Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Gá đặt chi tiết khi gia công pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 22 trang )

1
1
 Để xác đònh vò trí tương quan giữa các bề mặt
với nhau hoặc của bề mặt chi tiết này với bề
mặt chi tiết khác người ta đưa ra khái niệm
chuẩn
 Trong gia công cơ, việc xác đònh chuẩn chính
là xác đònh vò trí của dao cắt so với bề mặt gia
công để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
 Dựa theo công dụng của chuẩn mà ta có thể
phân loại chuẩn như sau.
1. Đònh nghóa & Phân loại chuẩn
1. Chuẩn và phân loại chuẩn
Chương 7: GÁ ĐẶT CHI TIẾT KHI GIA CÔNG
2
Chuẩn
Thiết kế Công nghệ
Chuẩn
Gia công
Chuẩn đo
lường
Chuẩn
Lắp ráp
Chuẩn
thô
Chuẩn
tinh
Chuẩn
tinh chính
Chuẩn
tinh phụ


2
3
 Chuẩn là tập hợp các bề mặt, đường, điểm của
một chi tiết mà căn cứ vào đó ta xác đònh được vò trí
của các bề mặt khác trên cùng chi tiết hoặc của chi
tiết khác.
 Chuẩn thiết kế là chuẩn dùng trong quá trình thiết kế.
Chuẩn thiết kế được hình thành khi lập các chuổi kích
thước trong quá trình thiết kế. Chuẩn thiết kế có thể là
chuẩn thực hay chuẩn ảo.
4
3
5
Chú ý: Chuẩn gia công ( chuẩn đònh vò khi gia công)
 Dùng để xác đònh vò trí của các bề mặt, đường
hoặc điểm của chi tiết trong quá trình gia công cơ.
Chuẩn đònh vò bao giờ cũng là chuẩn thực.
 Chuẩn đònh vò có thể trùng với mặt tỳ hoặc không.
6
a.Khái niệm về quá trình gá đặt chi tiết
 Bao gồm 2 giai đoạn: đònh vò và kẹp
chặt
 Hai giai đoạn này có thể liên tục
hoặc gián đoạn nhưng không bao
giờ xảy ra đồng thời
 Đònh vò bao giờ cũng thực hiện trước
kẹp chặt
2. Quá trình gá đặt chi tiết
4
7

b. Các phương pháp gá đặt chi tiết
 Phương pháp rà gá:
 Rà trực tiếp trên máy .
 Rà theo dấu vạch sẵn.
 Phương pháp tự động đạt kích thước:
 Nhờ các chi tiết đònh vò của đồ gá.
8
 Các bậc tự do trong gia công
và các chuyển động của vật
rắn trong không gian.
 Nguyên tắc đònh vò 6 điểm.
 Trong gia công cơ khí, tuỳ
từng trường hợp ta khống
chế 3 ; 4 ; 5 hoặc 6 bậc tự
do.
 Không nên đònh vò thừa.
 Không được để siêu đònh
vò.
3. Nguyên tắc đònh vò 6 điểm
5
9

 Các ví dụ về các chi tiết đònh vò
 Mặt phẳng  hạn chế tối đa 3 bậc tự do
 Hai mặt phẳng vuông góc hạn chế tối đa 5 bậc tự do
 Ba mặt phẳng vuông góc hạn chế tối đa 6 bậc tự do
 Khối V dài  hạn chế tối đa 4 bậc tự do
 Khối V ngắn  hạn chế tối đa 2 bậc tự do
 Chốt trụ dài hạn chế tối đa 4 bậc tự do
 Chốt trụ ngắn hạn chế tối đa 2 bậc tự do

 Chốt trám  hạn chế 1 bậc tự do
 Hai mũi tâm  hạn chế 5 bậc tự do
 Mâm cặp 3 chấu  hạn chế 2 hoặc 4 bậc tự do
 Bậc tự do bò khống chế nhiều lần : siêu đònh vò
Siêu đònh vò sẽ gây sai số khi gia công, khó lắp chi tiết
vào đồ gá, có thể hư hỏng đồ đònh vò.
10
6
11
12
7
13
14
dgkccgd


1. Sai số kẹp chặt
 Là lượng di động của gốc kích thước chiếu lên phương
kích thước thực hiện do lực kẹp thay đổi gây ra.
 Nếu lực kẹp không đổi thì sai số kẹp chặt là sai số hệ
thống không đổi và được khử khi điều chỉnh máy.
 
 cosyy
minmaxkc

n
Cqy 
C : Hệ số phụ thuộc dạng tiếp xúc.
q : p suất trên bề mặt tiếp xúc
n : Hệ số thực nghiệm.

