Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Kiều hối và các giải pháp nâng cao việc thu hút và quản lý hiệu quả pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.7 KB, 20 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
***********
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
**Độc lập - tự do - hạnh phúc**
***
"Chính sách kiều hối phục vụ phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam "
Đề tài: “Thực trạng sử dụng kiều hối tại Việt Nam và các giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý và sử dụng Kiều hối”
Nghiên cứu: Dương Mạnh Tiến-TTQT.C-K11
MỤC LỤC
1. Lời mở đầu
2. Thực trạng kiều hối và việc quản lý kiều hối những năm gần đây
Kiều hối qua các kênh chính thức
Kiều hối qua các kênh phi chính thức
Vai trò của kiều hối trong phát triển kinh tế
Phân tích luồng kiều hối năm 2010,dự đoán năm 2011
3. Tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới và khu vực
Tại Ấn độ
Tại Trung Quốc
Tại Philippines\
4. Nhóm các giải pháp phát triển để nâng cao hiệu quả của việc thu hút và quản lý
nguồn kiều hối
Nhóm giải pháp với cơ quan quản lý nhà nước
Nhóm giải pháp với hệ thống ngân hàng và các ngân hàng
Các giải pháp bổ trợ khác
2
LỜI MỞ ĐẦU
Do kiều hối là nguồn tài chính ổn định và ít biến động ngay cả trong giai đoạn khủng
hoảng kinh tế toàn cầu nên đây là nguồn lực rất quan trọng mà các nước đang phát triển cần
tận dụng.


Các chuyên gia kinh tế tài chính của Hội nghị LHQ về thương mại và phát triển
(UNCTAD) đã nhấn mạnh vai trò ngày càng quan trọng của các nguồn kiều hối trong tiến
trình thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của các nước nghèo và các nước đang
hát triển .
Theo số liệu mới nhất của UNCTAD, nguồn kiều hối đổ về các nước chậm phát triển
nhất và đang phát triển trên thế giới trong năm 2009 đã lên tới 316 tỷ USD. Đối với các nước
này, kiều hối còn quan trọng hơn cả nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) và là nguồn
tài chính ổn định và ít biến động ngay cả trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Kiều hối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo, giúp người nghèo
đảm bảo các nhu cầu đời sống và đầu tư phát triển sản xuất, đồng thời tạo điều kiện tăng
cường chuyển giao tri thức và kỹ năng, nâng cao năng lực kinh doanh ở các nước đang phát
triển thông qua đầu tư trực tiếp phát triển các dịch vụ cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng và
khu vực sản xuất
Bắt đầu từ năm 1997 đến nay, chính sách quản lý kiều hối của Nhà nước và chính phủ
Việt Nam được thay đổi một cách rõ ràng theo hướng tự do hoá với một loạt cơ chế mới về
quản lý ngoại hối thông thoáng, linh hoạt được ban hành. Đặc biệt là Nhà nước cho phép
người hưởng thụ kiều hối được nhận ngoại tệ tiền mặt, hoặc ký gửi ngoại tệ vào tài khoản tiết
kiệm ngoại tệ tại ngân hàng, được rút ra cả tiền gốc và tiền lãi bằng ngoại tệ; được phép
chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để chi tiêu khi được phép xuất cảnh, hoặc bán ngoại tệ cho
ngân hàng lấy tiền Việt Nam theo tỷ giá do ngân hàng công bố sát giá thị trường.
2
Như chúng ta đã biết, sau năm 1975, Việt Nam
có khoảng hơn 2 triệu người sinh sống ở hải ngoại.
Trong đó đông nhất là ở Hoa Kỳ có 1,3 triệu người, ở
Pháp có 250.000 người, ở Australia có 240.000 người,
ở Canada có 200.000 người ,ở Đức có 100.000 người ,
ở Nga và Đông Âu có 300.000 người , ở Anh quốc có
40.000 người , ở Hòa Lan có 15.000 người , ở Bỉ có
12.000 người , ở Bắc Âu có 30.000 người , ở Nhật Bản
có 12.000 người , ở Đài Loan có 110.000 người, và ở

Thái Lan có 100.000 người . Theo thống kê chưa đầy
đủ, tính đến năm nay, đã có gần 4 triệu người Việt
Nam cư ngụ trong gần 110 nước trên thế giới. Và xu
hướng người Việt ra nước ngoài định cư và làm việc sẽ
còn tiếp tục tăng trong những năm tới đây,khi mà nền
kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế của thế giới,và mức sống của
người dân và các hộ gia đình ngày càng được cải thiện,tăng khả năng đi du học để nâng cao
trình độ của con em mình và của những trí thức muốn nâng cao trình độ hiểu biết của mình.
Và với đặc thù tính cách là một dân tộc chăm chỉ,cần cù,thông minh,hơn 4 triệu kiều
bào của ta ở nước ngoài đã là những người có đóng góp tích cực vào sự phát triển của các
nước họ cư trú,và chính những kiều bào chiếm 1/25 dân số của cả nước là những người có
đóng góp lớn vào sự phát triển của nước ta thông qua cải thiện cán cân vãng lai,tiêu dùng cá
nhân,hộ gia đình(người thân của họ),giảm sức ép tăng tỷ giá,đầu tư vào các thị trường tiềm
năng trong nước:bất động sản,chứng khoán,vàng…
Chỉ tính từ năm 1991 đến nay, có thể thấy lượng kiều hối do kiều bào và người lao
động Việt Nam đi lao động ở nước ngoài gửi về (tính bằng USD) liên tục tăng cao: Năm
1991 đạt 135 triệu; năm 1995 là 285 triệu; năm 2000 ở mức 1,757 tỷ; năm 2005
đạt 3,8 tỷ; năm 2008 là 7,2 tỷ; năm 2009 có giảm chút ít do ảnh hưởng suy thoái
toàn cầu, đạt 6,238 tỷ và năm 2010 đạt mức hơn 8 tỷ USD.
Và mức tăng kỷ lục 8 tỷ USD trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn chưa có dấu
hiệu phục hồi theo mức kỳ vọng là một con số đáng tích cực,vượt qua các dự đoán và kỳ
vọng của các chuyên gia và chính phủ,và điều này thực sự gây nên một cơn sốt,và thu hút
sự quan tâm của rất nhiều người.Và đến lúc này,ta đặt ra một câu hỏi:Tại sao lượng Kiều
hối về VN lớn như thế(năm 2010 đạt 8 tỷ USD,gấp 2.5 lần so với mức ODA giải ngân
là 3.5 tỷ,gần bằng mức 11 tỷ USD giải ngân vốn FDI,cao gấp 4 lần mức FII…và việc
kiểm soát Kiều hối thậm chí còn đơn giản hơn so với việc kiểm soát FDI,ODA do có ít
các thủ tục giấy tờ hơn.),vậy tại sao nguồn lực này lại có ít thông tin như thế ?? Và việc
kiểm soát nguồn lực này vẫn còn chưa đạt được hiệu quả trong khi chúng ta đang có một
hệ thống ngân hàng khá phát triển( đối với 1 nước còn chưa thoát nghèo hoàn toàn) cùng
những sự quan tâm rất lớn của nhà nước tới hệ thống tài chính ngân hàng.

