Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn Lí thcs (CNTT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.63 KB, 11 trang )

a. phần mở đầu
i- lí do chọn đề tài
Ngy nay, khi cụng ngh thụng tin cng phỏt trin thỡ vic phi ng dng
cụng ngh thụng tin vo tt c cỏc lnh vc l mt iu tt yu. Trong lnh vc
giỏo dc o to, CNTT bc u ó c ng dng trong cụng tỏc qun lý,
mt s ni ó a tin hc vo ging dy, hc tp. Tuy nhiờn, so vi nhu cu thc
tin hin nay, vic ng dng CNTT trong giỏo dc cỏc trng nc ta cũn rt
hn ch. Chỳng ta cn phi nhanh chúng nõng cao cht lng, nghip v ging
dy, nghip v qun lý, chỳng ta khụng nờn t chi nhng gỡ cú sn m lnh vc
CNTT mang li, chỳng ta nờn bit cỏch tn dng nú, bin nú thnh cụng c hiu
qu cho cụng vic ca mỡnh, mc ớch ca mỡnh.
Hn na, i vi giỏo dc v o to, cụng ngh thụng tin cú tỏc dng
mnh m, lm thay i ni dung, phng phỏp dy v hc. CNTT l phng
tin tin ti xó hi hc tp. Mt khỏc, giỏo dc v o to úng vai trũ quan
trng thỳc y s phỏt trin ca CNTT thụng qua vic cung cp ngun nhõn lc
cho CNTT. B giỏo dc v o to cng yờu cu y mnh ng dng CNTT
trong giỏo dc o to tt c cỏc cp hc, bc hc, ngnh hc theo hng dn
hc CNTT nh l mt cụng c h tr c lc nht cho i mi phng phỏp dy
hc cỏc mụn.
Thc hin tinh thn ch o trờn ca B giỏo dc o to v ca S giỏo
dc - o to Hi Dng, nhn thc c rng, vic ng dng CNTT phc v
cho vic i mi phng phỏp dy hc l mt trong nhng hng tớch cc nht,
hiu qu nht trong vic i mi phng phỏp dy hc v chc chn s c s
dng rng rói trong nh trng ph thụng trong mt vi nm ti, tụi ó mnh
dn hc tp v a CNTT vo ging dy ba nm nay.
Nhng lm th no ng dng CNTT hiu qu trong cỏc tit dy, c
bit l i vi b mụn Vt lớ ú l vn m bt c mt giỏo viờn no cng gp
phi khi cú ý nh a CNTT vo ging dy. Trong chuyờn ng dng cụng
ngh thụng tin vo dy hc Vt lớ trng THCS,
b- nội dung nghiên cứu
i- cơ sở lí luận


