Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Nhóm halogen và hợp chất của chúng Lưu hành nội bộ.
Chuyên đề: HALOGEN VÀ HP CHẤT
I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1/. Đặc điểm cấu tạo:
Nguyên tử halogen có 7e lớp ngoài cùng ns
2
np
5
, bán kính nguyên tử nhỏ, có độ âm điện lớn ⇒ dễ nhận
e, halogen có tính oxi hóa mạnh và là phi kim điển hình.
Ion halogenua X
-
có mức oxi hóa thấp nhất nên thể hiện tính khử.
I
2
Br
2
Cl
2
F
2
Tính oxi hóa tăng dần
2I
-
2Br
-
2Cl
-
2F
-
Tính khử giảm dần
2/. Lí tính:
Halogen F
2
Cl
2
Br
2
I
2
Trạng thái Khí Khí Lỏng Rắn
Màu sắc Xanh nhạt Vàng lục Đỏ nâu Tím than
3/. Tính oxi hóa của halogen:
Tác dụng với Chú ý Ví dụ
Kim loại Oxi hóa kim loại đến hóa
trò cao (trừ I
2
) có nhiệt độ.
2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
Fe + I
2
→ FeI
2
Phi kim Trừ N
2
, C, O
2
. H
2
+ Cl
2
→ 2HCl
2P + 3Cl
2
→ PCl
3
hay PCl
5
Halogen tính
oxi hóa yếu
Đẩy halogen tính oxi hóa
yếu khỏi dung dòch muối.
Cl
2
+ 2NaBr → Br
2
+ 2NaCl
Br
2
+ 2NaI → I
2
+ 2NaBr
Chất khử H
2
S, Fe
2+
, Na
2
SO
3
, SO
2
FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl
3
Br
2
+ SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
4
+ 2HBr
4Cl
2
+ H
2
S + 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HCl
Dung dòch
kiềm
Loãng nguội hoặc đặc
nóng
2KOH + Cl
2
→ KCl + KClO + H
2
O
6KOH + 3Cl
2
→
o
đ, t
5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
2Ca(OH)
2
+ Cl
2
→ CaCl
2
+ Ca(ClO)
2
+ 2H
2
O
H
2
O F
2
phân hủy H
2
O.
I
2
không phản ứng.
2F
2
+ 2H
2
O → 4HF + O
2
Cl
2
+ H
2
O
ƒ
HCl + HClO
4/. Tính khử của các halogenua:
a/. Các phản ứng minh họa khả năng khử giảm dần từ I
-
đến F
-
Chất phản ứng HI HBr HCl HF
MnO
2
I
2
Br
2
Cl
2
H
2
SO
4
đặc I
2
(H
2
S, S) Br
2
(SO
2
)
FeCl
3
I
2
b/. Dựa vào tính khử của X
-
, ta có phương pháp điều chế halogen
Cl
2
: có thể oxi hoá Cl
-
bằng KMnO
4
hoặc MnO
2
hoặc K
2
Cr
2
O
7
trong môi trường axit.
2KMnO
4
+ 16HCl → 2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2
+ 8H
2
O
MnO
2
+ 4HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
K
2
Cr
2
O
7
+ 14HCl → 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 2KCl + 7H
2
O
Br
2
: oxi hóa Br
-
bằng MnO
2
trong môi trường axit.
MnO
2
+ 2KBr + 2H
2
SO
4
→ Br
2
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ 2H
2
O
MnO
2
+ 4HBr → MnBr
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
I
2
: oxi hóa I- bằng MnO
2
trong môi trường axit.
MnO
2
+ 2KI + 2H
2
SO
4
→ I
2
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ 2H
2
O
F
2
: điện phân nóng chảy KF, với anot bằng than chì, catot bằng thép.
Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 1
Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Nhóm halogen và hợp chất của chúng Lưu hành nội bộ.
Chú ý: NaCl + H
2
SO
4
(đ)
→
o
250 C
NaHSO
4
+ HCl
2NaBr + 2H
2
SO
4
(đ) → Na
2
SO
4
+ Br
2
+ SO
2
+ 2H
2
O
2NaI + 2H
2
SO
4
(đ) → Na
2
SO
4
+ I
2
+ SO
2
+ 2H
2
O
II/. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
1/. Hợp chất chứa oxi của clo:
Trong hợp chất, clo ở nhiều số oxi hóa khác nhau, chủ yếu là các số oxi hóa lẻ (-1, +1, +3, +5, +7).
a/. Nước Javen: Là dung dòch thu được khi cho khí clo qua dung dòch NaOH
2NaOH + Cl
2
→ NaCl + NaClO + H
2
O
Nước Javen có tính oxi hóa mạnh dùng để tẩy trắng, sát trùng.