2
Đó là những câu hỏi cần có sự giải đáp.Và với sự quan tâm và lựa chọn chuyên đề
nghiên cứu rất hợp lý và phù hợp với sự quan tâm của xã hội.Cuộc thi nghiên cứu chuyên
đề về “Kiều hối” của khoa Ngân hàng trường Học viện Ngân Hàng thực sự là một đề
tài bổ ích và thiết thực giúp cho các bạn sinh viên quan tâm tới các diễn biến của kinh tế
đất nước có cơ hội để góp tiếng nói và một phần nào đó sự hiểu biết của mình tới sự phát
triển của kinh tế đất nước.Và cá nhân em-một sinh viên rất quan tâm tới các diễn biến của
nền kinh tế đất nước và các diễn biến của kinh tế chính trị của thế giới,cũng muốn góp một
phần nào đó sự hiểu biết,kiến thức và những khát vọng phấn đấu vì một “nền tài chính
khỏe mạnh-đất nước Việt Nam phát triển bền vững”,do đó em đã lựa chọn chủ đề :
“Thực trạng của việc sử dụng Kiều hối tại VN và các giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý và sử dụng nguồn lực này”
I. Thực trạng Kiều hối vào VN những năm qua,đánh giá hiệu quả quản
lý và sử dụng
 Kiều hối là gì ??
Theo quyết định 170/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 19/08/1999 có
giải
thích định nghĩa về kiều hối: “Kiều hối là các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi
được
chuyển
vào Việt Nam theo các hình thức
sau:
- Chuyển ngoại tệ thông qua các tổ chức tín dụng được
phép
- Chuyển ngoại tệ thông qua các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính
bưu
chính quốc
tế;
- Cá nhân mang ngoại tệ theo người vào Việt Nam. Cá nhân ở nước ngoài
khi

nhập cảnh vào Việt Nam có mang theo ngoại tệ hộ cho người Việt Nam ở
nước
ngoài phải
kê khai với Hải quan cửa
kh
N
u
số ngoại tệ mang hộ từ nước
ngoài
gửi về cho Người thụ
hưởng ở trong
nước.”
Còn theo ý kiến của một số lãnh đạo các Ngân hàng thương mại cổ phần trong
nước,
điển hình là ông Nguyễn Thanh Toại – Phó tổng giám đốc ACB phát biểu vào
cuối
năm
2007 trích trong bài báo
“Kiều
hối lũ lượt đổ
về”
đăng trên báo Tuổi trẻ
ngày
15/12/2007 về kiều hối : " Trước đây, chúng ta hiểu kiều hối là tiền kiều bào gửi
cho
thân
nhân với ý nghĩa trợ cấp tiêu dùng. Nhưng nay trong số này còn có tiền người
lao
động gửi
về nhà, tiền kiều bào gửi về đầu tư, người thân của khách du lịch chuyển

về
tiếp tế khi họ
dừng chân ở Việt Nam, người thân của du học sinh người nước ngoài
du
học tại Việt Nam.
Chúng tôi gọi chung nhóm này là chuyển tiền
bank-to-bank”
Theo tôi cần kết hợp cả 2 định nghĩa trên để có một định nghĩa tổng quan về Kiều
hối
như sau: Kiều hối là bao gồm toàn bộ tiền kiều bào gửi cho thân nhân với ý nghĩa
trợ
cấp
tiêu dùng, tiền người lao động gửi về nhà, tiền kiều bào gửi về đầu tư, người
thân
của khách
2
du lịch chuyển về tiếp tế khi họ dừng chân ở Việt Nam, người thân của
du
học sinh người
nước ngoài du học tại Việt Nam và phải thông qua con đường
chính
thức như: thông
qua các tổ chức tín dụng được phép; thông qua các doanh
nghiệp
cung cấp dịch vụ tài
chính bưu chính quốc tế; cá nhân mang ngoại tệ theo người
vào
Việt Nam có khai báo với
Hải quan cửa
kh