Trong thi i ngy nay, trc s phỏt trin mnh m ca khoa hc k thut
v cụng ngh thụng tin, ln súng v i ca cụng ngh ang t chc li mt cỏch
c bn i sng xó hi ca con ngi v mi mt t kinh t n vn hoỏ. S
bựng n v thụng tin t ra nhu cu v tip nhn thụng tin v gii quyt vn
ca con ngi ngy cng phi nõng cao khụng ngng v ỏp ng kp vi yờu
cầu của thời đại. Do vậy, việc đào tạo ra những con người có năng lực, có trình
độ nhận thức cao đang là mục tiêu hàng đầu của nhân loại trong thế kỉ XXI.
Xu thế chung đã đưa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thành lĩnh vực
được nhiều quốc gia chú trọng đầu tư. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu đồng
thời đã vạch ra phương hướng chung để đổi mới sự nghiệp giáo dục. Từ thực
tiễn kinh tế - xã hội của đất nước thời kì đổi mới, Đảng và nhà nước ta đã xác
định nhiệm vụ của giáo dục là nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài xây dựng những con người mới năng động sáng tạo”, về mục
tiêu đào tạo là hình thành thế hệ trẻ phát triển toàn diện: “Nhà trường đào tạo thế
hệ trẻ theo hướng toàn diện và có năng lực chuyên môn sâu, có tri thức và khả
năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế nhiều thành phần”(Văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ VII).
Cùng với những cuộc cải cách toàn diện về kinh tế, xã hội yêu cầu cải cách
giáo dục cũng đã được đặt ra. Người ta đề cập nhiều đến chất lượng giáo dục,
đến chương trình sách giáo khoa cho các cấp, đến đổi mới phương pháp dạy
học. Tiếp nối cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 (1979) chương trình sách giáo
khoa cải cách đã được biên soạn và áp dụng cho cấp THCS vào năm 1986 và
THPT vào năm 1990. Cho đến năm 2001, trước thực tiễn mới của giáo dục quốc
tế và giáo dục trong nước, công cuộc cải cách sách giáo khoa tiếp tục được Bộ
Giáo dục và Đào tạo tiến hành, cuộc cải cách bắt đầu thay sách giáo khoa cấp
tiểu học đến sách giáo khoa cấp THCS và hiện nay đang tiến hành ở cấp THPT
theo hình thức cuốn chiếu.
Sự đổi mới của mục tiêu giáo dục và nội dung giáo dục đặt ra yêu cầu phải
đổi mới phương pháp dạy học. Nghị quyết TW 2, khoá VIII đã xác định mục

tiêu của việc đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo là nhằm: “khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng
bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là
sinh viên đại học.”
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các
môn nói chung, phương pháp dạy học Vật lí nói riêng đã được đặt ra và thực
hiện một cách cấp thiết cùng với xu hướng đổi mới giáo dục chung của thế giới.
Luật giáo dục sửa đổi đã chỉ rõ: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đạc điểm của từng
lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh”.
Trong một thập niên trở lại đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học mới
đã và đang được nghiên cứu, áp dụng ở trường phổ thông như: dạy học nêu vấn
đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo dự án,
dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ… . Tất cả đều nhằm mục đích tích cực hoá
hoạt động của học sinh, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Đặc biệt việc sử
dụng công nghệ tin học để xây dựng bài giảng điện tử (hay giáo án điện tử) các
môn nói chung, dạy học Vật lí nói riêng, được xem là một trong những công cụ
đem lại hiệu qủa tích cực trong việc đổi mới việc dạy và học.
iii- sö dông c«ng nghÖ th«ng tin trong d¹y häc vËt lÝ
1. Ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật lí.
Hiện nay CNTT đang phát triển với tốc độ như vũ bão. Các nhà bác học
khảng định:
- Chưa có một ngành khoa học công nghệ nào lại phát triển nhanh
chóng, sâu rộng và có nhiều ứng dụng như tin học.
- Việc ứng dụng tin học trong nhà trường rất đa dạng và phong phú, tin
học trong dạy học có thể tiếp cận nhiều phương tiện, là công cụ tiện ích trong
các môn học nói chung và môn Vật lí nói riêng.

- Trên thế giới ứng dụng CNTT vào giáo dục đã trở thành mối ưu tiên
hàng đầu của nhiều nước.
1.1 Trực quan hóa
- Trực quan hóa là biểu diễn thông tin có tính cấu trúc dưới dạng có thể
nhìn thấy được.
- Trực quan hóa tăng cường khả năng tư duy của học sinh khi tiếp nhận
với những tri thức trừu tượng. Ví dụ: Chuyển động quay của trái đất quanh mặt
trời, hoạt động của động cơ đốt trong…
- Nhờ CNTT mà khi đưa ra mô hình giáo viên có thể phóng to, thu nhỏ,
làm nhanh, làm chậm để học sinh thấy rõ được bản chất của quá trình. Do đó
CNTT giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất của các quá trình và đặc biệt là
nắm vững những khái niệm trừu tượng trong Vật lí.
1.2 Kích thích tính tò mò và hứng thú của học sinh
- Để kiểm tra bài cũ, giáo viên có thể đưa ra ô chữ liên quan đến những
kiến thức đã học và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi một cách bổ ích.

