Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

QL và sử dụng vốn lưu động tại cty CP Chương Dương HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.43 KB, 46 trang )

Đặt vấn đề
Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp đợc xem nh một tế bào sống cấu
thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào đó cần có quá trình trao đổi chất với môi trờng
bên ngoài thì mới tồn tại và phát triển đợc. Vốn chính là đối tợng của quá trình trao đổi
đó, nếu thiếu hụt doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bảo sự sống cho
doanh nghiệp. Hay nói cách khác vốn là điều kiện tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh
nghiệp nào.Trong cơ chế cũ các doanh nghiệp nhà nớc đợc bao cấp hoàn toàn về vốn
nhng khi chuyển sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp hoàn toàn phải tự chủ về tài
chính và chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy vấn đề
quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp trở nên vô cùng quan trọng. Vốn lu động là
một bộ phËn cđa vèn s¶n xt kinh doanh, nã tham gia vào hầu hết các giai đoạn của
chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lu động có tác động mạnh mẽ
tới khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là một Công ty cổ phần hạch toán kinh doanh độc lập, trong những năm gần đây
Công ty cổ phần Chơng Dơng gặp khó khăn về nhiều mặt nhất là về tình hình sử dụng
vốn lu động. Vấn đề cấp bách của Công ty là tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lu động.
Xuất phát từ nhận thức trên, sau khi học xong trơng trình khoá học, đợc sự nhất
trí của khoa Quản Trị Kinh Doanh và thầy giáo hớng dẫn, em mạnh dạn lựa chọn đề tài:
" Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phần Chơng
Dơng - Hà Nội".
* Mục tiêu của đề tài:
- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động .
* Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
Chuyên đề nghiên cứu về tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty.

1


Nghiên cứu trong phạm vi toàn doanh nghiệp từ năm 2001 đến năm 2003.


* Nội dung nghiên cứu:
+ Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lu động.
Phân tích kết cấu vốn lu động trong các khâu:
. Vốn lu động trong khâu dự trữ.
. Vốn lu động trong khâu sản xuất.
. Vốn lu động trong khâu lu thông.
+ Phân tích tình hình chu chuyển vốn lu động.
. Vòng quay vốn lu động.
. Kỳ luân chuyển vốn lu động.
. Hệ số đảm nhận vốn lu động.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty.
* Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp thu thập số liệu và thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu. Kế thừa các tài liệu, báo cáo, phỏng vấn trực tiếp cán bộ công nhân viên Công ty.
- Phơng pháp xử lý phân tích.
+ Sử dụng phơng pháp thống kê kinh tế.
+ Sử dụng phơng pháp phân tích hoạt ®éng kinh doanh.
+ Sư dơng m¸y vi tÝnh ®Ĩ tÝnh toán và chế bản.

Phần I

2


Cơ sở lý luận về vốn lu động

I. Vốn lu ®éng, ®Ỉc ®iĨm cđa vèn lu ®éng trong doanh nghiƯp.
1.Vèn sản xuất.
Vốn là yếu tố tiền đề của mọi quá trình đầu t do vậy quản lý và sử dụng vốn hay

tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính. Mục đích
quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn là đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh
đợc tiến hành bình thờng với hiệu quả kinh tế cao nhất.
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sản xuất
hàng hóa. Vốn là tiền nhng tiền cha hẳn là vốn. Tiền trở thành vốn khi nó hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất lu thông.
Khái niệm vốn sản xuất trong doanh nghiệp đợc hiểu là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình đợc đầu t vào kinh doanh nhằm mục đích
sinh lời.
Vốn sản xuất đợc chia thành hai bộ phận đó là vốn cố định và vốn lu động. Tỷ
trọng của hai loại vốn này tùy thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ trang thiết
bị kỹ thuật, trình độ quản lý và quan hệ cung cầu hàng hóa.
2.Vốn lu động.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài vốn cố định các doanh nghiệp còn phải
sử dụng vốn tiền tệ để mua sắm các đối tợng dùng vào sản xuất. Ngoài số vốn dùng
trong phạm vi sản xuất doanh nghiệp còn cần một số vốn trong phạm vi lu thông. Đó là
vốn nằm ở khâu sản phẩm cha tiêu thụ, tiền để chuẩn bị mua sắm thiết bị lao động mới
và trả lơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp....
Nh vậy, vốn lu động của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản lu động và vốn
trong lu thông.
Vốn lu động thể hiện dới hai hình thức:
+ Hiện vật gồm: nguyên vật liệu,bán thµnh phÈm vµ thµnh phÈm.

3


+ Gía trị: là biểu hiện bằng tiền, giá trị của nguyên vật liệu bán thành phẩm,
thành phẩm và giá trị tăng thêm của việc sử dụng lao động trong quá trình sản xuất,
những chi phí bằng tiền trong quá trình lu thông.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động của doanh nghiệp thờng xuyên