ẩu
 Các dòng kiều hối
Nguồn tiền kiều hối chuyển vào một quốc gia có thể phân thành 2 loại
sau:
1.2.1. Kiều hối chuyển theo kênh chính
t
hứ
c
:
Chuyển qua các tổ chức tín dụng, các tổ chức được Ngân hàng Nhà Nước cho
phép
làm dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ hoặc tổ chức kinh tế làm đại lý cho các tổ chức
tín
dụng thực hiện việc chi trả ngoại tệ, các tổ chức tín dụng làm đại lý cho các tổ
chức
tín
dụng được phép, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính bưu chính quốc tế

các cá
nhân mang theo ngoại tệ hộ cho kiều bào ở nước ngoài, có khai báo với
Hải
Quan cửa
kh
N
u
số ngoại tệ mang hộ từ nước ngoài gửi cho người thụ hưởng ở
trong
nước. Hiện nay
phương thức chuyển tiền thông qua con đường chính thức đã phổ
biến

rộng rãi vì sự nhanh
chóng và an toàn. Tuy nhiên cũng rất nhiều kiều bào e ngại

phải chứng minh tính
pháp lý của món tiền, đồng thời phí dịch vụ của Ngân hàng
còn cao.
- Ưu điểm
- Tiền nhận được ngay không phải chờ lâu (trong trường hợp khách
hàng
sử
dụng dịch vụ chuyển tiền ngay của các Tổ chức chuyển tiền
nhanh có các đại

đặt tại Ngân hàng, công ty kiều
hối)
- An
toàn.
- Khuyết điểm
o Giá ngoại tệ mà ngân hàng bán ra cao hơn (mua vào thấp hơn)
thị trường tự
do
o Phải xuất trình nhiều giấy
tờ.
1.2.2. Kiều hối chuyển qua kênh phi chính thức
Là lượng kiều hối được chuyển vào một quốc gia do kiều bào nhập cảnh vào quốc
gia
đó mà không khai báo tại Hải Quan cửa
kh
N
u

hoặc qua đường dây ngầm của dịch
vụ
chuyển tiền tư nhân không qua hệ thống ngân hàng và các công ty kiều hối được
cấp
giấy
phép nhận và chi trả ngoại tệ. Loại hình này được thực hiện dựa trên cơ sở
quen
biết và
tin tưởng lẫn nhau. Phương thức chuyển tiền này đơn giản. Chỉ cần điện 2
lần
điện thoại:
một cho cá nhân làm dịch vụ chuyển tiền và một cuộc điện thoại cho
thân
nhân ở Việt Nam
2
đến địa điểm chi trả hoặc đường dây chi trả sẽ đến tận nhà của
kiều
quyến để thực hiện chi
trả.
- Ưu điểm
• Tiền nhận được ngay không phải chờ
lâu.
• Giá ngoại tệ bán ra thấp hơn (mua vào cao hơn) tỷ giá bán ra và mua
vào
của
các ngân hàng thương
mại.
• Không đòi hỏi phải xuất trình nhiều giấy
tờ.
- Khuyết điểm

• Phí
cao.
• Không an
toàn.
Theo nghiên cứu của Ngân Hàng Thế Giới, quy mô của thị truờng kiều hối
được
chuyển qua kênh phi chính thức xấp xỉ ngang bằng với thị trường kiều hối
được
chuyển qua kênh chính thức (nguồn
w w

w .

v

n m e

d

i a .vn

).
 Vai trò của Kiều hối đối với nền kinh tế
 Về phân tích cán cân vãng lai, có thể thấy ngay là kiều hối đóng một vai trò
quan
trọng trong việc làm giảm sự thiếu hụt cán cân vãng lai. Cụ thể trong nhiều năm
liền
Việt Nam là một quốc gia nhập siêu, chỉ tính riêng năm 2010, nhập siêu của cả
nước
lên tới 12 tỷ USD. Trong khi đó chỉ riêng nguồn kiều hối đã mang

về
khoảng 8 tỷ
USD (chỉ bao gồm đường chính thức), giúp bù đắp gần 65% thâm
hụ
t
cán cân
thương
m

i.
 Kiều hối cũng đóng vai trò quan trọng là nguồn cung cấp ngoại tệ cho nền kinh
tế,
tạo ra một nguồn lực tài chính cho đất nước, làm tăng sức đề kháng của Việt
Nam
trước những chuyến biến phức tạp của nền kinh tế Thế giới. Đây là một nguồn lực
tài
chính được huy động tư trong dân cư – nội lực tài chính của quốc gia - mang tính
ổn
định hơn những nguồn ngoại tệ khác như vốn vay, tiền viện trợ…giúp quốc gia
gi

m
thiểu nhiều rủi ro trong quá trình huy động vốn, giảm sự phụ thuộc vào nguồn
vốn
nước
n
go
à
i.
 Việt Nam là một nước sản xuất dầu thô và vừa nhận được số lượng kiều hối đáng

kể.
Do
đó Việt Nam là một trường hợp điển hình để so sánh lợi ích của kiều hối và
thu
nhập từ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong khi số thu nhập về dầu thô trong
năm
2
2010 lên đến khoảng g ầ n 5 tỷ USD (số liệu báo cáo từ Tập đoàn Dầu khí Quốc
gia)
hoàn toàn nằm trong tay Nhà nước. Việc sử dụng số tiền này một cách hữu hiệu
không
tránh khỏi những mâu thuẫn liên hệ đến chính trị, giữa quyền lợi của Đảng

của
nhân dân. Ngược lại Kiều hối gồm nhiều triệu món tiền nhỏ, được phân phối
rộng
rãi
và không qua trung gian Nhà nước. Do đó kiều hối không bị ảnh hưởng tiêu
cực
như s
ố lượng thu nhập từ dầu
thô.
 Lượng kiều hối lên tới 8 tỷ USD giúp giảm bớt sức ép tăng tỷ giá khi mà lạm phát trong
năm vừa rồi lên tới 11.75% gây ảnh hưởng rất lớn tới niềm tin của người dân đối với
đồng nội tệ và các chính sách điều hành của chính phủ
 Lượng kiều hối lớn giúp các thị trường đầu tư với luồng vốn hóa lớn trong nước như
vàng,chứng khoán,bất động sản…được tiếp thêm nguồn lực để phát triển.Việc thị trường
bất động sản VN trong năm 2010 vẫn có những bước phát triển ấn tượng có đóng góp rất
lớn từ việc Kiều bào nước ngoài gửi tiền về với mục đích đầu tư và phần lớn trong số đó
là đầu tư vào thị trường nhà đất Việt Nam

