Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

NGUY CƠ BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 20 trang )

NGUY CƠ BÙNG NỔ CHIẾN TRANH
TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
GVBM: PGS.TS. Trương Quang Thông
Thực hiện: Nhóm 0 – CH.NH Đêm 2 – K22
28/02/2014
ON TARGET
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
THÀNH VIÊN NHÓM THỰC HIỆN
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
1. Nguyễn Đôn Nhã Uyên
2. Nguyễn Thị Tuyết Chi
3. Nguyễn Thị Phương Thảo
4. Lê Vũ Ngọc Anh
5. Đoàn Nhật Thanh
6. Võ Trần Đức Tuấn
7. Trần Thái Phương Nam
ON TARGET
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN
TRANH TIỀN TỆ
LỊCH SỬ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ VÀ CÁC
BÀI HỌC
NGUY CƠ XẢY RA CHIẾN TRANH TIỀN TỆ
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
Khái niệm chiến tranh tiền tệ
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay


- Một dạng chiến tranh kinh tế, có yếu tố
lũng đoạn thị thường
- Thực thi chính sách tỷ giá riêng  tác
động các quốc gia khác  thu lợi cục bộ
ON TARGET
• Làm cho đồng tiền của một quốc gia mất giá
đột ngột

tuyên bố thả nổi đồng tiền
• Vay nội tệ đầu tư

bán ra nội tệ

gây áp lực
• Kết hợp công cụ phái sinh: futures, forward, option
• Các nhà đầu cơ cùng tấn công 1 quốc gia
• Sự tháo chạy, mất lòng tin của NĐT trong nước
• Dòng chảy vốn thông qua các cty đa quốc gia
• Sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối
• Tăng lãi suất
• Kiểm soát cho vay, hoạt động tài chính phái sinh
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
Tấn công tiền tệ
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
Thông qua việc điều chỉnh tỷ giá, phá giá đồng nội tệ:
- In thêm tiền;
- Mua tài sản (QE);
- Hạ lãi suất;
- Mua nợ của nước khác;

- Cố định đồng tiền;
- Quản lý dòng vốn
Thông qua hoạt động đầu tư quốc tế:
-Bơm vốn đầu tư  quốc gia nhận vốn tăng trưởng
nóng, bong bóng tài sản,…
-Rút vốn đột ngột  cú sốc kinh tế thu gom tài sản
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH TIỀN TỆ
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
Phá giá tiền tệ
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
Phá giá tiền tệ
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
LẬP LUẬN CỦA MM
Nguyên nhân của chiến tranh tiền tệ:
- Xuất phát từ lợi ích kinh tế mỗi quốc gia
- Lợi ích kinh tế, tham vọng của các trùm
tài chính
Tác động đến kinh tế thế giới:
- Sự trả đũa
- Đồng tiền yếu tập trung xuất khẩu 
sản lượng dư thừa
- Hình thành các rào cản, bảo hộ mậu dịch
- Gây nên các cú sốc kinh tế
- Nền kinh tế tổng thể phát triển kém hiệu

quả
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
Nguyên nhân: sự phát triển vượt bậc của Nhật Bản
thâm hụt mậu dịch cho các quốc gia khác
- Tiến hành:
+ Tháng 9/1985: Nhật Bản bị ép ký Thỏa thuận Plaza
+ Tháng 10/1987: sức ép hạ lãi suất 2.5%/năm
 xuất khẩu thiệt hại  NĐT tập trung vào TTCK 
tăng trưởng nóng TTCK 40%, BĐS > 90%
+ Năm 1987: Mỹ dùng vũ khí tài chính: Stock Index
Futures.
+ Tháng 1/1990: chỉ số Nikkei kịch trần, tung chứng
quyền bán Nikkei Put Warrants  TTCK Nhật trượt
giá
- Kết quả: TTCK, BĐS suy sụp, tổn thất kinh tế hơn
cả CTTG II gây ra và kéo dài đến nhiều năm sau đó.
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
Cuộc tấn công tiền tệ vào Nhật Bản những năm 1985
ON TARGET
1. Tại Thái Lan:
- Kinh tế tăng trưởng nóng, neo tỷ giá theo USD, mở
cửa tài chính quá mức  các nhà đầu cơ tấn công
bằng công cụ phái sinh  TTCK sụt giảm  Kinh tế
suy sụp, tuyên bố thả nổi đồng Baht
2. Tại Indonesia:
- Nhu cầu mua USD trả nợ nước ngoài quá lớn, nhà