thay đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác:
Tiền - dự trữ sản xuất - vốn trong sản xuất - thành phẩm - tiền.
Do hoạt động sản xuất kinh doanh diƠn ra liªn tơc, xen kÏ nhau, chu kú này cha
kết thúc đà bắt đầu chu kỳ sau, nên vốn lu động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại
trong tất cả các hình thái vật chất để thực hiện mục đích cuối cùng của sản xuất là tiêu
thụ sản phẩm.
Quá trình tiêu thụ bao gồm quá trình xuất hành và thu tiền. Hai quá trình này
không phải lúc nào cũng tiến hành cùng một lúc. Bên cạnh đó các chứng từ thanh toán
giữa hai bên còn phải thông qua ngân hàng, bu điện.... Chỉ khi nào bên bán thu đợc tiền
hay có giấy báo đà thu đợc tiền của ngân hàng thì quá trình sản xuất và tiêu thụ đó mới
đợc hoàn thành. Đến đây vốn lu động mới thực hiện đợc một vòng chu chuyển của
mình.
3. Đặc điểm của vốn lu động.
Ngoài những đặc điểm chung của vốn sản xuất, vốn lu động có những đặc điểm
nổi bật sau đây:
- Khi vốn lu động tham gia vào sản xuất thì bị biến dạng, chuyển hóa từ hình thái
này sang hình thái khác.
- Vốn lu động tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu
kỳ sản xuất.
II. Phân loại vốn lu động.
Nh khái niệm đà nêu, vốn lu động là hình thái giá trị của nhiều yếu tố tạo thành,
mỗi yếu tố có tính năng tác dụng riêng. Để lập kế hoạch quản lý và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lu động, ngời ta tiến hành phân loại vốn lu động. Có nhiều cách phân loại
vốn lu động.

4


1. Phân loại vốn lu động theo nội dung:
Theo cách phân loại này vốn lu động đợc phân loại nh sau:

- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất, gåm vèn nguyªn liƯu chÝnh, phơ. Vèn
nhiªn liƯu, vèn phơ tùng sửa chữa thay thế, vốn vật t bao bì ®ãng gãi, vèn c«ng cơ dơng
cơ...
- Vèn lu ®éng trong khâu sản xuất bao gồm: Vốn sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm, vốn chi phí chờ phân bổ.
- Vốn lu động: Trong khâu lu thông gồm có vốn thành phẩm, các khoản phải thu,
vốn bằng tiền mặt, hàng hóa mua ngoài để tiêu thụ.
2. Phân loại vốn lu động theo nguồn hình thành:
Theo nguồn hình thành vốn lu động đợc chia thành các loại sau:
* Vốn lu động tự có: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vốn ngân sách
của nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc, vốn chủ sở hữu, vốn tự hình thành...
* Vốn liên doanh liên kết: hình thành khi các doanh nghiệp cùng góp vốn với
nhau để sản xuất kinh doanh có thể bằng tiền vật t hay tài sản cố định.
* Nợ tích lũy ngắn hạn ( vốn lu động coi nh tự có): là vốn mà tuy không thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng do chế độ thanh toán, doanh nghiệp có thể và đợc
phép sử dụng hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ( tiền lơng, BHXH
cha đến kỳ trả, nợ thuế, tiền điện, tiền nớc cha đến hạn thanh toán, các khoản phí tỉn
tÝnh tríc.... )
* Vèn lu ®éng ®i vay: vèn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác.
* Vốn tự bổ sung: Đợc trích từ lợi nhuận hoặc các quỹ khác của doanh nghiệp.
Nh vậy việc phân loại vốn lu động theo nguồn hình thành sẽ giúp cho doanh
nghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong sản xuất kinh
doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ ®Ịu cã chi phÝ sư dơng
cđa nã, doanh nghiƯp cÇn xem xét nguồn tài trợ tối u để giảm chí phí sử dụng vốn của
mình.
3. Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng.

5



Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng, vốn của doanh nghiệp đợc chia thành
hai loại: vốn thờng xuyên và vốn tạm thời.
- Vốn thờng xuyên là loại vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài và ổn định.
Nó bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn do nhà nớc cung cấp và vốn vay dài hạn của ngân
hàng và cá nhân tổ chức kinh tế khác. Vốn này sử dụng để tạo ra nguồn nguyên liệu
cho các doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định và tài sản lu động cần thiết cho hoạt
động kinh doanh.
-Vốn tạm thời là vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có
tính tạm thời của doanh nghiệp.
Việc phân loại này giúp ngời quản lý xem xét và quyết định việc huy động các
nguồn vốn cho phï hỵp víi thêi gian sư dơng cđa u tố sản xuất kinh doanh.
* Phân loại theo các giai đoạn luân chuyển của vốn lu động.
Ngời ta chia vốn lu động thành:
- Vốn trong dự trữ sản xuất.
- Vốn trong sản xuất.
- Vốn trong lĩnh vực lu thông: nh vốn trong thành phẩm, vốn trong thanh toán, các
vốn bằng tiền.

Vốn lưu động

Vốn lưu động trong sản xuất

Vốn
trong
dự
trữ
sản
xuất

Vốn lưu động trong lưu thông


Vốn
trong
sản
xuất

Vốn
trong
thành
phẩm

Vốn
tiền
tệ

Vốn
trong
thanh
toán

6

Vốn lưu động định mức

Vốn lưu động không ®Þnh møc


III. Kết cấu vốn lu động và các nhân tố hợp thành:
1. Khái niệm kết cấu vốn lu động:
Kết cấu: là quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn lu ®éng c¸ biƯt trong tỉng sè vèn lu

