Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE+DAP AN THI THU VAO LOP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2010-2011 THCSHAI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.63 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS DIỄN HẢI KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bài 1(2,0điểm): Cho phương trình: x
2
– 2mx + 4(m – 1) = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m = 3
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
c) Gọi x
1,
x
2
là các nghiệm của của phương trình (1). Tìm m để biểu thức
A = x
1
2
+ x
2
2
– 6x
1
.x
2
có giá trị nhỏ nhất.
Bài 2(2,5điểm): Cho biểu thức : P =
2 4
:
1
1 1
x x x


x
x
x x
 
+ −
 
− −
 ÷
 ÷
 ÷

+ +
 
 
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P
b) Tìm x để P =
1
2
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P và giá trị tương ứng của x
Bài 3(1,5điểm): Sau dịp đại hội cháu ngoan Bác Hồ năm học vừa qua, 240 em học sinh
tiêu biểu của một Trường THCS vinh dự được đi thăm quan quê Bác. Để chở hết số
học sinh, công ty xe khách đã huy động hai loại xe: xe lớn mỗi xe có 40 chỗ ngồi và xe
nhỏ mỗi xe có 24 chỗ ngồi. Biết rằng số xe lớn ít hơn số xe nhỏ là 2 chiếc và số người
vừa đủ với số ghế trên xe. Tính số xe mỗi loại mà công ty xe khách đã huy động ?
Bài 4 (4,0điểm): Cho điểm A di chuyển trên đường thẳng d không cắt đường tròn (O;R). Từ A
ta kẻ tiếp tuyến AB và AC đến đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi F là giao điểm của OA và
BC. ). Một cát tuyến qua A cắt đường tròn (O) tại D, E (D nằm giữa A và E). Gọi M là trung
điểm của DE.
a) Chứng minh: OF. OA = R
2

.
b) Chứng minh : Bốn điểm A,B,M,O cùng thuộc một đường tròn.
c) Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC, BE lần lượt tại H, K. Chứng minh: DH
= HK
d) Chứng minh rằng: đường thẳng BC luôn đi qua 1 điểm cố định.
Hết
ĐÁP ÁN:
Bài 1: a) với m = 3 có pt: x
2
– 6x + 8 = 0
Giải được x
1
= 2, x
2
= 4 (0,75đ)
b)
'∆
= m
2
– 4( m – 1) = (m – 2)
2

0, m≥ ∀
(0,75đ)
c) A = (x
1
+ x
2
)
2

– 8x
1
.x
2

ĐỀ THI THỬ
áp dụng hệ thức Vi-ét:
1 2
1 2
2
. 4( 1)
x x m
x x m
+ =


= −

Ta có: A = 4m
2
– 8. 4(m – 1) = (2m – 8)
2
– 32

- 32
MinA = - 32  m = 4 (0,5đ)
Bài 2: a) ĐKXĐ: x
0≥
, x


1; 4 (0,25đ)
Rút gọn: P =
1
2
x
x

+
(1,0đ)
b) P =
1
2

1
2
x
x

+
=
1
2
 x = 16 (thỏa mãn ĐKXĐ) (0,75đ)
c) P =
1
2
x
x

+

= 1 -
3
2x +

1
2
≥ −

MinP =
1
2

 x = 0 (0,75đ)
Bài 3: Gọi số xe lớn được huy động là x.
số xe nhỏ được huy động là y
ĐK: x, y

Z, x > 0, y > 2 (0,25đ)
Lập được hệ phương trình:
40 24 240
2
x y
y x
+ =


− =

(0,75đ)
Giải được: (x = 3, y = 5) (thỏa mãn ĐK)

Vậy số xe lớn là 3 chiếc, số xe nhỏ là 5 chiếc (0,5đ)
Bài 4: - vẽ hình đúng: (0,5đ)
a) Chứng minh: OF. OA = R
2
(1,0đ)
b) C/m được:
·
·
0
ABO = AMO = 90
=> bốn điểm A,B,M,O cùng thuộc một đường tròn đkính AO (1,0đ)
c) C/m được 5 điểm A,B,M,O,C cùng thuộc đtròn đk AO
=>
·
·
BCM = BAM

·
·
BAM = HDM
(đồng vị )
=>
·
·
BCM = HDM
=> tứ giác CDHM nội tiếp
=>
·
·
DMH = DCH


·
·
DCH = DEB
=>
·
·
DMH = DEB
=> MH // EK
=> DH = HK (1,0đ)
d) Kẻ OP

d, N là giao điểm của OP và BC => P cố định
Chứng minh được:

OFN

OPA(g.g)
=> ON.OP = OF.OA mà OF.OA = R
2
( câu a)
=> ON.OP = R
2
=> ON =
2
R
OP
(không đổi) => N cố định
Vậy đường thẳng BC luôn đi qua điểm N cố định. (0,5đ)
d

M
H
K
E
F
N
P
B
C
O
A
D

×