- Tạo tình huống có vấn đề bằng các đoạn phim ngắn, kích thích tính tò
mò của học sinh, đặt ra nhiệm vụ theo dõi bài học để giải quyết tình huống.
- Trong quá trình dạy có thể có những hình ảnh động mang tính hài
hước liên quan đến bài học nhằm giải toả tâm lý căng thẳng trong giờ học.
1.3 Quản lý và xử lý thông tin
- Khi làm việc trên máy tính học sinh có cơ hội để đọc và thu thập dữ
liệu, rèn luyện tư duy.
- Cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác với nhiều hình thức khác
nhau.
- Giáo viên có thể quản lý tài liệu một cách có trật tự và theo ý muốn của
mình. Khi cần, tra cứu và lấy thông tin rất nhanh.

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tra cứu tài liệu trên mạng và xử lý
thông tin một cách có trọng tâm.

Điều chỉnh hoạt động học tập
- Khi tiếp xúc với CNTT hiện đại, buộc học sinh phải điều chỉnh lại cách
nhận thức và học tập của mình.
- Với những hình ảnh sống động thể hiện ngay trên máy tính làm cho học
sinh hứng thù và tò mò để phát hiện ra các kiến thức mới.
- Với sự giúp đỡ của máy tính học sinh dễ dàng trắc nghiệm lại kiến thức
của mình sau đó tự điều chỉnh lại cho phù hợp.
Mô hình hoá
- Không phải mọi quá trình vật lý xảy ra trong tự nhiên đều dễ dàng quan
sát, có những hiện tượng,
quá
quá trình vật lý không thể quan sát bình thường, có
quá trình xảy ra nhanh, có quá trình xảy ra chậm, có đối tượng quan sát rất nhỏ
- Vì vậy, trong dạy học cần phải phóng đại, làm nhanh, làm chậm lại các
quá trình đó, do đó cần phải có mô hình và máy tính can thiệp. Ví dụ quá trình
hoạt động trong nguyên tử, từ trường, điện trường, vật ném xiên, ném ngang
các quá trình này rất cần mô hình ảo và sự trợ giúp của máy tính.
Thiết kế
Bi ging in t l cỏc bi ging c son v ging trờn mỏy tớnh kt
hp mỏy chiu, nú cú nhiu u im:
- Gi ging hiu qu hn: d hiu, hp dn, kin thc ton din hn.
- Phỏt huy c cỏc u im ca phng phỏp truyn thng.
- Cú th t ng hoỏ cụng vic dy hc hoc mt khõu no ú trong quỏ
trỡnh dy hc, lm cho giỏo viờn cú nhiu thi gian quan tõm hn n hc sinh.
- Bi ging c lng ghộp vi thớ nghim o, cỏc on phim minh ho
cỏc hin tng vt lý xy ra trong thc t lm tng thờm s hp dn ca bi
ging. Liờn kt vi cỏc trang Web cựng trỡnh by vn cỏc trng, cỏc nc
khỏc nhau.
- Cựng mt thi gian khi lng kin thc c truyn t nhiu hn.
Tớch cc hoỏ hot ng nhn thc ca hc sinh