®éng, tõ ®ã giúp ta phát hiện ra những sai sót, bất hợp lý trong cơ cấu mà điều chỉnh bổ
sung kịp thời.
Kết cấu vốn lu động của các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau. Vì vậy việc
phân tích kết cấu vốn lu động cũng không giống nhau. Theo các tiêu thức phân loại
khác nhau sẽ giúp cho các doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về vốn lu
động mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện
pháp quản lý có hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Mặt khác
thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lu động của mỗi doanh nghiệp trong những thời kỳ
khác nhau có thể thấy đợc những biến đổi tích cực hoặc những hạn chế về mặt chất lợng trong công tác quản lý, sử dụng vốn lu động của tõng doanh nghiƯp.
2.KÕt cÊu cđa vèn lu ®éng cã thĨ chia ra thành 4 loại chính :

7


a) Vốn bằng tiền: gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển. ở
các nớc phát triển thị trờng chứng khoán thì chứng khoán ngắn hạn cũng đợc xếp vào
khoản mục này. Vốn bằng tiền đợc sử dụng để trả lơng cho công nhân, mua sắm
nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, trả tiền thuế, trả nợ
Tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không lÃi. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp việc giữ tiền mặt là cần thiết. Khi doanh nghiệp giữ đủ lợng
tiền mặt cần thiết thì doanh nghiệp không bị lÃng phí vốn tiền mặt,vừa có đợc lợi thế
trong kinh doanh nh:
b) Đầu t ngắn hạn: doanh nghiệp có thể sử dụng một phần vốn của mình để đầu
t vào chứng khoán ngắn hạn, đầu t ngắn hạn nh góp vốn liên doanh ngắn hạn nhằm
mục tiêu sinh lợi. Đặc biệt các khoản đầu ta chứng khoán ngắn hạn của doanh nghiệp
còn có ý nghĩa là bớc đệm quan trọng trong việc chuyển hóa giữa tiền mặt và các tài
sản có tính lợi kém hơn. Điều này giúp doanh nghiệp sinh lợi tốt hơn và huy động đợc
một lợng tiền đủ lớn đảm bảo nhu cầu thanh khoản.
c) Các khoản phải thu: Cạnh tranh là cơ chế của nền kinh tế thị trờng. Các
doanh nghiệp muốn đứng vững trong cơ chế cạnh tranh cần phải nỗ lực vận dụng các

chiến lợc cạnh tranh đa dạng, từ cạnh tranh giá đến cạnh tranh phi giá cả nh hình thức
quảng cáo, các dịch vụ trớc, trong và sau khâu bán hàng. Mua bán chịu cũng là hình
thức cạnh tranh khá phổ biến và có ý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp.
d) Hàng tồn kho: Trong quá trình sản xuất, việc tiêu hao đối tợng lao động diễn
ra thờng xuyên liên tục, nhng việc cung ứng nguyên vật liệu thì đòi hỏi phải cách
quÃng, mỗi lần chỉ mua vào một lợng nhất định. Do đó, doanh nghiệp phải thờng xuyên
có một lợng lớn nguyên vật liệu, nhiên liệu nằm trong quá trình dự trữ, hình thành
nên khoản mục vốn dự trữ. Vốn dự trữ là biểu hiện bằng tiền của nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm, bao bì, vật liệu bao bì Loại vốn này
thờng xuyên chiếm tỷ trọng tơng đối trong vốn lu động.
IV. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vèn lu ®éng:

8


Khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lu động chủ yếu ta đánh giá trên góc độ:
hiệu suất sử dụng đồng vốn, nghĩa là trong kế hoạch một đồng vốn tạo ra bao nhiêu
đồng giá trị hàng hóa, bao nhiêu đồng lợi nhuận và hiệu suất sử dụng của nó.
1. Chỉ tiêu trực tiếp:
Là những chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất của vốn lu động. Một đồng vốn có
khả năng đem lại nhiều đồng lợi nhuận thì việc quản lý và sử dụng vốn đó đợc coi là có
hiệu quả.
a) Sức sản xuất của vốn lu động cho biÕt mét ®ång vèn lu ®éng bá ra thu đợc
mấy đồng doanh thu thuần.
Sức sả n xuất vốn lưu ® éng =

Tỉng doanh thu thn
Vèn l­u ® éng b ì nh qu â n

b) Sức sinh lợi của vốn lu ®éng, cho mét ®ång vèn lu ®éng bá ra thì thu đợc bao

nhiêu đồng lợi nhuận.
Sức sinh lợi vốn lưu đ ộng =

Lợi nhuận thuần
Vốn lưu đ ộng b ì nh qu â n

Hai chỉ tiêu này càng cao càng tốt chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng
cao.
2. Chỉ tiêu gián tiếp :
Là những chỉ tiêu góp phần tăng khả năng sinh lợi của vốn lu động một cách
gián tiếp.
a) Chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá trình độ sử dụng vốn lu động của doanh
nghiệp là số vòng quay vốn lu động trong kỳ ( thờng là 1 năm ) : VN
Công thức đợc tính nh sau:
VN =

Doanh thu thuần
Mức dư b ì nh qu â n vốn lưu đ ộng trong kỳ

9

( vòng/kỳ)


Số vòng quay vốn lu động trong kỳ càng lớn, trình độ sử dụng vốn lu động của
doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.
b) Kỳ luân chuyển bình quân NV ( số ngày trung bình của một vòng luân chuyển
)
NV =


Số ngày của kỳ tính toán x Mức dư b ì nh qu â n vốn lưu đ ộng trong kỳ
Doanh thu thuần

(Ngày/vòng)