 Quan trọng hơn cả, trên phương diện thực tế, kiều hối trực tiếp giúp nhiều gia
đình
nghèo có phương tiện sinh sống và vốn làm ăn. Như vậy kiều hối giúp giảm
mức
nghèo đói ở Việt Nam, đặc biệt khu vực nông thôn vì phần đông công nhân xuất
kh
N
u
lao động phát xuất từ
đây.
Hình 1.1. Lượng kiều hối chính thức chuyển về Việt Nam trong 20 năm qua
2
Trong 20 năm vừa qua lượng kiều hối chuyển về nước mỗi năm mỗi tăng vượt
bậc
(hình1.1)và đóng góp rất nhiều trong công cuộc cải thiện mức sống cho người dân
của đất nước,điều này cho thấy kiều hối thực sự là nguồn lực quan trọng cho phát triển
kinh tế
đất
nước và đang có nhiều thuận lợi để đột phá trong tương lai. Những năm gần
đây
chính
sách kiều hối được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn, tạo thêm nhiều thuận
lợi cho
cả
người gửi và người nhận. Đây được coi là nguyên nhân chính tạo nên sự
tăng
trưởng
ngoạn mục về lượng kiều hối chuyển tiền về
nước.
 Phân tích con số ấn tượng 8 tỷ USD kiều hối năm 2010 và dự đoán

kiều hối năm 2011
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới trong cuối năm 2009 vẫn chưa có nhiều dấu hiệu khôi
phục tích cực theo mức kỳ vọng của các chuyên gia kinh tế,thì chính phủ và các chuyên gia ở
cục quản lý ngoại hối VN đều đưa ra 1 con số thực tế và không quá kỳ vọng vào sự tăng
trưởng của luồng kiều hối về VN trong năm 2010.Và thực tế cho thấy rằng năm 2008, ảnh
hưởng suy thoái của nền kinh tế thế giới khiến nền kinh tế các nước phát triển chao đảo. Sang
năm 2009, nền kinh tế thế giới vẫn còn bị phủ một đám mây u ám mang tên "suy thoái". Bà
con Việt kiều làm ăn ở nước ngoài gặp phải nhiều khó khăn nhất định. Rõ nét nhất, lượng
USD chuyển về Việt Nam chỉ đạt 6 tỉ USD. Nếu so với năm 2008, lượng kiều hối đạt 7,2 tỉ
2
USD, mức giảm tương ứng 13%. Dẫu sao, năm 2009 cũng là năm "bản lề" để nền kinh tế các
nước phát triển từng bước gượng dậy. Các gói hỗ trợ kích cầu của chính phủ nhiều nước được
tung ra. Các nền kinh tế lớn gồm Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc đang bắt đầu có những
dấu hiệu chững lại sau cuộc khủng hoảng lan rộng. Nhiều gói kích cầu đã phát huy tác dụng
đáng kể.
PGS.TS Trần Hoàng Ngân, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ
quốc gia phân tích: "Bước sang năm 2010, nền kinh tế thế giới có những chuyển biến rõ nét
nên bà con Việt kiều có công việc thu nhập tốt hơn, lượng USD chuyển về nhiều hơn. Bên
cạnh lượng kiều hối tiêu dùng còn có lượng kiều hối đầu tư. Bà con gửi về một phần cho thân
nhân tiêu xài và một phần đầu tư gián tiếp thông qua Việt Nam".
Điều này thể hiện môi trường đầu tư Việt Nam cải thiện và có khả năng phát triển mạnh
trong tương lai. Niềm tin của bà con kiều bào xa quê hương vào thị trường tiền tệ Việt Nam
như được tiếp sức khiến nguồn cung ngoại tệ tăng mạnh. Với lượng kiều hối năm 2010 đạt
hơn 8 tỉ USD đã phá vỡ các kỷ lục trước đó và gây sửng sốt giới chuyên gia. Ban đầu, theo
phân tích, dự kiến lượng kiều hối năm 2010 chỉ đạt vào khoảng 6 tỉ USD.
Thống kê ước tính của Ngân hàng Nhà nước, 6 tháng đầu năm 2010, lượng kiều hối chỉ
mới ở mức khoảng 3,6 tỉ USD. Càng dần về cuối năm, lượng kiều hối đổ về Việt Nam như
dòng nước, càng lúc chảy càng mạnh hơn. Những ngày cuối năm, lượng kiều hối tăng đột
biến. Lẽ ra, nếu lượng USD chảy về Việt Nam sớm hơn sẽ không gây bất ngờ cho giới
chuyên gia. Nguồn kiều hối chuyển về sẽ làm cải thiện thâm hụt cán cân thanh toán tổng thể