- Nu s dng ỳng cỏch, CNTT cú th cú tm nh hng lm bin i
h thng giỏo dc, nú cú xu hng ỏnh giỏ li vai trũ ca giỏo viờn v hc sinh.
- Phng phỏp giỏo dc hin i thỡ ngi giỏo viờn l ngi hng dn
v cng tỏc viờn, khụng cũn n thun l ngi truyn t thụng tin.
- Hc sinh da trờn cỏc ỏn, t hc, t tỡm hiu, t qun lý v cú trỏch
nhim i vi cht lng hc tp ca mỡnh.
- Vỡ vy m rng c khụng gian hc tp ra phm vi ngoi lp hc.
Giỳp hc sinh tớch cc ch ng v khụng th ng trong hc tp.
Kim tra ỏnh giỏ khỏch quan
- CNTT c bit l mỏy tớnh cú th s dng cỏc phn mn lm cỏc cõu
hi trc nghim, cỏc phn mm phõn tớch v ỏnh giỏ cỏc kim tra.
- Trong kim tra trc nghim mỏy tớnh cú th úng vai trũ va l thit b
kim tra va l thit b ỏnh giỏ, tng hp, thng kờ
2. sử dụng phần mềm power point vào việc xây dựng
bài giảng điện tử môn vật lí ở trờng thcs
2.1 Giới thiệu khái quát về phần mềm PowerPoint.
Để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học các bộ môn ở trường phổ thông,
giáo viên có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác nhau như: Flash, PowerPoint,
Violet (tiếng Việt)… kết hợp với các phần mềm bổ trợ khác. Tuy nhiên, xuất
phát từ đặc trưng, yêu cầu của bộ môn Vật lí cũng như khả năng tiếp cận của
giáo viên, việc lựa chọn phần mềm PowerPoint qua thực tế sử dụng đã khẳng
định được ưu thế so với các phần mềm khác.
PowerPoint là phần mềm đồ họa diễn hình có trong bộ Microsoft Office.
Phần mềm PowerPoint hầu như đã hiện diện sẵn trong hầu hết máy tính của
người sử dụng Việt Nam và giao diện của nó cũng rất quen thuộc khi phần lớn
giáo viên biết sử dụng Word để đánh văn bản.
Phần mềm PowerPoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác nhau trong
dạy học Vật lí ở trường phổ thông: từ việc xây dựng BGĐT của bài nghiên cứu
kiến thức mới, cho đến khâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá
và cả hoạt động ngoại khóa.

Xây dựng BGĐT bằng PowerPoint đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian và
công sức nhưng khi tiến hành BGĐT trên lớp lại rất dễ dàng, thuận tiện. Giáo
viên chỉ cần click chuột hay nhấn phím Enter hay phím  là có thể trình chiếu
lần lượt nội dung của bài giảng đã được thiết kế trước đó trên PowerPoint. Điều
này cho phép giáo viên trình bày nội dung bài học một cách đa dạng, phong phú,
sinh động nhưng vẫn tiết kiệm được thời gian mà giáo viên bỏ ra cho việc ghi
chép, kẻ vẽ.… trên bảng đen theo lối dạy truyền thống.
* Tuy nhiên khi ứng dụng tiện ích của PowerPoint vào việc thiết kế BGĐT
người giáo viên cần phải chú ý đến những hạn chế dễ mắc phải, đó là:
- Quá lạm dụng đến hiệu ứng, kỹ thuật trình diễn trên bài giảng điện tử ví dụ
như: tạo các hiệu ứng “bay nhảy” kèm theo âm thanh, trang trí các slide với mầu
sắc sặc sỡ, loè loẹt, kết nối với các phim, ảnh lôi cuốn người học, nhưng chuyển
tải nội dung rất ít, có khi phản tác dụng giáo dục; lựa chọn nhiều background,
phông chữ, màu sắc khác nhau… thiếu tính nhất quán, ít hài hòa và nhất là
không thể hiện được tính sư phạm trong cả hình thức lẫn nội dung trình bày.
- Một hạn chế khác mà giáo viên phổ thông thường hay mắc phải là ít chú ý
tính hệ thống của kết cấu bài giảng (cách trình bày bảng đen truyền thống
thường bảo đảm được yêu cầu này cho đến khi kết thúc tiết học), nội dung trình
bày trên các slide gần như độc lập nên khi trình chiếu sang một đề mục mới thì
các đề mục trước đó hầu như không còn xuất hiện nữa khiến cho nhận thức của
học sinh dễ rơi vào sự tản mạn thiếu tính hệ thống.
- Các dạng thông tin trình bày trên slide của một số bài giảng điện tử còn
nghèo nàn, chủ yếu là trình bày một văn bản để trình chiếu trên màn hình thay
cho việc ghi chép, mà chưa chú ý đến kiến thức cơ bản, trọng tâm hay sơ đồ hóa
các nội dung văn bản. Ngược lại nhiều giáo viên ôm đồm, muốn đưa nhiều dạng
thông tin Multimedia để trình chiếu cùng một lúc trên các slide khiến cho bố cục
trình bày rối rắm và các thông tin đến với học sinh bị nhiễu loạn, khó nhận ra
đâu là kiến thức cơ bản, trọng tâm. Từ đó, những kiến thức còn đọng lại nơi học
sinh sau giờ học không rõ ràng, thiếu tính hệ thống và không bền vững.
- Nhiều bài giảng điện tử do giáo viên lạm dụng về thời gian trình chiếu đã