Tổng mức luân chuyển của toàn bộ doanh nghiệp là tổng giá trị sản phẩm tiêu
thụ trong năm. Tổng mức luân chuyển của toàn Xí nghiệp cũng có thể chia thành ba bộ
phận:
- Mức luân chuyển riêng của giai đoạn cung cấp, là tổng lợng tiền đà bỏ vào sản
xuất kinh doanh ( giá trị nguyên vật liệu )
- Mức luân chuyển riêng của giai đoạn sản xuất. Đó là lợng giá trị thành phẩm
( cả nửa thành phẩm đà bán ra ) đà nhập kho tiêu thụ, tính theo giá thành sản phẩm.
- Mức luân chuyển của giai đoạn tiêu thụ : đó là tổng giá trị sản phẩm đà tiêu thụ,
giống nh mức luân chuyển toàn doanh nghiệp.
Hai chỉ tiêu VN và NV có thể tính chung cho toàn bộ Công ty hoặc có thể cho
từng khâu cung cấp sản xuất và tiêu thụ, nhằm qui định nhiệm vụ và đánh giá kết quả
sử dụng vốn riêng của từng khâu và toàn bộ Công ty. Điều đó cũng giúp cho việc hạch
toán kinh tế nội bộ Công ty.
c) Chỉ tiêu doanh lợi vốn lu động DVLĐ
D VLĐ =

Lợi tức ròng
x100
VLĐ

Chỉ tiêu này thể hiện: cứ sử dụng 100đ vốn lu động, doanh nghiệp thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
d) Chỉ tiêu mức độ đảm nhËn cđa vèn lu ®éng ( M®):

10



Mđ =

Vl đ
Doanh thu thuần

x100

Chỉ tiêu " mức đảm nhận cđa vèn lu ®éng" chØ râ ®Ĩ cã 100® doanh thu thuần
phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn lu động.
Ngoài ra để đánh giá tình hình sử dụng vốn lu ®éng trong kinh doanh kh«ng thĨ
kh«ng nãi ®Õn hƯ sè khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn =

Tài sả n lưu đ ộng
nợ ngắn hạn

( lần )

Hệ số này càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao thì lại không tốt vì nó phản ánh
doanh nghiệp đầu t quá mức vào tài sản lu động so với nhu cầu của doanh nghiệp và tài
sản lu động d thừa không tạo nên doanh thu.
Hệ số thanh toán ngắn hạn chấp nhận đợc với hệ số k = 2. Nhng để đánh giá hệ
số thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp tốt hay xấu thì ngoài việc đa vào hệ số k
còn phải xem xét 3 yếu tố sau:
+ Bản chất ngành kinh doanh
+ Cơ cấu tài sản lu động
+ Hệ số quay vòng của một số loại tài sản lu động nh: hệ số quay vòng các khoản

phải thu, hệ số quay vòng hàng tồn kho và hệ số quay vòng vốn lu động.
Tiền +
Hệ số thanh toán nhanh =

Đ ầu tư CK
Phả i thu của
+
ngắn hạn
khách hàng
Nợ ngắn hạn

( lần )

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện giữa các loại tài sản lu động có khả năng chuyển
nhanh thành tiền để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn. Các loại tài sản đợc xếp
vào loại chuyển nhanh thành tiền gồm: các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn, các
khoản phải thu của khách hàng. Còn hàng tồn kho và các khoản ứng trớc không đợc xếp

11


vào loại tài sản lu động có khả năng thành tiền. Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu
chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối với khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn so với hệ
số thanh toán ngắn hạn.
3. Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của Công ty.
*Tỷ suất tài trợ: là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về tài chính của Công ty, nếu
tỷ suất này càng cao thì mức độ ®éc lËp tù chđ cµng lín.
Ngn vèn chđ së
Tû st tài trợ =


Tổng nguồn vốn

*T suất thanh toán hiện hành: đây là chỉ tiêu cho thấy khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn của Công ty. Nếu tỷ suất này lớn hơn hoặc bằng 1 thì Công ty có đủ
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Tỷ suất thanh toán hiện hành =

Tổng TSLĐ
Tổng số nợ ngắn hạn

*Tỷ suất thanh toán vốn lu động: Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi
thành tiền của TSLĐ. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 thì vốn bằng tiền quá lớn gây ứ đọng
vốn, nếu nhỏ hơn 0,1 thì vốn bằng tiền không đủ trang trải cho hoạt động của Công ty.
Vốn bằng tiền
Tỷ suất thanh toán VLĐ =
Tổng TSLĐ
*Tỷ suất thanh toán tức thời: Tỷ suất này cho biết khả năng đáp ứng nhanh các
khoản nợ ngắn hạn nếu lớn hơn 0,5 thì Công ty có đủ khả năng thanh toán.

Tỷ suất thanh toán tức thời =

Tổng số vốn bằng tiền
Tổng nợ ngắn hạn

12


Phần II
đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần chơng dơng.