4. Sai số khi gá đặt
8
15
ldmctaodg



2. Sai số đồ gá
 Sai số chế tạo và sai số lắp đặt đồ gá lên máy đều
là sai số hệ thống không đổi.
 Sai số mòn là sai số hệ thống thay đổi, lượng mòn
của đồ đònh vò phụ thuộc vào vật liệu, trọng lượng
phôi, tình trạng bề mặt tiếp xúc và điều kiện gá đặt
phôi.

16
3. Sai số chuẩn
a. Đònh nghóa:
Phát sinh khi chuẩn đònh vò không trùng với gốc kích
thước và có giá trò bằng lượng di động của gốc kích
thước chiếu lên phương kích thước thực hiện.
9
17
b. Cách tính:
- Tìm cách đònh vò
- Lập chuỗi kích thước công nghệ
L = Þ(x
1
,x
2

x
n
,a
1
, a
2
…a
n
)
- Giải chuỗi kích thước tìm ra sai số chuẩn.
Có 2 phương pháp:
 Phương pháp cực đại – cực tiểu
i
n
1i
i
cL
x
x
L 





18
Phương pháp xác xuất
10
19
Thông thøng chuỗi kích thước khi tính sai số

chuẩn thường bao gồm các khâu:
 Khâu 1: Từ mặt gia công đến chuẩn điều
chỉnh
 Khâu 2:Từ chuẩn điều chỉnh đến chuẩn
đònh vò (có khi chúng trùng nhau)
 Khâu 3:Từ chuẩn đònh vò đến chuẩn gốc
kích thước.
 Khâu 4: Từ chuẩn gốc trở về bề mặt gia
công = Kích thước thực hiện và là khâu
khép kín mà ta đang cần tìm sai số chuẩn.

20
Có thể tính 
c
theo trình tự sau:
 Vẽ sơ đồ gá đặt khi gia công
 Xác đònh chuẩn đònh vò, chuẩn điều chỉnh,
gốc kích thước.
 Vẽ chuỗi kích thước công nghệ trên sơ đồ
gá đặt; kích thước trong chuỗi này có gốc
và có hướng.
 Viết chuỗi kích thước công nghệ.
 Tìm lượng biến động của các khâu.
 
c
bằng tổng tất cả các lượng biến động.

11
21
Một vài ví dụ tính sai số chuẩn:

 Gá đặt trên khối V: Tính sai số chuẩn của H và h
 Gá đặt trên hai mũi tâm: Tính sai số chuẩn của l
1
và l
2


2
cot
2
)(
2
cot
2
0
1
1
211
121




gl
g
d
xa
xxal
lxxa
d

c




2
gcot
2
)l(
2
gcot
2
d
Lay
)xL(ay
ayyl
0lyya
d
L2c
1
21
212
221









22
2
sin2
)h(
2
sin2
D
)NIa(
IOOJNIa
OMOMONahNên
OMy
OMONy
yyah
0hyya
D
c
2
1
21
21












)
2
sin
1
1(
2
2
sin2
2
)H(
2
sin2
D
2
D
)NIa(
IOOJNIa
OMOJOMIONIaHNên
OMOJx
OMIONIOMONx
xxaH
0Hxxa
DDD
c
2
1
21
21


















12
23
Mục đích của việc chọn chuẩn là để đảm bảo
hai yêu cầu:
 Chất lượng của nguyên công trong quá trình
gia công.
 Nâng cao năng suất và giảm giá thành.
1. Yêu cầu khi chọn chuẩn thô
 Ở nguyên công đầu tiên ta phải chọn chuẩn
thô
 Chuẩn thô có ý nghóa quyết đònh cả quá trình
công nghệ.
 Khi chọn chuẩn thô phải đảm bảo hai yêu cầu:

 Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt gia
công.
 Bảo đảm độ chính xác về vò trí tương quan
của các bề mặt trên chi tiết gia công.
5. Các lời khuyên khi chọn chuẩn
24
5 lời khuyên khi chọn chuẩn thô
 Chi tiết có một bề mặt không gia công.
 Chi tiết có một số bề mặt không gia công:trong các
bề mặt không gia công nên chọn bề mặt có lượng dư
đều và nhỏ.
 Nếu tất cả các bề mặt đều gia công thì chọn bề mặt
có lượng dư nhỏ nhất làm chuẩn thô.
 Chọn chuẩn thô là các bề mặt tương đối bằng
phẳng, không có đậu ngót, đậu rót, bavia…
 Nên dùng chuẩn thô một lần.
13
25
5 lời khuyên khi chọn chuẩn tinh
 Chọn chuẩn tinh chính( mặt đònh vò chính).
 Chọn chuẩn tinh trùng với gốc kích thước.
 Chọn chuẩn tinh sao cho khi gia công chi tiết ít
bò biến dạng nhất, dễ gá đặt, đủ diện tích, gá
vững vàng.
 Chọn chuẩn tinh sao cho kết cấu đồ gá đơn
giản, thuận tiện khi sử dụng.
 Chọn chuẩn tinh thống nhất.
26
1. Đồ gá: Trang bò công nghệ kèm theo máy để
giúp thực hiện có hiệu quả quá trình gia công.