NaClO là muối của axit yếu, trong không khí tác dụng với khí CO
2
tạo dung dòch axit hipoclorơ là axit
kém bền và có tính oxi hóa mạnh.
NaClO + CO
2
+ H
2
O → NaHCO
3
+ HClO
b/. Clorua vôi: Công thức cấu tạo: Cl – Ca – O – Cl
Chất bột màu trắng có mùi clo, được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với vơi sữa
Cl
2
+ Ca(OH)
2
→ CaOCl
2
+ H
2
O
CaOCl
2
là muối của 2 axit: HClO và HCl. Trong không khí, clorua vôi tác dụng với CO
2
tạo dung dòch
axit hipoclorơ là axit kém bền và có tính oxi hóa mạnh
2CaOCl
2
+ CO
2
+ H
2
O → CaCO
3
+ CaC
l2
+ 2HClO
c/. Kali clorat: Tinh thể màu trắng, được điều chế bằng cách cho khí clo qua dd KOH ở nhiệt độ khoảng 70
o
C
6KOH + 3Cl
2
→
o
đ, t
5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
Nhiệt phân KClO
3
có xúc tác MnO
2
, phản ứng dễ dàng:
2KClO
3
→
o
t
2KCl + 3O
2
Chất oxi hóa mạnh, nổ dễ dàng khi đun nóng với lưu huỳnh hoặc cacbon:
2KClO
3
+ 3S
→
o
t
2KCl + SO
2
2KClO
3
+ 3C
→
o
t
2KCl + 3CO
2
d/. Các axit chứa oxi của clo:
Các axit chứa oxi của clo gồm: axit hipoclorơ HClO, axit clorơ HClO
2
, axit clorit HClO
3
, axit peclorit
HClO
4
.
Tính axit trong dung dòch tăng dần và tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự: HClO, HClO
2
, HClO
3
, HClO
4
.
HClO: axit yếu kém bền:
NaClO + CO
2
+ H
2
O → NaHCO
3
+ HClO
2HClO → 2HCl + O
2
HClO
2
: axit trung bình, kém bền
3HClO
2
→ 2HClO
3
+ HCl
HClO
3
: axit mạnh, kém bền khi nồng độ > 50%
3HClO
3
→ HClO
4
+ ClO
2
+ H
2
O
HClO
4
: axit mạnh nhất trong các axit vô cơ, kém bền khi đun nóng với P
2
O
5
2HClO
4
→
o
t
Cl
2
O
7
+ H
2
O
2/. Giải toán liên quan đến halogen:
a/. Nhận biết X
-
bằng dung dòch AgNO
3
AgNO
3
Cl
-
Br
-
I
-
F
-
↓AgCl (trắng) ↓AgBr (vàng nhạt) ↓AgI (vàng) AgF tan
Riêng I
-
sau khi oxi hóa bằng Fe
3+
: 2Fe
3+
+ 2I
-
→ 2Fe
2+
+ I
2
Iot sinh ra làm hồ tinh bột có màu xanh đậm.
b/. Các halogen X
2
(trong dung dòch) khi cô cạn sẽ bò bay hơi.
Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 2
Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Nhóm halogen và hợp chất của chúng Lưu hành nội bộ.
Chú ý: + 2 muối halogenua tác dụng với AgNO
3
có tạo kết tủa (có thể 2 hoặc 1 muối tạo kết tủa)
+ Cho halogen X tác dụng với muối halogenua NaY, có thể gặp trường hợp X
2
thiếu, Y
2
bò đẩy ra không
hoàn toàn.
III/. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 1/. Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là
A. ns
2
B. ns
2
np
3
C. ns
2
np
4
D. ns
2
np
5
Câu 2/. Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là
A. flo B. clo C. brom D. iot
Câu 3/. Thứ tự tăng dần độ âm điện của các halogen là
A. F<Cl<Br<I B. Br<Cl<F<I C. I<Cl<Br<F D. I<Br<Cl<F
Câu 4/. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các halogen là
A. F<Cl<Br<I B. Br<Cl<F<I C. I<Cl<Br<F D. I<Br<Cl<F
Câu 5/. Có 7e ở lớp ngoài cùng, hóa tính đặc trưng của halogen là
A. tính khử mạnh, dễ nhường 1e. B. tính khử mạnh, dễ nhận 1e.
C. tính oxi hóa mạnh, dễ nhận 1e. D. tính oxi hóa mạnh, dễ nhường 1e.
Câu 6/. Trong hợp chất, clo có thể có những số oxi hóa nào ?