1).Khái quát lịch sử phát triển của công ty.
Công ty cổ phần Chơng Dơng đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nớc trớc đây có tên gọi là: Công ty Mộc và trang trí nội thất - trực thuộc Tổng công
ty Lâm Nghiệp Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, theo quyết định số
5620/QĐ/BNN-TCCB ngày 30 tháng 12 năm 2000 của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, về việc chuyển Công ty Mộc và trang trí nội thất thành Công ty cổ phần Chơng Dơng, có trụ sở đóng tại số 10 Chơng Dơng, quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000071 do Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp
ngày 28 tháng 2 năm 2001.
2). Nhiệm vụ của công ty:
Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất chế biến lâm sản, xuất nhập khẩu các loại
gỗ, sản xuất ván sàn, trang trí nội thất và đồ mộc dân dụng khác. Sản phẩm chính của
Công ty là ván sàn trang trí nội thất các loại đà đợc xuất khẩu sang trị trờng Nhật Bản
và Đài Loan. Ngoài những mặt hàng xuất khẩu ra, Công ty còn sản xuất đồ mộc và
hàng trang trÝ néi thÊt phơc vơ cho trÞ trêng trong níc theo đơn đặt hàng của khách.
3- Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty:
Mô hình tổ chức và hạch toán kinh doanh của Công ty: Gồm các phòng ban, phân
xởng nh phân xởng Mộc I, II,....Các phân xởng này tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh
nên hoạt động sản xuất các phân xởng theo một quy trình sản xuất độc lập tơng đối,
mỗi phân xởng sẽ chịu sản xuất ra một hoặc một số loại sản phẩm theo đơn đặt hàng
mà công ty đà ký.

13


Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc


Phòng
tổ chức
hành chính

Cửa hàng
giới thiệu
sản phẩm

Phòng
kế hoạch
tổng hợp

Phân xởng
mộc I

Phòng
tổ chức
kế toán

Phân xởng
mộc II

Phân xởng
mộc III

3.1.Về lao động.
Công ty có đội ngũ lao động khá lớn, trong đó chủ yếu là lao động trực tiếp. Đây
cũng là đặc thù của nghành chế biến, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, sản xuất dựa trên
năng lực sản xuất của máy móc thiết bị kết hợp với sức lao động của con ngời.
Biểu 01: Tình hình lao động cđa C«ng ty.


14


Đơn vị tính: (ngời)
số

số l-

TT
1
2
3

Loại lao động
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Tổng số lao động

ợng
98
24
122

giới tính
Nam
Nữ
72
26
15

9
97
35

ĐH
0
17
17

Trình độ
CĐ THCN LĐPT
0
22
76
7
0
0
7
22
76

Qua số liệu trên ta thấy lao động gián tiếp chiếm 19,67% trong tổng số 122 lao
động. Trình độ của lao động gián tiếp tơng đối cao 70,83% là đại học. Những con số
này khá hợp lý với quy mô của Công ty.
3.2- Cơ cấu tổ chức sản xuất ở công ty:
Trong các đơn vị sản xuất, công nghệ sản xuất sản phẩm là nhân tố ảnh hởng lớn
đến việc tổ chức quản lý nói chung và tổ chức công tác kế toán nói riêng. Việc nghiên
cứu quy trình công nghệ sẽ giúp cho công ty thấy đợc khâu yếu, khâu mạnh trong dây
chuền sản xuất. Từ đó có phơng hớng đầu t cho thích hợp, đồng thời giúp cho công ty
thấy đợc cho phí sản xuất cho ra đà hợp lý cha, nó có góp phần nâng cao chất lợng và

hạ giá thành sản phẩm hay không?
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để
xác định đối tợng tập hợp chi phí ở công ty Cổ Phần Bắc Chơng Dơng.
Quy trình công nghệ của nghành gỗ nói chung bao gồm:
- Chuẩn bị các dụng cụ làm ván sàn, làm hàng mộc các loại.
- Các sản phẩm ván sàn, sản phẩm mộc và trang trí nội thất khác.
Qúa trình sản xuất sản phẩm ván sàn, sản phẩm mộc phụ thuộc vào tính chất của
sản phẩm và đặc tính của sản phảm nh kích cỡ, mẫu mÃ, kiểu dáng, màu sắc,... Ngoài ra
nó còn phụ thuộc vào trang thiết bị kỹ thuật, phơng pháp gia công,... Do đó các sản
phẩm khác nhau thì quá trình sản xuất sản phẩm cũng khác nhau. Sản phẩm chính của
công ty là sản xuất ván sàn xuất khẩu, hàng mộc gia dụng khác...
4.Tình hình tổ chức kế toán cđa c«ng ty:

15


Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và để thực hiện đầy đủ các
nhiệm vụ, đảm bảo sự lÃnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toán trởng,
đảm bảo sự chuyên môn hoá của lao động kế toán. Bộ máy kế toán của công ty đợc tiến
hành theo hình thức kế toán tập trung.
Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán:
Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết


Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng đối chiếu
Số phát sinh

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Đối chiếu, kiểm tra
Phòng kế toán của công ty gồm 5 ngời, mỗi ngời phụ trách một phần hành kế
toán cụ thể: 01 kế toán trëng, 01 kÕ to¸n thanh to¸n, 01 kÕ to¸n vËt t, 01 kế toán tổng
hợp, 01 thủ quỹ.
Nhìn chung công tác tổ chức lao động tại phòng kế toán của công ty là hợp lý.