a - Cấu tạo tổng quát của đồ gá:
 Bộ phận đònh vò.
 Bộ phận kẹp chặt.
 Các cơ cấu truyền lực từ nơi tác động đến vò trí
kẹp chặt.
 Các cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt.
 Các cơ cấu quay và phân độ.
 Thân, đế đồ gá.
 Cơ cấu đònh vò và kẹp chặt đồ gá vào máy.
6. Các chi tiết đònh vò của đồ gá
14
27
c – Yêu cầu đối với đồ gá:
 Kết cấu phù hợp với công dụng:
 Gá đặt nhanh.
 Giá thành rẻ, dễ chế tạo.
 Đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu.
 Sử dụng thuận tiện và an toàn khi làm việc.
b – Tác dụng của đồ gá:
 Nâng cao năng suất và độ chính xác gia công: vò trí của
chi tiết đã đựơc xác đònh vò trí, độ chính xác bảo đảm nhờ
phương pháp chọn chuẩn và độ chính xác của đồ gá.
 Không phụ thuộc vào tay nghề của công nhân, kích
thước gia công đã được điều chỉnh sẵn.
 Mở rộng khả năng công nghệ của thiết bò.
 Giúp cho việc gia công một số nguyên công khó.
c. Cơ cấu dẫn hướng
28
2- Các chi tiết đònh vò mặt phẳng
a. Các chi tiết đònh vò chính: khống chế bậc tự do

 Chốt tỳ cố đònh
 Phiến tỳ
 Vấu tỳ điều chỉnh
 Vấu tỳ tự lựa
b. Chi tiết đònh vò phụ: Không khống chế bậc tự do mà
chỉ tăng độ cứng vững.
15
29
30
16
31
3. Các chi tiết đònh vò mặt trụ ngoài.
 Khối V
 Ống kẹp đàn hồi
 Mâm cặp
4. Các chi tiết đònh vò mặt trụ trong.
 Chốt trụ
 Chốt trám
 Trục tâm
 Chốt côn
Trục gá
Bề mặt đặc biệt
32
17
33
34
1. Khái niệm về kẹp chặt
2. Ý nghóa của kẹp chặt .
3. Những điều cần chú ý khi thiết kế cơ cấu kẹp
 Phương + chiều của lực kẹp:

 Điểm đặt và trò của số lực kẹp
 Tính tự hãm và kết cấu
4. Một số loại cơ cấu kẹp
 Kẹp chặt bằng chêm .
 Kẹp chặt bằng ren vít .
 Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm (cam).
 Cơ cấu phóng đại lực kẹp
 Cơ cấu tự đònh tâm
 Một số cơ cấu đặc biệt
7. Kẹp chặt chi tiết khi gia công
18
35
 Kẹp chặt là cố đònh chi tiết khi đã đònh vò nhằm chống
lại các ngoại lực tác dụng lên trong quá trình gia công

 Không được phá vỡ vò trí đã đònh vò.
 Lực kẹp vưà đủ; quá lớn sẽ làm biến dạng chi tiết và
tăng sai số kẹp.
 Biến dạng do lực kẹp gây ra không được vượt quá giới
hạn cho phép.
 Thao tác nhanh, kết cấu gọn và an toàn khi thao tác.

 Thực hiện tốt quá trình kẹp chặt sẽ giảm được sức lao
động, nâng cao độ chính xác gia công,bảo đảm độ
nhám bề mặt do giảm rung động.
 Cơ khí hoá và tự động hoá quá trình kẹp chặt nhằm
giảm sức lao động cho công nhân và nâng cao năng
suất.
36
19

37
38
20
39
40
Tính lực kẹp:
o Xuất phát từ điều kiện cân bằng tónh của
chi tiết gia công trong đồ gá dưới tác dụng
của lực cắt, lực kẹp, trọng lực, lực ly tâm,
lực ma sát…
o Để bảo đảm độ tin cậy ta nhân với hệ số
an toàn K=1,4 - 2,6
Thí dụ tính lực kẹp:
21
41
D
l.P.K2
W
l.P.K
2
D
.W
0
ct
0ct


42
f3
P.K

W
2
D
P.K
2
D
.f.W3
f3
P.K
W
P.Kf.W3
z
ct
zct
x
ct
xct




22
43
l.fa
blP.K
W
f.WF
blP.Kl.Fa.W
22
z

ct
ctms
22
zmsct





44
f2
P.K
W
P.Kf.W2
PPP
zn
ct
znct
znzđz





×