A. -1, 0, +1, +5 B. -1, 0, +1, +7 C. -1, +3, +5, +7 D. -1, +1, +3, +5, +7
Câu 7/. Chọn halogen có phản ứng mạnh nhất với H
2
A. Cl
2
B. F
2
C. Br
2
D. I
2
Câu 8/. Trong phản ứng: Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO, khí clo thể hiện tính
A. oxi hóa B. khử C. khử và oxi hóa D. axit
Câu 9/. Chọn phản ứng trong đó halogen có tính khử:
A. Br
2
+ SO
2
+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
B. H
2
+ Cl
2
→ 2HCl
C. 4Cl
2
+ H
2
S + 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HCl D. Br
2
+ 5Cl
2
+ 6H
2
O → HBrO
3
+ 10HCl
Câu 10/. Chọn kim loại phản ứng với clo hoặc dung dòch HCl cho cùng một muối
A. Ag B. Cu C. Fe D. Ca
Câu 11/. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ
A. NaCl + H
2
SO
4
đặc B. HCl + KMnO
4
C. NaCl (điện phân) D. F
2
+ KCl
Câu 12/. Xét về tính oxi hóa – khử, axit clohidric
A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính oxi hóa
C. có cả tính oxi hóa và tính khử D. không có tính oxi hóa và tính khử.
Câu 13/. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ?
A. NaCl + AgNO
3
→ AgCl + NaNO
3
B. HCl + AgNO
3
→ AgCl + HNO
3
C. 2HCl + Cu → CuCl
2
+ H
2
D. 2HCl + FeS → FeCl
2
+ H
2
S
Câu 14/. Trong phòng thí nghiệm, điều chế HCl bằng phản ứng
A. NaCl r + H
2
SO
4
đặc B. BaCl
2
+ H
2
SO
4
C. H
2
+ Cl
2
D. Cl
2
+ HBr
Câu 15/. Nhận xét nào đúng về tính oxi hóa – khử của halogen ?
A. Clo, brom và iot chỉ có tính oxi hóa mạnh.
B. Tính khử giảm dần theo thứ tự clo, brom, iot.
C. Tính oxi hóa tăng dần theo thự tự là flo, clo, brom, iot.
D. Flo chỉ có tính oxi hóa, còn clo, brom, iot có cả tính khử và tính oxi hóa.
Câu 16/. Thực hiện phản ứng giữa 0,03g H
2
với 0,71g Cl
2
. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 40% thì thể tích sản
phẩm khí sinh ra ở đktc là A. 0,448 lít B. 0,1344 lít C. 0,1792 lít D. 0,672 lít
Câu 17/. Cho a mol khí HCl vào 92,7g H
2
O được dd A. Lấy 1/5 dd A tác dụng với AgNO
3
dư được 5,74g kết
tủa. Nồng độ % ddh A là A. 7,3% B. 3,65% C. 3,94% D. 7,87%
Câu 18/. Axit halogenhidric nào có thể ăn mòn thủy tinh?A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 19/. Số oxi hóa của clo trong clorua vôi là
Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 3
Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Nhóm halogen và hợp chất của chúng Lưu hành nội bộ.
A. +1 B. -1 C. +1 và -1 D. 0
Câu 20/. Clorua vôi và nước Gia-ven (Javel) thể hiện tính oxi hóa là do
A. chứa ion ClO
-
, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.
B. chứa ion Cl
-
, gốc của axit clohidric điện li mạnh.
C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl
2
với kiềm
D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.
Câu 21/. Chọn câu đúng
A. Các ion F
-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
đều tạo kết tủa với Ag
+
.
B. Các ion Cl
-
, Br
-
, I
-
đều cho kết tủa màu trắng với Ag
+
.
C. Có thể nhận biết ion Cl
-
, F
-
, I
-
chỉ bằng dung dòch AgNO
3
.
D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl
-
mới tạo kết tủa với Ag
+
.
Câu 22/. Dãy axit nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm ?
A. HCl, HBr, HI, HF B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HI, HBr, HF D. HF, HCl, HBr, HI
Câu 23/. Dãy axit nào được xếp đúng thứ tự tính khử giảm dần ?
A. HCl, HBr, HI, HF B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HI, HBr, HF D. HF, HCl, HBr, HI
Câu 24/. Chất nào có thể khử được FeCl
3
? A. KBr B. NaCl C. KI D.