16


Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty:
Kế TOáN TRƯởNG

Kế TOáN THANH
TOAN, Kế TOáN CÔNG
Nợ, Kế TOáN

tscđ

Kế TOáN vật t,
thành phẩm, hàng
hoá, kế toán tiền
lơng, bhxh

Kế TOáN tổng
hợp

Thủ quỹ

5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty Cổ phần Chơng Dơng.
- Về vị trí điạ lý: công ty đóng ở trung tâm kinh tế của cả nớc lại nằm trên đờng vành
đai của thành phố Hà Nội do đó thuận tiện về giao thông, vận chuyển hàng hoá, tiếp
cận nhanh các thông tin khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giới.
-Về cơ sở vật chất: Công ty có phơng tiện vận chuyển, đi lại thuận tiện, công trình nhà
xởng đảm bảo yêu cầu cho sản xuất và bảo quản sản phẩm.
- Về dây chuyền sản xuất: dây chuyền đợc nhập từ Đài Loan năm 1992. Hiện nay một
số đà lạc hậu khó đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty do vậy một số
khâu công ty phải thuê ngoài hoặc làm thủ công khiến cho thời gian sản xuất bị kéo dài
và giá thành tăng cao.
- Về tài chính: Công ty cha có nguồn vốn đủ mạnh để mở rộng sản xuất kinh doanh, cải
tiến máy móc thiết bị. Công ty vẫn phải vay vốn của ngân hàng phải trả lÃi hàng năm
cho nên lợi nhuận của công ty giảm.
- Về thị trờng tiêu thụ: Sản phẩm của công ty ngày càng bị cạnh tranh gay gắt, thị trờng
trong nớc ngày càng bị thu hẹp do có nhiều công ty mới sản xuất cùng loại sản phẩm
mở ra tại các tỉnh thành. Đây là khó khăn rất lớn của công ty.

17



Phần III
đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lu động tại công
ty Cổ phần Chơng Dơng.
1. Phân tích khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty:
Để hiểu khái quát tình hình nguồn vốn và cơ cấu tài sản của Công ty ta đi phân
tích qua bảng tóm tắt của bảng cân đối kế toán trong 3 năm qua 2001, 2002, 2003, kết
quả đợc tổng hợp trong biểu 02. Tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty đà giảm so với
năm 2001. Phần tài sản của Công ty cho thấy trong năm 2001 có sự chênh lệch giữa tài
sản cố định và tài sản lu động. Tài sản lu động chiếm tới 57,7% trong tổng tài sản,
trong khi đó tài sản cố định chiếm 42,3% trong tổng tài sản. Năm 2002 và 2003 Công
ty đà có những biến chuyển trong cơ cấu tài sản, tỷ trọng giữa tài sản lu động và tài sản
cố định của Công ty dao động bình quân.
Phần nguồn vốn, năm 2001 nợ phải trả của Công ty chiếm tû träng rÊt lín 72,3%
trªn tỉng ngn vèn trong khi vèn chđ së h÷u chØ chiÕm cã 27,7% cho thÊy Công ty
vay nợ rất nhiều và khả năng rủi ro là rất cao. Tuy nhiên đến năm 2002 thì nợ phải trả
của Công ty giảm nhanh xuống chỉ còn 63,3% đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu của
Công ty tăng từ năm 2001 là 1.929.539.353đ nhng đến năm 2002 là 2.023.913.553đ
(chiếm 36,7% trên tổng nguồn vốn). Năm 2003 nợ phải trả của Cônh ty giảm từ
3.485.116.907 năm 2002 xuống còn 3.187.426.299 (chiếm 57,3%) bên cạnh đó vốn chủ
sở hữu cũng tăng lên từ 2.023.913.553 năm 2002 đến 2003 là 2.376.027.114 (chiếm
42,7%). Công ty đang lỗ lực phấn đấu giảm số nợ phải trả và tăng nguồn vốn chủ sở
hữu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này chứng tỏ quy mô vốn đÃ
mở rộng, Công ty chú trọng đến việc đầu t tài sản nói chung và máy móc thiết bị nói
riêng, đồng thời khả năng huy động vốn trong kỳ của doanh nghiệp cũng tăng lên có
nghĩa là hoạt động sản xuất Công ty có hớng đi lên.
Nh vậy, để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định
thì Công ty cần phải thờng xuyên huy động các nguồn lực từ bên ngoài. Điều này dẫn


18


đến nợ vay quá lớn, đó sẽ là gánh nặng cho Công ty trong việc trả nợ vay và lÃi vay.
Trong những năm gần đây, tỷ lệ vốn chủ sở hữu của Công ty đang dần tăng đó là dấu
hiệu rất tốt để cho Công ty tạo thế chủ động về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.

19


BIểU 02: cơ cấu tàI sản và nguồn vốn của xí nghiệp trong 3 năm.

2001

2002

Chênh lệch
2001-2002

2003

Ch tiêu

Chênh lệch
2002-2003

1000 đồng
I. Tài sản
1.Tài sản lu động

2.Tài sản cố định
II. Nguồn vốn
1. Nợ phải trả
2. Vốn CSH

%

1000 đồng

%

1000 đồng

%



%



%

6.968.482.31
9
4.017.600.57
1
2.950.881.74
8
6.968.482.31

9
5.038.942.96
6
1.929.539.35
3

100

5.509.080.46
0
2.733.902.94
1
2.775.177.51
9
5.509.080.46
0
3.485.166.90
7
2.023.913.55
3