không đảm bảo về chất lượng giờ học, không bao quát được tình hình lớp học,
tình trạng học sinh ghi chép bài không kịp hoặc không ghi chép nội dung bài học
vẫn xảy ra.
2.2 Qui trình xây dựng một bài giảng điện tử
Để đạt được một bài học Vật lí hiệu quả, GV cần tuân thủ quy trình xây
dựng BGĐT gồm các bước sau:
- Xây dựng giáo án: bao gồm chuẩn bị nội dung, sưu tập tài liệu điện tử.
- Thiết kế BGĐT: sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế bài giảng.
- Kiểm định sự hoàn thiện của BGĐT: trình chiếu thử, phát hiện lỗi.
2 2.1 Xây dựng giáo án
- Xác định rõ mục đích yêu cầu của bài học
- Xác định những kiến thức cơ bản, trọng tâm mà học sinh cần nắm vững
trong tiết học.
- Sưu tầm, chọn lọc các phần mềm, tranh ảnh, băng ghi âm có liên quan đến
những kiến thức cơ bản đã được xác định. Xử lý, số hoá các tài liệu đã chọn lọc
sau đó đóng gói vào trong một Folder và đặt file name phù hợp để dễ tìm và nhớ
đưa kèm theo khi ghi BGĐT vào CD.
2.2.2 Thiết kế bài giảng
Xây dựng kế hoạch thiết kế cụ thể của các Slide trình diễn (kịch bản). Dự
kiến số slide thích hợp với số lượng đối tượng được lựa chọn để trình diễn và
tương ứng với kế hoạch cụ thể mà giáo án lên lớp đã xác định.
2.2.3 Kiểm định sự hoàn thiện của BGĐT.
- Tiến hành thiết kế và chạy thử từng phần rồi toàn bộ các slide (có đối chiếu
với trình tự các hoạt động được trình bày trong giáo án), chỉnh sửa nội dung,
hình thức các slide, kiểu và thứ tự trình bày các hiệu ứng… cho hợp lý hơn với
mục tiêu, kế hoạch sư phạm mà giáo án và kịch bản đã đề ra.
- Ghi lại tập tin PowerPoint của BGĐT lên đĩa CD để lưu trữ, sử dụng trên
lớp và phòng tránh tình trạng máy tính có tập tin lưu trữ bị gặp sự cố. (Lưu ý:
phải ghi lại các tập tin có liên kết, nhất là các tập tin âm thanh, phim có sử dụng
trong bài giảng điện tử.)