của Việt Nam.
Thống kê của Bộ Công thương, năm 2010, nhập siêu cả nước ước đạt 12,3 tỉ USD. Trong
đó, kim ngạch nhập khẩu khoảng 84 tỉ USD, tăng 20% và xuất khẩu đạt 71,63 tỉ, tăng 25,5%
so với năm 2009. Trước đây, dự kiến thâm hụt mậu dịch năm 2010 hơn 14 tỷ USD thì với
dòng kiều hối trên làm giảm thâm hụt khoảng 2 tỷ đến 2,5 tỷ, góp phần làm giảm áp lực vào
sự tăng giá USD mạnh trong thời gian vừa qua.
 Vậy thì,tại sao luồng Kiều hối lại vượt được dự báo và gây bất ngờ cho hầu hết
tất cả những chuyên gia và những người quan tâm tới kinh tế đất nước như
vậy ??
 Phải chăng là do nền kinh tế VN trong năm vừa qua đã có những bước tiến phát
triển đáng kể ??
 Và luồng tiền này chảy về VN thì có phải hầu hết là dung để tiêu dung,hay là còn
cho mục đích khác ??
 Chúng ta hãy cùng phân tích để trả lời cho những câu hỏi này !!
Nguyên nhân đầu tiên phải kể tới đó là sự phục hồi đáng kể của nền kinh tế các nước
phát triển trên thế giới,đặc biệt là tại Mỹ và 1 số nước Châu Âu,nơi có 1 lượng lớn kiều bào
2
Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại đây.Với đà phục hồi có thể không cao nhưng cũng
đã phần nào đó đáp ứng được kỳ vọng của những nhà đầu tư và các chuyên gia,thì những
Kiều bào của ta ở nước ngoài-những người làm việc chăm chỉ và cần cù-cũng phần nào đó
hưởng lợi từ những gói kích cầu của chính phủ các nước phát triển,và do đó có điều kiện để
gửi tiền về hỗ trợ cho người thân ở quê nhà
Nguyên nhân thứ 2,đó là lãi suất tiền gửi USD hấp dẫn trong nước,trong năm
2010,chúng ta chịu áp lực tỷ giá khá lớn,nên đồng USD hấp dẫn hơn so với đồng nội tệ
VNĐ,lãi suất của USD vì thế cũng tăng lên,đặc biệt là trong giai đoạn cuối năm 2010,khi
chúng ta chịu áp lực từ việc nhập khẩu và tiêu dùng hàng tết,tỷ gía trên thị trường phi chính
thức có khi lên tới con số 22.000 VNĐ,điều đó thể hiện mức khó khăn trong việc huy động
đồng ngoại tệ phục vụ cho việc thanh toán xuất nhập khẩu,và do đó kéo theo lãi suất đồng
USD cũng lên mức rất cao,lên tới mức hơn 6% theo lãi suất biểu công bố chính thức,trong
khi đó lãi suất của đồng USD ở bên nước ngoài lại ở mức rất thấp để kích thích sự đầu tư

Khi Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín (Vietbank) đồng loạt tăng lãi suất
lên 6%/năm thì Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt (NaviBank) đã ở mức 6,24%/năm.
Cuộc đua lãi suất huy động USD của các ngân hàng sẽ còn sôi động đến hết quý I/2011.
Thậm chí, có thể kéo dài sang đến quý II/2011.Với mức lãi suất cao và niềm tin về sự ổn định
của đồng USD trong thời gian gần đây, việc kiều hối chảy về VN trong năm 2010 ở mức cao
và để hưởng lãi suất tiền gửi trong các ngân hàng là tương đối dễ hiểu
Nguyên nhân thứ 3,đó là sự phát triển tốt của thị trường BĐS tại VN bất chấp các
khó khăn của các thị trường đầu tư khác của VN và các thị trường đầu tư trên thế giới.Năm
2010,chứng kiến sự bùng nổ của thị trường BĐS tại VN với rất nhiều các dự án lớn được
khởi công,đặc biệt là tại Hà Nội và TP.HCM,hai trung tâm kinh tế lớn nhất của cả
nước.Lượng kiều hối theo các số liệu báo cáo không chính thức,chảy về thị trường BĐS có
khi lên tới 45-50% tổng lượng kiều hối,vào khoảng 4 tỷ đô la,một con số rất lớn,và đó là lý
do tại sao trong thời gian gần đây,dù có các thông tin từ chính phủ và nhà nước trong việc siết
chặt tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất,nhưng thị trường BĐS vẫn chưa phải chịu tác
động quá lớn từ chính sách này của chính phủ.Điều này thể hiện niềm tin vào sự phát triển
của khu vực phi sản xuất nói chung,và lĩnh vực đầu tư BĐS nói riêng tại Việt Nam.
Nguyên nhân thứ 4,đó là sự mất giá của đồng USD so với rổ tiền tệ thế giới trong
năm 2010 vừa rồi,theo ước tính,đồng USD bị mất giá tới 25-30% so với các đồng tiền chủ
2
chốt khác như nhân dân tệ,Yên nhật,hay USD úc….
Hình 2.1.Đồng USD mất giá 15-20% so với rổ tiền tệ
Nguyên nhân cuối cùng,nằm ở việc các chính sách kiểm soát luồng ngoại hối của
chúng ta đã có những điểm mở hơn,cụ thể là ở việc quy định về kết hối của chúng ta ngày
càng giảm bớt,các thủ tục để nhận ngoại tệ từ nước ngoài gửi về dễ dàng hơn.Bên cạnh đó là
các biện pháp tuyên truyền và khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cả người gửi lẫn
người nhận tiền
Dự đoán năm 2011:Với việc tiếp tục duy trì mức lãi suất USD vẫn ở mức cao
trong khi lãi suất tại các nước phát triển trên thế giới vẫn chưa có nhiều thay đổi và ở mức
thấp,và với sự phục hồi ấn tượng của nền kinh tế thế giới,đặc biệt là kinh tế Mỹ,cùng với sự
phát triển ổn định và các chính sách điều hành vĩ mô tốt của chính phủ Việt Nam,thì năm

2011 hứa hẹn mức Kiều hối gửi về sẽ còn tăng trưởng ấn tượng hơn nữa so với năm 2010,dự
đoán mức tăng trưởng sẽ là 6.5% so với năm 2010,tức rơi vào tầm gần 8,5 tỷ USD.
II. Tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới và trong khu vực
Theo Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 3/1/2008, trong 10 quốc gia dẫn đầu thế giới
về
thu hút kiều hối trong năm 2007, Ấn độ chiếm vị trí đầu tiên với 27 tỷ USD, đứng
thứ
hai là
Trung Quốc 25,7 tỷ USD, thứ ba là Mehico 25 tỷ USD và đứng thứ tư

Philippines 17 tỷ
USD. Điều này cho thấy các quốc gia tại Châu Á đã tiếp nhận
được
một lượng vốn khổng lồ
từ kiều hối. Vậy các quốc gia Châu Á đã thực hiện những
giải
pháp nào để thu hút một
lượng vốn lớn với chi phí
thấp.

