Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 39 trang )

Nhóm 7
Khủng hoảng tài chính Đông
Á 1997
Đề tài:

hh
Khái quát lý thuyết
1
Diễn biến, tác động của cuộc khủng hoảng
2
Phân tích nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
3
Nội Dung
Phần I: Khái quát lý thuyết
I Khái niệm khủng hoảng tài chính

Là một mặt của khủng hoảng kinh tế diễn ra trong lĩnh
vực tài chính tiền tệ

chỉ ra hiện tượng mất ổn định về mặt tài chính tiền tệ
gây nên sự chấn động kinh tế cùng với những hậu quả
về xã hội
II: Nguyên nhân
Khủng hoảng tài chính xảy ra khi nhu cầu tiền vượt quá
so với nguồn cung
DẤU HIỆU CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI
CHÍNH
1. Các ngân hàng thương mại không hoàn
trả được các khoản tiền gửi của người
gửi tiền
2. Các khách hàng vay vốn gồm cả


khách hàng được xếp loại A cũng không
thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho
ngân hàng .
3.
Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính
3. Chính phủ từ bỏ chế độ
tỉ giá hối đoái cố định

PHÂN LOẠI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH
KHỦNG
HOẢNG
TIỀN TỆ
KHỦNG
HOẢNG
NGÂN
HÀNG
PHÂN LOẠI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
1. Khủng hoảng tiền tệ:

gắn liền với một chế độ tỉ giá hối đoái cố
định .

chuyển sang áp dụng chế độ tỉ giá hối
đoái thả nổi.

Mức biến đổi tỉ giá hối đoái thường rất
khó kiểm soát => “khủng hoảng tiền tệ”.

2. Khủng hoảng ngân hàng :

nguồn vốn của ngân hàng bị giảm, hiệu
quả cho vay thấp, vv.

sự biến động vốn của thị trường => biến
động sản xuất kinh doanh

bị khủng hoảng tiền tệ tác động
PHẦN II: Diễn biến và tác động
Thái Lan

Từ năm 1985 đến năm 1995, kinh tế Thái Lan
tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm là
9%.
Thái lan

14 tháng 5 và ngày 15 tháng 5 năm 1997, đồng baht Thái bị tấn công đầu cơ quy
mô lớn.

30 tháng 6, thủ tướng Thái Lan tuyên bố sẽ không phá giá baht.

2 tháng 7 Baht được thả nổi và ngay lập tức mất giá từ 25.26baht/ 1USD xuống tới
mức kỷ lục 54.1 baht/1 USD ngày 6-1-1998

Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan đã tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống
còn 372 cuối năm 1997

Mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống còn 23,5 tỷ USD

Tỷ giá
Lãi suất

Đồng peso vẫn mất giá nghiêm trọng, từ 26.4
peso/ 1USD xuống còn 46.5 peso/USD
Malaysia

Ringgit đã giảm từ mức 3,75 Ringgit/Dollar
Mỹ xuống còn 4,20 Ringgit/Dollar

Lượng vốn chảy ra đạt tới mức 24,6 tỷ Ringgit
vào quý hai và quý ba năm 1997.
Philipines
Indonesia

Ngày 14-8-1997 Indonesia thả nổi đồng rupiah
và nó đã tụt xuống mức giá kỷ lục
84rupiah/1usd.

Khủng hoảng chính trị
Hồng Kông

Tháng 10 năm 1997, Dollar Hong Kong bị tấn công đầu cơ

Thị trường chứng khoán ngày càng trở nên dễ đổ vỡ

Cơ quan Tiền tệ Hong Kong đã công khai tuyên chiến với giới
đầu cơ. Chính quyền đã mua vào khoảng 120 tỷ Dollar Hong
Kong


Tỷ giá neo giữa Dollar Hong Kong và Dollar Mỹ vẫn được
bảo toàn ở mức 7,8 : 1
Từ 3-24 tháng 11 công ty môi giới Nhật Bản (Sanyo
Securities), công ty chứng khoán hàng đầu (Yamaichi
Securities), và 10 ngân hàng lớn (Hokkaido Takushoku)
sụp đổ.
Singapore
Tuyên bố không can thiệp vào thị
trường ngoại hối
Nhật Bản
Hàn quốc