3. khai th¸c tµi nguyªn trªn internet phôc vô bµi
gi¶ng vËt lÝ
Những tài nguyên được lựa chọn sẽ làm cho bài giảng trở nên phong phú,
sống động, hấp dẫn hơn, HS sẽ tiếp thu bài giảng một cách tự nhiên. Internet là
một thành tựu có tính đột phá của nhân loại cuối thế kỷ XX mà lịch sử sẽ ghi
nhận có vai trò tương đương với việc phát minh ra lửa, máy hơi nước, điện năng
hay năng lượng hạt nhân, là một công cụ vô cùng hiệu quả cho việc khai thác tài
nguyên phục vụ cho các bài giảng Vật lí.
3.1 Một số yêu cầu và điều kiện để khai thác Internet
Là một công cụ rất hiệu quả và một kho thông tin vô tận, nhưng Internet
cũng đòi hỏi giáo viên phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng và những
điều kiện nhất định. Điều cần thiết đầu tiên là ngoại ngữ. Tuy các nội dung tiếng
Việt đang phát triển với tốc độ rất nhanh nhưng nguồn thông tin lớn nhất và
phong phú nhất trên Internet là bằng tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Trung Quốc.
Nếu không có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế khá nhiều. Thứ hai, những hiểu
biết cơ bản dù chỉ ở mức đại cương như truy cập vào Internet thế nào? làm thế
nào để sử dụng những công cụ tra cứu tìm kiếm? sẽ giúp ích rất nhiều cho
việc tìm kiếm tài nguyên. Ngoài những thông tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên
website, việc liên lạc trực tiếp bằng thư tín điện tử (e-mail) với các đồng nghiệp
ở xa, các viện nghiên cứu có thể tìm thấy trên Internet có thể giúp cung cấp
những tài nguyên quý. Điểm cuối cùng cũng rất quan trọng đó là muốn khai thác
Internet thì cần phải truy cập được vào Internet bằng cách nào đó. Vấn đề này đã
trở nên dễ dàng hơn với các điểm truy cập Internet được mở ở nhiều nơi, và hầu
hết các trường cũng đã nối mạng Internet.
3.2 Lựa chọn tài nguyên như thế nào cho phù hợp với nội dung bài
giảng.
Khi tìm kiếm: lựa chọn tài nguyên cho bài học điều quan trọng nhất là tính
phù hợp. Tài nguyên phù hợp là tài nguyên liên quan đến nội dung bài giảng; có
nội dung, hình thức đa dạng (thông tin, hình ảnh, ) và được chọn lọc; lượng
thụng tin b sung va khụng ớt quỏ, cng khụng nhiu quỏ lm loóng ni

dung.
V ni dung: ti nguyờn phi liờn quan n ni dung bi ging mt cỏch
trc tip hoc giỏn tip nhm hng t duy hc sinh n cỏc nhn nh, bi hc.
V hỡnh thc: nu ó cú mt ti nguyờn l vn bn hay kin thc thỡ ti
nguyờn khỏc nờn c cung cp di dng nh.
V dung lng: hin nhiờn thụng tin v ti nguyờn ch c chim mt t
l va c v thụng tin v thi gian cung cp thụng tin. Ti nguyờn khụng th
ln ỏt ni dung chớnh ca bi ging m nú b sung, lm cho kin thc c cung
cp c hp th d dng v ton din hn.

iv- Bài giảng minh họa
Giỏo ỏn
Tiết 10, Bài 9: áp suất khí quyển Vật lí 8
A- Mục tiêu
1) Kin thc
- Nờu c vớ d chng t s tn ti ca ỏp sut khớ quyn.
- Gii thớch c s tn ti ca lp khớ quyn v ỏp sut khớ quyn.
- Gii thớch c cỏch o ỏp sut khớ quyn cu thớ nghim Tụ-ri-xen-li v mt
s hin tng n gin.
- Hiu c vỡ sao ỏp sut khớ quyn
B- chuẩn bị
C- tổ chức hoạt động dạy học
v- kết quả thực hiện
Nh trng ó t chc hun luyn cho mi ngi cỏch s dng cỏc thit b
hin i, s dng phn mm Power Point v mt s phn mm khỏc theo c
trng ca tng b mụn. Hỡnh thc hun luyn khỏ linh ng, tựy ni dung hon
cảnh mà thay đổi, có lúc huấn luyện cho đông đảo tập thể giáo viên, có lúc phải
tách ra, huấn luyện từng tổ bộ môn, có lúc lại tổ chức kèm cặp riêng cho một số
ít người. Tùy theo đặc trưng của mỗi bộ môn và khả năng của từng giáo viên mà
nhấn mạnh hướng dẫn các nội dung khác nhau của CNTT, hoặc các tiện ích