1.6 .

1 .

T ạ i



n


Đ

ộ.
Khi Ấn Độ chuyển từ một nước nông nghiệp sang một nước công nghệ cao, nhiều
Ấn
2
kiều đã tìm thấy ở quê nhà cái đã khiến họ ra đi: cơ hội kinh
tế.
Năm 2000, Chính phủ Ấn Độ thành lập Ủy ban cấp cao để nghiên cứu phương
cách
cải thiện quan hệ với cộng đồng Ấn kiều.Từ năm 2003, Ấn Độ thường xuyên tổ
chức
ngày Ấn kiều để các bộ, ngành đối thoại và thu hút đầu tư của người Ấn. Năm
2004,
Ấn
Độ thành lập Bộ các vấn đề Ấn kiều, để thường xuyên xử lý những mối quan
tâm
của Ấn
kiều.Ấn Độ còn xây dựng nhiều thành phố dành riêng cho Ấn kiều khắp
cả
nước.Thái
độ thiện chí của chính phủ Ấn Độ chẳng mấy chốc đã nhận được sự trả
lời
tích cực từ phía
Ấn kiều. Trong một thập niên sau khi cải cách kinh tế và cải
thiện
quan hệ với cộng
đồng Ấn kiều, Ấn Độ đã nhận một lượng kiều hối lên tới 154
tỷ
USD, cao gấp rưỡi

Trung
Quốc.
Thế mạnh lớn nhất của Ấn kiều chính là nguồn chất xám. Bằng chứng rõ rệt nhất là

số người Ấn đang làm việc tại Silicon Valley, trung tâm công nghệ cao của thế
giới.
Nhờ sự thay đổi thái độ từ trong nước, rất nhiều tài năng công nghệ gốc Ấn đã
lần
lược rời bỏ Silicon Valley, để về nước tiếp “nhiên liệu” cho cuộc bùng nổ công
nghệ
cao
đang diễn ra. Cụ thể, một tỷ phú của tập đoàn Gôgle là Ram Shriram đang cấp
vốn
cho
nhiều doanh nghiệp Ấn Độ. Người sáng lập Hotmail là Sabeer Bhatia có kế
hoạch
đầu tư 2
tỷ USD vào một dự án hạ tầng ở Haryana, mà ông tin rằng sẽ là
Silicon
Valley thứ hai
của thế
giới.
Hiện nay 20 công ty phần mềm của Ấn Độ đang được hỗ trợ bởi các Ấn kiều ở
khắp
nơi trên thế giới, nền công nghệ thông tin đã trở thành mũi nhọn kinh tế của Ấn Độ,

khả năng canh tranh toàn cầu. Cùng trở về với chất xám là nguồn vốn khổng lồ
của
các Ấn kiều. Khi quan hệ giữa Ấn kiều và chính phủ chưa được cải thiện, 20 triệu
Ấn

kiều
với thu nhập bình quân 160 tỷ USD mỗi năm, chỉ gửi về quê 4 tỷ USD.
Nhưng
lượng kiều
hối đã tăng lên nhanh chóng theo nhịp trở về nước của Ấn kiều để
kinh
doanh: 11 tỷ
USD năm 1995, 22 tỷ USD năm 2005, 24,5 tỷ USD năm 2006 và 27,5
tỷ
USD năm 2007.
Thêm vào đó, năm 2005, Ấn kiều cũng đã gửi 32 tỷ USD tiết
kiệm
vào các ngân hàng
Ấn Độ để hưởng lãi suất ưu đãi. Số vốn này, bằng 23% dự
trữ
ngoại tệ của Ấn Độ,
giúp cân bằng cán cân thương mại và ngăn chặn lạm phát
hiệu quả.
Ngày nay, những Ấn kiều thành đạt thường có xu hướng thiết lập mối liên hệ chặt
chẽ
với chính quyền trong nước, để hợp tác trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, đào tạo

nghiên cứu khoa học. Chính những con người này đã trự tiếp thu nhận kinh
nghiệm
quản lý, kỹ năng kinh doanh, khoa học công nghệ tiên tiến ở bên ngoài và khi trở
về
nước,
2
họ trở thành “vũ khí tối thượng” của chính phủ Ấn Độ trong nỗ lực
đ

N
y

mạnh
tốc độ
tăng trưởng kinh tế và đưa thương hiệu quốc gia ra quy mô toàn
cầu.
1.6 .

2 .

T ạ i

Trung
Q
u

ốc.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc hiện nay có sự đóng góp
không
nhỏ của bộ phận người Hoa sống ở nước
ngoài.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã trở thành địa điểm hấp dẫn cho các
nhà
doanh nghiệp gốc Hoa ở các nước Đông Nam Á, bởi lẽ họ có lợi thế về ngôn ngữ,
nền
văn hóa, cũng như tạo lập mối quan hệ với chính quyền địa phương. Tại đây các
Hoa
kiều
được chính phủ Trung Quốc tạo nhiều ưu đãi như giá thuê đất thấp, giảm

