòng điện 1 chiều, xác định hướng của
B
r
dọc theo trục ?
IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Thí nghiệm
2.Khái niệm từ thông
3.Hiện tượng cảm ứng điện từ
4.Chiều của dòng điện cảm
ứng. Định luật Lenxơ
5.Định luật Fa-ra-đây về cảm
ứng điện từ
6. Bài tập áp dụng
Nêu mục đích và hướng dẫn cách làm thí nghiệm.
Tổ chức cho các nhóm tiến hành TN:
-Lần lượt làm TN trang 184
-HS quan sát kim điện kế ở từng TN
Khi nào xuất hiện dòng điện trong mạch?
Nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng?
Viết biểu thức từ thông và giải thích ký hiệu?
Nêu khái niệm từ thông? Đặc điểm ? đơn vị đo trong hệ SI?
Ý nghĩa của từ thông?
Khái niệm dòng điện cảm ứng?
Phân biệt dòng điện cảm ứng và dòng điện do nguồn cung cấp?
Khái niệm suất điện động cảm ứng?
So sánh suất điện động cảm ứng và suất diện động của nguồn điện?

Điều kiện xuất hiện suất điện động cảm ứng ?
Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ?
Cho hoạt động nhóm:
-Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong TN?
- Đặc điểm của dòng điện cảm ứng?
-Định luật Len xơ?
Định luật cảm ứng điện từ?
Viết biểu thức định luật? giải thích?
Cho HS giải bài tập 1, 2 (188 SGK)
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học
Câu hỏi trang 187 SGK. Bài tập 3, 4, 5, 6, 7 trang 188 SGK
*Bài sắp học : Suất điên động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động
Khi mạch hở, từ thông qua mạch ? trên mạch xuất hiện ? Xác định biểu thức e
c
?
Quy tắc bàn tay phải? cách xác định chiều tăng điện thế trên thanh?
Tiết 60 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN
CHUYỂN ĐỘNG
Ngày soạn: 11/3
I.MỤC TIÊU
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 11 nâng cao
-Kiến thức: Trình bày được TN về hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng ở một đoạn dây dẫn
chuyển động trong từ trường. Nắm quy tắc bàn tay phải , biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
Nắm nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của MPĐ
-Kỹ năng:Vận dụng thành thạo biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây và quy tắc bàn tay phải
II.CHUẨN BỊ: Bộ TN trang 190 SGK , mô hình máy phát điện xoay chiều
III.BÀI CŨ: Điều kiện xuất hiện hiện tượng cảm ứng điện từ? định luật Farađây về hiện tượng cảm ứng
điện từ và định luật Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng?

IV. BÀI MỚI
Nội dung Phương pháp
1.Suất điện động cảm ứng
trong một đoạn dây dẫn
chuyển động trong từ trường
2.Quy tắc bàn tay phải
3.Biểu thức suất điện động
cảm ứng trong đoạn dây
4.Máy phát điện
Cho các nhóm thảo luận TN hình 29.1
Điều kiện xuất hiện dòng điện trong mạch?
Vai trò của thanh kim loại ?
Vai trò của hai thanh ray?
Điều gì sẽ xảy ra khi thanh kim loại chuyển động cắt các đường sức từ?
Phát biểu quy tắc bàn tay phải?
Cho ví dụ cụ thể và vẽ hình minh họa?
Chỉ rõ chiều tăng điện thế trên thanh ?
Cho các nhóm thảo luận
Lập biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây?
-Trường hợp
v
r


B
r
?
-Trường hợp
v
r

&
B
r
hợp với nhau góc α ?
Giải thích kí hiệu trong biểu thức?
Tác dụng của máy phát điện?
Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của máy phát điện?
Máy phát điện xoay chiều và máy phát điện một chiều giống và khác nhau
như thế nào?
-Nguyên tắc hoạt động?
-Nguyên tắc cấu tạo?
-Đặc điểm dòng điện lấy ra ?
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học :
Câu hỏi trang 191 SGK. Bài tập 1,2,3,4 trang 191 SGK. Cho HS làm tại lớp bài tập 1
*Bài sắp học : Bài tập
Làm hết các BT trong SGK và BT trong SBT về hiện tượng cảm ứng điện từ
Tiết 61 BÀI TẬP
Ngày soạn: 12/3
I.MỤC TIÊU
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×