NaF
Câu 25/. Cho 19g muối MgX
2
(X: halogen) tác dụng với dd AgNO
3
dư được 57,4g kết tủa. Công thức của
muối là A. MgI
2
B. MgCl
2
C. MgBr
2
D. MgF
2
Câu 26/. Cho 0,03mol hh 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp) tác dụng với
AgNO
3
dư được 4,75g kết tủa. X và Y là A. F và Cl B. Cl và Br C. Br và I D. I và At
Câu 27/. Cho 5,6g Fe và 6,4g Cu vào dung dòch HCl dư. Thể tích khí thu được tối đa ở đktc là
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,60 lít
Câu 28/. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra được?
A. Br
2
+ 2NaCl → 2NaBr + Cl
2
B. Cl
2
+ 2NaI → 2NaCl + I
2
C. I
2
+ 2NaBr → 2NaI + Br
2
D. 3I
2
+ 6FeCl
2
→ 4FeCl
3
+ 2FeI
3
Câu 29/. Dẫn 0,15mol khí clo qua V lít dung dòch NaBr 0,1M, phản ứng kết thúc thu được 8g Br
2
. Giá trò V
là
A. 0,5 B. 1,0 C. 1,5 D. 2,0
Câu 30/. Chọn một hóa chất để phân biệt các dung dòch NaNO
3
, HCl, NaCl và AgNO
3
A. phenolphtalein B. dung dòch NaOH C. quỳ tím D. dung dòch H
2
SO
4
Câu 31/. Cho 200ml dd HCl 0,75M vào bình chứa 5,30g Na
2
CO
3
thì thấy có khí không màu bay lên. Thể
tích khí thoát ra ở đktc là A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
Câu 32/. Chọn câu sai:
A. Có thể điều chế brom bằng phản ứng giữa Cl
2
với NaBr.
B. Muối AgBr không bền dễ bò phân tích khi có ánh sáng.
C. Có thể điều chế HBr bằng phản ứng NaBr với H
2
SO
4
đặc.
D. Ở điều kiện thường Br
2
ở thể lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi.
Câu 33/. Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng
A. I
2
B. MgI
2
C. CaI
2
D. KI
Câu 34/. Để phân biệt 2 dung dòch NaBr, NaI ta có thể dùng
A. AgNO
3
B. AgNO
3
, hồ tinh bột C. FeCl
3
, hồ tinh bột D. hồ tinh bột
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2007
Câu 1: Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol
(hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 4
Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Nhóm halogen và hợp chất của chúng Lưu hành nội bộ.
Câu 2: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối
Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 3: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2. D. HI và O3.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20%, thu được dd Y. Nồng độ
của FeCl2 trong dd Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dd Y là
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009
Câu 1: Chất dùng để làm khô khí Cl
2
ẩm là
A. Na
2
SO
3
khan. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc . D. CaO .
Câu 2: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO
3
, MgO, Ca(HCO
3
)
2
. B. NaHCO
3
, ZnO, Mg(OH)
2
.
C. NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Al
2
O
3
. D. Mg(OH)
2
, Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl
2
và O
2
. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hh khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.
Câu 4: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dd HCl, vừa tác dụng được với dd AgNO
3
?
A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.
Câu 5: Nung nóng 16,8 gam hh gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O
2
, đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối A
Câu 1: Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na
2
CO
3
đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở
đktc) và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b
là: A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
Câu 2: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x
và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối A
Câu 1: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Câu 2: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl B. sự oxi hoá ion Cl C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 3: Cho 2,13 gam hh X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hh Y
gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 4: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng
được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 5: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 6: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung
dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối A
Câu 1: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch
HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7.
Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 5
Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Nhóm halogen và hợp chất của chúng Lưu hành nội bộ.
Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 3: dd X chứa hh gồm Na
2
CO
3
1,5M và KHCO
3
1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dd HCl 1M
vào 100 ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2
(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối B
Câu 1: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M.
Câu 2: Cho 1,67 gam hh gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (PNC nhóm II) tác dụng hết với
dd HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H
2
(ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
Câu 3: Nung 13,4 gam hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng
khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.
Câu 4: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối B
Câu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Câu 2: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Câu 3: Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3
o
t
→
KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch
HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
Câu 5: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư).
Câu 6: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O
o
t
→
(3) MnO2 + HCl đặc
o
t
→
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 7: Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối B
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 6
Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Nhóm halogen và hợp chất của chúng Lưu hành nội bộ.
Câu 2: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự
nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu
được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 7