100

5.563.453.41
4
2.851.590.81
6
2.711.862.59
8
5.563.453.41

3
3.187.426.29
9
2.376.027.11
4

100

-1.459.401.859

-20,9

54.372.954

1,0

51,3

-1.283.697.630

-32,0

117.687.875

4,3

48,7

-175.704.229


-6,0

-63.314.921

-2,3

100

-1.459.401.859

-20,9

54.372.953

1,0

57,3

-1.553.776.059

-30,8

-8,5

42,7

94.374.200

297.740.608
352.113.561


57,7
42,3
100
72,3
27,7

49,6
50,4
100
63,3
36,7

20

4,9

17,4


2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn của Công ty:
Cơ cấu vốn có tác dụng rất lớn đến quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Để xác định đợc cơ cấu nguồn vốn Công ty sử dụng trong kỳ hoạt động ta tiến
hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối năm và đầu năm.
Cơ cấu vốn của Công ty đợc tổng hợp trong biểu 03:

Biu 03: C cu ngun hỡnh thnh vn
Nguồn hình thành

2001


2002

Quỹ đầu t và phát triển

Số tiền
%
5.038.94 72,3
3
4.855.82 69,68
6
183.117 2,62
0
1.929.53 27,7
9
1.626.00 23,33
0
0

LÃi cha phân phối

303.539

I. Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
II. Vèn CSH
Vèn kinh doanh


Q khen thëng

6.968.48
2

%
63,5

Sè tiỊn
3.187.426

%
58,91

3.402.050 62,03

3.104.309

57,37

83.117
0
1.999.614

1,53

36,5

83.117
0

2.223.347

41,09

1.632.631 29,77

1.761.351

32,55

1,51

0

0

100

21

346.700

6,32

339.733

6,27

20.283


0

Tỉng ngn vèn

4,35

Sè tiÒn
3.485.167

2003

0,37

122.263

2,26

5.484.781

100

5.410.773

100


Xét về tổng quan cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Chơng Dơng
trong năm 2001 là cha hợp lý, tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm quá cao
72,3% không tốt đối với quá trình sản xuất kinh doanh, nhng đến năm 2002 và
2003 thì tỷ lệ này đà tơng đối hợp lý.

Qua bảng trên cho thấy nguồn hình thành vốn của Công ty. Nợ phải trả của
Công ty bao gồm nợ ngắn hạn ( hay các khoản vay ngắn hạn ), nợ dài hạn (hay các
khoản vay dài hạn ) và nợ khác, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn.
Năm 2001, nợ phải trả là 5.038.943.000đ ( chiếm 72,3% trong tổng nguồn
vốn ) trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ có 183.177.000đ ( chiếm
2,62% trong tổng nguồn vốn)
Năm 2002, nợ phải trả là 3.485.167.000đ ( chiếm 63,5% trong tổng nguồn
vốn) trong đó nợ ngắn hạn là chủ yếu chiếm 48.5% trong tổng nguồn vốn và nợ
dài hạn chỉ chiếm 2.1% trong tổng nguồn vốn.
Năm 2003, nợ phải trả là 3.187.426.000 ® ( chiÕm 58,91% trong tỉng ngn
vèn ) trong đó nợ ngắn hạn chiếm 57,37% và nợ dài hạn là 1,53% trong tổng
nguồn vốn.
Nh vậy, các khoản nợ phải trả của Công ty vẫn chủ yếu là nợ ngắn hạn, nhng các khoản nợ này đang có tỷ trọng giảm dần qua các năm. Năm 2001 có tỷ
trọng là: 69,68% đến năm 2002 giảm xuống còn 62,03% và đến năm 2003 chỉ còn
57,37%. Bên cạnh đó nợ dài hạn đang có xu hớng giảm dần đây là một dấu hiệu
không tốt. Ta thấy ngay rằng tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của Công ty
chênh lệch quá lớn do đó không hợp lý. Nợ ngắn hạn quá lớn sẽ dẫn đến tình
trạng rủi ro tài chính rất cao. Công ty nên có một số biện pháp thay đổi, tăng khả
năng vay dài hạn hơn nữa và giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn xuống thấp hơn nÃ.
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong ba năm qua chiếm tû träng cao
trong vèn chđ së h÷u, chđ u dùa vào nguồn vốn liên doanh và nguồn vốn tự bổ
sung.


Nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên, Công ty ®· tËn dơng tèi ®a ngn
vèn vay nµy ®Ĩ bï đắp cho sự thiếu hụt vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Công ty có chính sách thích hợp huy động vốn đúng đắn, đảm bảo quyền lợi cho
ngời gửi, với lÃi suất cao nên Công ty đà thu hút đợc lợng vốn đáng kể.
Qua vài năm gần đây nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn kinh doanh
và các quỹ đợc thể hiện nh sau:

Năm 2001 nguồn vốn nµy chiÕm tû träng thÊp chØ chiÕm 27,7% trong tỉng
ngn vốn, chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh và lợi nhuận cha phân phối.
Năm 2002 và 2003, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng khá cao và tơng đối hợp
lý, dao ®éng tõ 31,5 % ®Õn 41,09% trong tỉng ngn vèn.
MỈt khác cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ Phần Chơng Dơng đợc đánh giá
qua các hệ số về cơ cấu tài chính cho thấy mức độ phụ thuộc hay độc lập tài chính
của Công ty với các khoản vay hay tự tài trợ.