tiền
điện,
thuế kinh doanh thấp, cho vay vốn để kinh doanh lúc ban đầu … Chính
phủ
Trung
Quốc tổ chức những buổi họp mặt để tuyên dương, để nghe những
nguyện
vọng,
những suy nghĩ của những Hoa kiều hồi hương, qua đó có những điều
chỉnh
phù hợp.
Nhưng chất xúc tác quan trọng nhất chính là vấn đề lợi nhuận, với một
thị
trường tiêu
dùng lớn mạnh, ngày càng có nhiều doanh nhân gốc Hoa đầu tư trực
tiếp
vào Trung
Quốc, tại thị trường đang rất sôi động này có nhiều cơ hội thành công
hơn.
Vơi sự hồi hương của đông đảo Hoa kiều cũng như sự gia tăng manh mẽ luồng đầu

trực tiếp của các Hoa kiều, kiều hối của Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ trong
những
năm gần đây. Cụ thể năm 2005 là 21,3 tỷ USD, năm 2006 là 23 tỷ USD, năm 2007
đạt
mức
25,7 tỷ USD - đứng thứ hai về nhận kiều hối trong
năm.Và tăng vọt lên tới mức 51 tỷ USD
trong năm 2010,đứng thứ 2 sau Ấn Độ.
1.6 .


3 .

T ạ i

P
h

ili
pp
i
n
es.
Bị thu hút bởi những công việc làm được trả lương cao hơn ở nước ngoài,
khoảng
8
triệu người Philippines đã xuất ngoại với gần 1 triệu người tìm việc ở nước ngoài
mỗi
năm. Lượng kiều hối do những công nhân này gửi về nước đóng vai trò hết sức
quan
trọng trong việc hỗ trợ nền kinh tế khan hiếm tiền mặt của Phillipines và sự gia
tăng
lượng
tiền gửi đã góp phần
đ
N
y
giá peso Philippines
lên.
Theo Ngân hàng trung ương Philippines, sở dĩ lượng tiền kiều hối tăng ổn định là

do
số người Philippines lo động ở nước ngoài tăng. Ngoài ra việc triển khai những
công
nhân có tay nghề cao hơn, tiền lương cao hơn cũng là một lý do khiến lượng kiều
hối
gia
tăng. Đa số các khoản tiền được gửi từ Mỹ, Arab Saudi, Nhật Bản, Hồng
Kông,
Anh,
các Tiểu Vương quốc Arab Thống Nhất và
Singapore.
2
Năm 2004, lượng kiều hối mà người lao động Philippines gửi về thông qua các
ngân
hàng chính thức 8,55 tỷ, năm 2005 đã lên tới 10,7 tỷ USD, năm 2006 là 12,8 tỷ
USD,
năm 2007 đạt con số kỷ lục 17 tỷ USD – đứng thứ 4 Thế giới về thu hút kiều hối
trong
năm
2007.
Năm 2010, lượng kiều hối của người Philippines làm việc tại nước ngoài gửi
về tăng hơn 21,4 tỉ USD, đứng thứ 4 thế giới sau Ấn Độ (55 tỉ USD), Trung Quốc (51 tỉ
USD) và Mêxico (22,6 tỉ USD). Lượng kiều hối tăng do nhu cầu thuê lao động Philippines
làm nội trợ ngày càng tăng tại các nước có dân số đang già đi. Kiều hối gia tăng đã giúp
thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng nội địa trong khi xuất khẩu cũng tăng mạnh. Tuy nhiên, một số
nhà kinh tế lại cho rằng xu hướng di cư gia tăng đe dọa làm suy yếu tiềm năng kinh tế dài
hạn của Philippines bởi vì hàng tỷ USD do lao động ở nước ngoài gửi về hàng năm phần
lớn không phục vụ cho việc phát triển các cơ sở kinh tế, mà để tiết kiệm hơn là đầu tư, vì
vậy, Philippines khó có thể phát triển nhanh hơn được.
Kinh nghiệm rút ra cho VN:Các nước trên đều rất coi trọng Kiều hối và

coi trọng những nhân tài học tập và làm việc tại nước ngoài,chính vì vậy,họ có
những chính sách ưu đãi và hỗ trợ rất tốt cho những sinh viên đi du học tại nước
ngoài,bên cạnh đó,họ cũng kiểm soát rất tốt tình hình sinh sống và làm việc của
người dân nước mình tại nước ngoài,và có những chính sách thu hút nhân tài từ
nước ngoài về làm việc và đầu tư tại môi trường trong nước.Bên cạnh đó,Ấn
Độ,Trung Quốc và Philippines cũng áp dụng rất tốt chiến lược đầu tư chuyên
sâu,tức là sẽ tập trung sự quan tâm phần lớn về mặt tinh thần và tài chính đối với
bộ phận những Kiều bào có đóng góp lớn về mặt kinh tế thông qua gửi ngoại tệ về
cho người thân và đầu tư vào môi trường trong nước.Vì vậy,theo em,để có thể thu
hút được một cách tốt nhất nguồn ngoại tệ gửi về từ nước ngoài,cũng như là để có
thể kiểm soát và sử dụng tốt nguồn lực này,ngoài việc hoàn thiện các thể chế về
chính sách kiều hối,chúng ta còn cần:
o
Quản lý tốt và nắm bắt được tình hình sinh sống và làm việc của Kiều bào
o
Có sự quan tâm đúng mực với những Kiều bào có mức đóng góp lớn tới
Kiều hối và các thị trường đầu tư trong nước
III.
Những giải pháp để nâng cao việc quản lý và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực Kiều hối
2
 Nhóm giải pháp đối với các cơ quan quản lý Nhà


c.
 Những vướng mắc trong các chính sách khuyến khích kiều hối của Việt Nam
- Quá trình hoàn thuế VAT còn
chậm.
- Các thủ tục hành chánh còn chậm làm mất thời gian của doanh
nghiệp.