Tháng 11 các nhà đầu tư bắt đầu bán ra chứng khoán của Hàn
Quốc ở quy mô lớn

Riêng trong ngày 7 tháng 11, thị trường chứng khoán Seoul tụt
4%. Ngày 24 tháng 11 lại tụt 7,2% do tâm lý lo sợ IMF sẽ đòi
Hàn Quốc phải áp dụng các chính sách khắc khổ

Đồng Won giảm giá xuống còn
khoảng 1700 KRW/USD từ mức
1000 KRW/USD
Việt Nam trong cuộc khủng hoảng

Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều bởi cuộc
khủng hoảng

Kinh tế nhiều nước châu Á bị tụt lùi làm chậm
lại sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam


Năm
Tăng trưởng
(%)
Lạm phát
(%)
Đầu tư nước
ngoài( Tỷ USD)
Tốc độ tăng
xuất khẩu
1996 9.5 4.5 10.2 33.2
1997 9 3.6 5.6 26.6
1998 5.76 9.2 5.1 1.9
hệ thống tài chính ngân hàng
yếu kém,đầu cơ bất động
sản quá mức vào và thị
trường cổ phiếu
thông đồng giữa chính
phủ và doanh
nghiệp,chính sách tỉ
giá hối đoái cố định
không tốt
IMF G7
Đông Á
PHẦN III: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN
1994
Tăng trưởng kinh tế nhờ
“bơm” nguồn vốn đầu tư
không mệt mỏi từ bên ngoài
mà không tạo được những
bước tiến thực chất trong sản

xuất thì khó có thể mang lại sự
thịnh vượng lâu dài
nhà kinh tế Mỹ Paul Krugman (MIT)
Đông Á
Anh tăng trưởng cao lắm và
anh có Mỹ yểm trợ rồi nhé
1994
5 nguyên nhân nổi bật được nhiều người công nhận
1. Sự tự do tài chính
2. Đồng tiền giảm giá nợ nhiều
3. Thắt chặt thanh khoản và rút vốn ồ ạt
4. Bong bong giá tài sản
5. Chính sách yếu kém của nhà nước
1.Sự tự do tài chính ,(dòng vốn nước ngoài chảy vào quá nhiều)
Bắt đầu từ cuối thập niên 1980
Chính sách tiền tệ
nới lỏng khiến tính
thanh khoản toàn
cầu cao quá mức
MỸ-Châu Âu
-Nhật Bản
Chính sách tự do hóa
tài khoản vốn khiến
lãi suất cao hơn các
nước phát triển
Các nước Châu Á
Teo tính toán của Bank of International Settlements có tổng cộng 184 tỷ USD vào các
nước đang phát triển châu Á như dòng vốn tư nhân ròng năm 1994-96
1991 1992 1993 1994 1995 1996
Vốn tư nhân ròng 24,8 29,0 31,8 36,1 74,2 65,8

Đầu tư trực tiếp ròng 6,2 7,3 7,6 8,8 7,5 8,4
Đầu tư chứng khoán ròng 3,2 6,4 17,2 9,9 17,4 20,3
Vay thương mại đàu tư khác 15,4 15,3 7,p 17,4 49,2 37,1
Viện trợ chính thức ròng 4,4 2,0 0,6 0,3 0,7 -0,4
Bảng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào 5 nước Đông Á(hàn quốc,thái
lan,Malaysia,Indonesia,Philippines)1991-1996-tỷ USD
Tuy nhiên tại Thái lan, những chỉ số kinh tế vĩ mô
đẹp mắt tồn tại trong thời gian dài dường như đã
đánh lừa được mọi người
2. Đồng tiền giảm giá và nợ quá nhiều
Thái Lan: Tỷ giá được giữ gần như cố định quá lâu
Thâm hụt thương mại kéo dài
Áp lực của những khoản nợ đến hạn
Áp lực của thâm hụt ngoại thương liên tục đã vượt quá sức chịu
đựng của nền kinh tế
Nhu cầu ngoại tệ gia tăng đột biến.
Trước 1997: 25bath/1đôla
14-15 Tháng6: tràn ngập lệnh bán đồng Bath
30-6: thủ tướng tuyên bố không phá giá bath
2-7: 54.1 bath/1USD

×