khác nhau của các thiết bị dạy học.
Kết quả là đến nay, phần lớn giáo viên đã soạn giáo án vi tính, một số thầy
cô có thể dùng Power Point kết hợp cùng nhiều phần mềm khác để tự soạn giáo
án điện tử. Nhiều giáo viên đã biết scan và xử lý ảnh tốt, biết vào Internet tìm
kiếm thông tin, hình ảnh, hình mẫu đưa vào minh họa trong bài giảng
Nhà trường đã tổ chức được phong trào thi đua giảng dạy bằng phương
pháp hiện đại. Do vậy, tuy chuẩn bị cho một tiết dạy bằng giáo án điện tử tốn
nhiều thời gian và công sức hơn nhưng giáo viên ở tất cả các bộ môn đều hăng
hái đăng ký. Kết quả từ đầu năm học đến nay đã có rất nhiều tiết dạy bằng
phương pháp dạy học mới với việc vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện
đại ở hầu hết các môn học.
Trong thực tế, việc dạy học theo phương pháp hiện đại cũng còn có nhiều
vấn đề phải bàn bạc. Có môn học, có bài học thuận lợi, đạt hiệu quả cao. Nhưng
cũng có môn học, có tiết học khó khăn, đạt hiệu quả thấp. Tuy nhiên, nhà trường
đã mạnh dạn để cho tất cả mọi người, mọi môn học tích cực thực hiện việc dạy
học theo phương pháp này, cốt để giáo viên thành thạo, vượt qua được những e
ngại ban đầu. Khi mọi người đều đã có thực tế trong giảng dạy, nhà trường mới
tổ chức rút kinh nghiệm.
Ban giám hiệu trường THCS đặt vấn đề vận dụng CNTT trong dạy học là
nhằm để nâng cao chất lượng đào tạo. Khảo sát hiệu quả từ phía học sinh cho
thấy, nếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với phấn trắng bảng đen
thì hiệu qua mang lại chỉ có %, trong khi hiệu quả của phương pháp multêmedia
(nhìn - nghe) lên đến %. Phần lớn học sinh đều thích những giờ học dạy bằng
giáo án điện tử với rất nhiều hình ảnh, âm thanh minh họa đẹp mắt, sinh động đã
làm cho các em hứng thú, say mê học tập. Cùng một thời lượng như nhau nhưng
số lượng kiến thức và kỹ năng các em thu nhận được lại nhiều hơn, cụ thể, sinh
động, sâu sắc và chắc chắn hơn. Số lượng bài tập thực hành của các em cũng
được rèn luyện nhiều hơn, thành thục hơn.
Hầu như tất cả các giờ học được dạy theo phương pháp này không có
một học sinh nào tỏ ra chán nản, lười biếng học tập hoặc học với tâm trạng

đối phó, thụ động, mà ngược lại các em đều rất thích thú. Rõ ràng học tập
đối với các em đã trở thành một niềm vui lớn.
C- kÕt luËn
Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và Khoa học công
nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành
trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục phổ thông đáp
ứng được đòi hỏi cấp thiết của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộc sống, chúng ta nhất thiết phải cải
cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học
hiện đại phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học
tập của học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo.
Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi
nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến
tới một “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng
thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho
CNTT. Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng đã yêu cầu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT
trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng
sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp
giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học”
Vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại để đổi mới phương pháp
dạy học đối với tất cả các môn học ở trường phổ thông, qua thực tế đã chứng
minh đều có tác dụng nâng cao chất lượng đào tạo rõ rệt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×