Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 Nguyên nhân và bài học cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.79 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 Nguyên nhân và bài học
cho Việt Nam
I. Nguyên nhân.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á - cuộc khủng hoảng lớn
nhất trong khu vực kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai - đã gây ra những hậu quả
nghiêm trọng đối với nền kinh tế trong khu vực và sự tăng trưởng kinh tế thế giới.
Đó là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan
rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của
những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là
"những con Hổ Đông Á". Cuộc khủng hoảng này còn thường được gọi là Khủng
hoảng tiền tệ châu Á.
Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan là những nước bị ảnh hưởng mạnh nhất
bởi cuộc khủng hoảng này. Hồng Kông, Malaysia, Lào, Philippines cũng bị ảnh
hưởng bởi sự sụt giá bất thình lình. Còn Đại lục Trung Hoa, Đài Loan, Singapore và
Việt Nam không bị ảnh hưởng. Nhật Bản cũng không bị ảnh hưởng nhiều bởi sự
khủng hoảng, song nền kinh tế Nhật phải kinh qua những khó khăn kinh tế dài hạn
của chính bản thân mình.
Mặc dù được gọi là cơn khủng hoảng "Đông Á" bởi vì nó bắt nguồn từ Đông
Á, nhưng ảnh hưởng của nó lại lan truyền toàn cầu và gây nên sự khủng hoảng tài
chính trên toàn cầu, với những tác động lớn lan rộng đến cả các nước như Nga,
Brasil và Hoa Kỳ.
Câu hỏi lớn đặt ra sau mỗi cuộc khủng hoảng luôn là làm thế nào một đất
nước từ trạng thái tăng trưởng cao ngay trước cuộc khủng hoảng có thể biến chuyển
nhanh chóng rơi vào tình trạng suy thoái ,sụt giảm kinh tế trầm trọng.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hầu hết ở bất kỳ một cuộc khủng hoảng nào thì nó đều có những nguyên
nhân , trong đó có nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sau xa. Đối với cuộc
khủng hoảng châu á năm 1997 này ta có thể khái quát 1 số nguyên nhân như sau.
Cho đến nay khi bàn luận về nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng


nhiều nhà kinh tế vẫn đưa ra các ý kiến khác nhau song tựu trung lại các nhà kinh tế
đều nhận định khủng hoảng Châu Á bắt nguồn một phần từ chính Chính sách kinh
tế sai lầm của các nước Châu Á do sự tự mãn thái quá của các Chính phủ trong việc
phòng ngừa rủi ro có thể xảy đến cho nền kinh tế.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vào thời điểm cuộc khủng hoảng xảy có rất ít cảnh báo đến từ phía các nhà
kinh tế đối với sự tăng trưởng mất cân đối của các nước trên. Mặc dù cho đến hiện
nay, nhiều nhà kinh tế cho rằng cuộc khủng hoảng này có thể tiên đoán được, và
những nền kinh tế châu Á này vào thời kỳ đó đang gánh chịu nhiều vấn đề nghiêm
trọng suất phát từ những khiếm khuyết trong mô hình tăng trưởng mà không sớm
thì muộn những khiếm khuyết này cũng sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng.
Thâm hụt nhiều về thương mại hay tài khoản vãng lai thường là dấu
hiệu nguy hiểm, cho thấy cần phải điều chỉnh kinh tế vĩ mô, và có thể bao gồm sự
giảm giá nội tệ. Tuy nhiên, cho đến trước cuộc khủng hoảng các nước trên vẫn cho
rằng thâm hụt thâm hụt thương mại không đáng quan ngại và bỏ qua tín hiệu cảnh
báo này.
Khái niệm: Tài khoản vãng lai
Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một
quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong
nước với người cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người
cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên "nợ" (theo truyền
thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán
của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vào bên "có"
(ghi bằng mực đen). Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớn hơn bên nợ.
Theo quy tắc mới về biên soạn báo cáo cán cân thanh toán quốc gia do IMF
soạn năm 1993, tài khoản vãng lai bao gồm:
1. Cán cân thương mại hàng hóa
• Xuất khẩu
• Nhập khẩu

3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Cán cân thương mại phi hàng
hóahi
• Cán cân dịch vụ
a. Vận tải
b. Du lịch
c. Các dịch vụ khác
• Cán cân thu nhập
a. Kiều hối
b. Thu nhập từ đầu tư
3. Các chuyển khoảnTất cả các khoản thanh toán của các bộ phận
nhà nước hay tư nhân đều được gộp chung vào trong tính toán
này.
Vì cán cân thương mại là thành phần chính của tài khoản vãng lai, và xuất khẩu
ròng thì bằng chênh lệch giữa tiết kiệm trong nước và đầu tư trong nước, nên tài
khoản vãng lai còn được thể hiện bằng chênh lệch này.
Cùng với tài khoản vốn, và thay đổi trong dự trữ ngoại hối, nó hợp thành cán cân
thanh toán.
Tài khoản vãng lai thặng dư khi quốc gia xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, hay khi
tiết kiệm nhiều hơn đầu tư. Ngược lại, tài khoản vãng lai thâm hụt khi quốc gia
nhập nhiều hơn hay đầu tư nhiều hơn. Mức thâm hụt tài khoản vãng lai lớn hàm ý
quốc gia gặp hạn chế trong tìm nguồn tài chính để thực hiện nhập khẩu và đầu tư
một cách bền vững. Theo cách đánh giá của IMF, nếu mức thâm hụt tài khoản vãng
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lai tính bằng phần trăm của GDP lớn hơn 5, thì quốc gia bị coi là có mức thâm hụt
tài khoản vãng lai không lành mạnh.
Trong nhiều năm trước cuộc khủng hoảng, 4 nước này đã bị thâm hụt nhiều về cả
thương mại lẫn tài khoản vãng lai. Vào năm 1996, 3 trong 4 nước này đã bị thâm

hụt thương mại nhiều
Ví dụ: Thái Lan – Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996
Tốc độ tăng GDP (%)
Chỉ số giá CPI (%)
Thâm hụt cán cân thương mại (tỉ
USD)
-13.6 -15.3
Tốc độ tăng xuất khẩu (%)
Tốc độ tăng nhập khẩu (%)
Nợ nước ngoài (tỉ USD)
Trong suốt các năm 92-96 , cán cân thương mại của Thái lan luôn bị thâm
hụt , tổng cộng là 49,7 tỉ USD . Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 1996 tới 15,3 tỉ
USD . Một lí do của tình trạng này là do xuất khẩu bị kìm hãm , nhập khẩu được
khuyến khích do tỉ giá hối đoái danh nghĩa gần như cố định (25baht/USD) , lạm
phát trong nước cao hơn so với ở Mỹ ( 5% so với 3%)
Trước hết thể hiện sự mất cân đối bên trong đó là mâu thuẩn giữa tốc độ tăng
trưởng quá nhanh tạo nên sức ép đối với giá cả do chi phí sản xuất kinh doanh ngày
một tăng. Đối với Thái Lan chỉ số giá tiêu dùng tăng nhanh, đạt mức 5,6% năm
1996 so với 3,4% năm 1993. Chính phủ vì thế phải tăng mức lương tối thiểu, trung
5

×