Biu 04: Cỏc h s c cu tài chính của Cơng ty
Chỉ tiêu
Hệ số nợ
Tỷ suất tài trợ
Hệ số nợ dài hạn

2001
0,72
0,28
0

2002
0,63
0,37
0,04

2003
0,57
0,43
0,02

0 ,8

0 ,7
0 ,6
0 ,5
0 ,4
0 ,3
0 ,2
0 ,1
0

h Ư sè n ỵ
T û su Ê t tự tà i trợ
H ệ số n ợ d à i h ạn

2001 2002 2003
năm


Nhìn vào biểu đồ ta thấy hệ số nợ của Công ty năm 2001 là rất cao, hệ số
này cao tỷ lệ thuận với khả năng rủi ro tài chính, nhng hệ số này đà giảm vào năm
2002 từ 0,72 xuống còn 0,63 và đến năm 2003 thì giảm còn 0,57, điều này cho
thấy Công ty đà có những thay đổi tích cực. Bên cạnh đó hệ số tự tài trợ của Công
ty năm 2001 là thấp, hay nói cách khác nguồn vốn tự có của doanh Công ty thấp
khó đảm bảo đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính
vì thế muốn đảm bảo hoạt động thì Công ty phải đi chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Hệ số tự tài trợ năm 2001 là 0,28, nhng đến năm 2002 hệ số này đà tăng lên 0.37
và đến năm 2003 đạt 0,43 cho thấy Công ty đà có những sự phát triển rõ rệt về
khả năng tự chủ về tài chính.
Hệ số nợ dài hạn có tăng song lại giảm. Tuy nhiên hệ số này vẫn rất thấp
cho thấy Công ty đà không chú trọng lớn đến vay dài hạn ( vì Công ty không đầu
t dài hạn ). Công ty phải tìm cách nghiên cứu, lợi dụng đòn bẩy cân nợ và phần lớn

vốn vay phải là vay dài hạn. Vay dài hạn một năm làm giảm nhu cầu vốn thờng
xuyên của Công ty, bên cạnh đó tiền lÃi phải trả đợc thừa nhận nh một khoản chi
phí cần thiết để có doanh thu.
3. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một Công ty là bộ mặt của công
ty đó, nó phản ánh thực tế việc kinh doanh của Công ty và đây là một phần không
thể thiếu khi nghiên cứu về bất kỳ một vấn đề gì của doanh nghiệp.
Là một Công ty Cổ Phần hạch toán độc lập, chÞu søc Ðp tõ nhiỊu phÝa trong
kinh tÕ thÞ trêng, Công ty có những chiến lợc sản xuất kinh doanh riêng của mình.
Để có thể đánh giá đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta
nghiên cứu biểu 05.
Thông qua các số liệu ở biểu 05 ta nhận thấy ngay rằng tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty luôn tăng qua các năm. Đi sâu vào phân tích ta thấy:
Tổng doanh thu: đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong 3 năm qua chỉ tiêu này tăng cao và ổn định, đạt
cao nhất vào năm 2003 là 15.824.419.813đ, tăng 5.183.666.915đ so với năm 2002


tơng ứng với 48,7%. Để có thể đạt đợc hiệu quả này các cán bộ công nhân viên
trong công ty đà làm việc nhiệt tình có hiệu quả. Công ty có nhiều thuận lợi trong
tiêu thụ, có các bạn hàng lớn thờng xuyên ở các tỉnh nh Nghệ An, Đà Nẵng... Bên
cạnh đó mặt hàng chủ đạo là ván sàn đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng cả về số lợng
và chất lợng đà làm tăng tổng doanh thu.
Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty. Nếu so với tổng doanh thu thì giá vốn hàng bán đă bị
giảm. Năm 2001 đạt 91,4% đà giảm xuống còn 87,03% năm 2002 và năm 2003 có
tăng lên rất ít đạt 87,35%. Tuy nhiên với những con số nh vậy có thể cho thấy rằng
công tác tiêu thụ của Công ty là tốt. Tỷ trọng của giá vốn hàng bán chiếm phần lớn
trong tổng doanh thu, đây là dấu hiệu tốt Công ty cần giữ vững và tiếp tục phát
huy khả năng vốn có của mình.

Lợi nhuận gộp cũng theo đà phát triển của doanh thu và giá bán mà tăng
theo. Chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là năm 2002 đạt 12,97% so với tổng doanh thu và
tăng 240% so với năm 2001. Năm 2003 có giảm xuống nhng cũng không đáng kể.
Năm 2003 lợi nhuận gộp đạt 12,65% so với tổng doanh thu và chỉ tăng 49,3% so
với năm 2002. Điều đó chứng tỏ năm 2002 công ty đà có những bớc tiến nhảy vọt
.
Chi phí bán hàng vì thế cũng tăng lên. Đây là một khoản chi ảnh hởng lớn
đến lợi nhuận thuần của công ty. Trên thực tế sản phẩm hàng hoá bán ra nhiều thì
chi phí đi kèm theo cũng phải tăng cao. Tuy nhiên chi phí bán hàng của năm 2002
thấp hơn năm 2003. Năm 2002 tổng chi chi phí bán hàng là 101.075.099đ chiếm
0,95% so với tổng doanh thu và tăng 20% so với năm 2001. Năm 2003 là năm có
mức chi phí cao là: 163.882.924đ chiếm 1,04% so với tổng doanh thu và tăn
62,1% so với năm 2002. Nhng nếu so với tổng doanh thu thì năm 2001 mới là
năm có mức chi phí cao nhất chiếm 1,53%. Điều này có thể thấy rằng chi phí cho
việc tiêu thụ các sản phẩm của năm 2002 là thấp nhất đồng nghĩa với việc tiêu thụ
gặp nhiều thuận lợi đem lại lợi nhuận cao cho Công ty.


×