đầu cơ bán khống nội tệ  trong 6 tháng, TTCK sụt
giảm  dự trữ ít  tuyên bố thả nổi đồng Rupi
3. Tại Philipines:
- Thâm hụt cán cân vãng lai dự trữ thấp, dưới sức
ép tấn công và khủng hoảng ở Thái Lan  nới biên
độ giao động Peso/USD
4. Tại Hàn Quốc:
- Đồng Won mất giá liên tục  thuyên bố thả nổi Won
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
CHIẾN TRANH TIỀN TỆ CHÂU Á 1997s
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
- Nếu một nền kinh tế là biệt lập, điều này không gây ra hậu quả trong
dài hạn bởi nếu lạm phát tăng lên thì cuối cùng tỷ giá phải giảm xuống.
- Phá giá tiền tệ đem lại những tác động hoàn toàn khác biệt so với các
biện pháp bảo hộ thương mại trực tiếp
- Sự tồn tại của các hiệp ước thương mại quốc tế cùng các tổ chức
như WTO và IMF đã có tác dụng lớn. Hơn nữa, các công ty cũng phụ
thuộc nhiều hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến áp lực chính trị
cũng giảm xuống rất nhiều.
- Chiến tranh tiền tệ vẫn có thể phát triển thành chiến tranh thương mại
trực tiếp. Kể cả khi điều đó không xảy ra, chiến tranh tiền tệ vẫn đem
lại những hệ lụy khôn lường như lạm phát hay bong bóng tài sản ở các
nền kinh tế mới nổi.
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
BÀI HỌC RÚT RA TỪ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ 1930s
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
LẬP LUẬN MUA BÁN SONG HÀNH (ABITRAGE):
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam

- Lần dầu tiên kể từ năm 1978, Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ đưa
ra quyết định mua không giới hạn các ngoại tệ  đồng Franc ngay lập
tức giảm giá 8,1% so với Euro chỉ trong vòng 1 ngày
Một cuộc chiến tranh tiền tệ đang âm thầm diễn ra trong giai đoạn
hiện nay?
 Sự gia tăng của các biện pháp bảo hộ thương mại nhằm bảo vệ
tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu mỗi quốc gia, dẫn đến những
tranh chấp liên quan đến chống bán phá giá hàng hóa.
 Không tuyên mà chiến, trong cuộc chiến tranh tiền tệ này sẽ không
có người chiến thắng
NGUY CƠ XẢY RA CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
-Trong năm 2013, Hàn Quốc thừa nhận sự tăng giá liên tục của đồng
Won và sự yếu đi liên tục của Yen Nhật. Đồng Yen giảm giá sẽ giúp
hàng xuất khẩu của Nhật Bản rẻ hơn và có lợi thế so với các đối thủ
trên thị trường quốc tế.
- Ngày 3/1/2013, đồng Won đã tăng lên cao nhất 5 năm so với yen 
TTCK giảm xuống đáy 4 tháng.
- Ngày 2/1/2013 Yen Nhật chạm đáy 15 năm so với NDT.
- Dưới áp lực từ các nước láng giềng Yen Nhật nhích lên so với
Won, NDT và USD sau đó.
- Yen Nhật đã giảm 22% so với USD năm 2012. Đến năm 2013, giá trị
đồng Yen đã giảm 14,4%, mức giảm nhiều nhất trong nhóm 10 đồng
tiền chủ chốt.
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
Vấn đề đồng Yen Nhật và đồng Nhân dân tệ
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
- Cuộc chiến tranh tiền tệ được dự đoán giữa Mỹ và Trung

Quốc đang được rất nhiều các quốc gia khác trên thế giới
quan tâm.
- Hai cường quốc này trở nên lệ thuộc vào nhau, nhưng
quan hệ đôi bên lại bất xứng, tình hình có thể xấu đi khi
Trung Quốc từ chối mua trái phiếu ngân khố Mỹ và để
phản ứng lại Mỹ có thể tuyên bố vỡ nợ, mở ra một cuộc
đối đầu về địa chính trị
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
Vấn đề đồng Yen Nhật và đồng Nhân dân tệ
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
NGUY CƠ XẢY RA CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
Các nhân tố chính:
- Trung Quốc không sẵn lòng để cho Nhân dân tệ tăng giá
nhanh hơnNHNN nên sớm hoàn thiện chức năng hoạt động
của công ty xử lý nợ xấu, hỗ trợ nguồn vốn lớn
- Chính sách tiền tệ của các nước phát triển, đặc biệt là
triển vọng các Ngân hàng Trung ương có thể sớm tái khởi
động việc in tiền để mua trái phiếu chính phủ
- Hầu hết các nước đang phát triển chưa phản ứng kịp
với sự di chuyển ồ ạt các dòng vốn đầu tư nước ngoài
vào trong nước
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
Các nhân tố chính gây ra chiến tranh tiền tệ và giải pháp
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
Một số đề xuất:

- Cần có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các chính phủ
và các cơ quan điều hành chính sách tiền tệ
- Thúc đẩy hình thành một hệ thống mới nhằm điều phối
tiền tệ toàn cầu
- Phải có một giải pháp đa phương, trong đó những định
chế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế hay nhóm 20 nền kinh tế lớn
nhất thế giới (G-20) cần thúc đẩy sự đồng thuận giữa các
nền kinh tế lớn
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
Các nhân tố chính gây ra chiến tranh tiền tệ và giải pháp
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
 Cần nhận thức rõ nguy cơ và hậu quả của cuộc
chiến tranh tiền tệ giai đoạn hiện nay để có những hành
động thích hợp trên thương trường quốc tế, đảm bảo lợi
ích hợp lý cho tất cả các quốc gia tham gia mậu dịch
toàn cầu.
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
KẾT LUẬN
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay
ON TARGET
Chân thành cảm ơn thầy
và các bạn đã lắng nghe!
Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam
Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ hiện nay

×