- Thời gian chờ lấy giấy phép kinh doanh quá
lâu.
- Về quốc tịch, thực tế có nhiều người VN ở nước ngoài gia nhập quốc tịch nước
sở
tại, nhưng chưa từ bỏ quốc tịch VN. Trong trường hợp người VN ở nước ngoài trở
về
VN mang hộ chiếu nước ngoài thì mặc nhiên được coi là người nước ngoài.
Khi
người Việt Nam ra nước ngoài vẫn còn giữ lại quốc tịch Việt Nam, Chính phủ
nước
sở tại không bắt buột phải bỏ quốc tịch Việt Nam. Khi về nước, Việt kiều vẫn
được
xem là người có quốc tịch Việt
Nam.
Việc xin thị thực nhập xuất cảnh VN tại cơ quan đại diện VN ở nước ngoài
chưa
hoàn toàn thuận lợi, nếu Việt kiều thông qua đại lý làm dịch vụ thì rất nhanh
nhưng
lệ phí cao. Quy định người bảo lãnh cho những công dân VN hồi hương “phải

thân
nhân ruột thịt” chưa phù hợp với Quyết định 875/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính
phủ.
Tại quyết định này quy định người bảo lãnh trong nước “là thân nhân
trong
dòng
tộc”. Điều này gây khó khăn hơn đối với những người muốn hồi hương

không

còn người thân ruột
thịt.
- Thực hiện Chính sách về nhà ở tạo điều kiện cho người VN định cư ở nước
ngoài
mua nhà ở tại VN, vẫn còn đó những khó khăn phức tạp. Mặc dù Chính phủ
đã
ban
hành Nghị định để quy định vấn đề này nhưng đến nay, sau ba năm kể từ khi ban
hành
Nghị định, số lượng Việt kiều mua nhà ở VN còn rất ít, chỉ có khoảng 130 trường
hợp.
Trong đó, tại TP.HCM có khoảng 100 trường hợp. Nguyên nhân chủ yếu là do
những
quy định hạn chế về đối tượng, số lượng nhà ở được mua và được sở hữu, trình
tự
thủ
tục cấp giấy sau khi mua nhà còn phức tạp… Hiện nay, TP.HCM (có khoảng 1,8
triệu
Việt kiều) chưa xử lý được vấn đề tiền bán nhà cho những đối tượng xuất cảnh
hợp
pháp, không chuyển được tiền ra nước ngoài cho gia chủ vì chưa có những quy
định
về vấn đề này. Vì những lý do đó, TP.HCM kêu gọi kiều bào mạnh dạn đầu

về
nước và sẽ áp dụng nhiều biện pháp hành chính nhằm giảm phiền hà cho Việt
kiều
khi
đầu tư về nước cũng như hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác xúc tiến
thương

mại.
Nhu cầu vốn của TP.HCM đang hết sức lớn để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, vì
nếu
không,
trong tương lai tốc độ tăng trưởng của thành phố sẽ chựng lại và giảm
dần.
2
Thời gian qua, việc thu hút đầu tư vào Việt Nam còn hạn chế vì những bất cập về
thời
gian cho các thủ tục hành chính, về luật thuế, về hải quan. Đơn cử một thí dụ:
việc
thực hiện những hợp đồng xuất
kh
N
u
của ngành công nghệ kỹ thuật cao có khi
chỉ
diễn ra trong một ngày, sáng nhập, chiều xuất, điều này hải quan Trung Quốc đã
làm
rất tốt, còn hải quan ta, liệu có làm được như vậy không? Dường như, các ngành
chức
năng của ta chưa có khái niệm thời gian là tiền bạc nên phung phí quá nhiều thời
gian
vào các thủ tục rườm rà, làm cho nhà đầu tư bỏ lỡ rất nhiều cơ
hội.
-Việc tính thuế thu nhập đối với lao động trong nước và người nước ngoài còn bất
hợp
lý, doanh nghiệp dù rất muốn sử dụng chuyên gia trong nước với mức lương
cao,
xứng đáng với công sức và đóng góp của họ, nhưng như thế thì sẽ phải đóng thuế

thu
nhập cho họ ở mức còn cao hơn đi thuê người nước ngoài, chính sách như thế thì
làm
sao thu hút được chất xám trong nước và kiều bào? Trong số gần 3 triệu kiều bào,

không ít chuyên gia làm việc trong các công ty đa quốc gia, việc thu hút được họ
sẽ
đồng nghĩa với việc thu hút được đồng vốn của các công ty đa quốc gia, một
tiềm
năng lớn cho nền kinh tế phát triển bền vững. Nhà nước và Việt kiều chưa có sự
phối
hợp ăn ý, kiều hồi chuyển về rất nhiều nhưng đầu do tình trạng đầu tư tự phát nên
hiệu
quả
thấp.
- Việt Nam có một thuận lợi to lớn: là một trong ba nước có kiều bào sống sinh sống

nhiều nước trên thế giới nhất (trên 180 nước, điều này chỉ Hàn Quốc, Trung Quốc

Việt Nam có được). Vấn đề đặt ra là làm sao liên kết đội ngũ này thành mạng
lưới
khắp toàn cầu vì một mục đích chung là sự phồn vinh của dân tộc mình, đất
nước
mình. Nếu ví Việt kiều là những cầu thủ bóng đá thì chúng ta đều đá rất giỏi
nhưng
đội bóng chúng ta không vô địch được vì thiếu huấn luyện viên giỏi, nhà nước
cần
phải đảm nhiệm vai trò của huấn luyện viên liên kết mọi người lại với nhau, tạo
nên
sức

mạnh.
 Xây dựng và hoàn thiện chính sách thuế hợp lý
- Các cơ quan ban ngành cần hướng dẫn các thủ tục hành chính rõ ràng cho bà
con.
Rút ngắn thời gian cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, hoàn thuế VAT, cho thời
hạn
bằng lái xe lâu hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư lâu dài.Các chính sách
phải
được cụ thể hóa theo từng địa phương. Thuế nên quyết toán sau 1 năm , không nên
để
lâu (hiện nay trung bình 4 - 5
năm).
- Nhà nước cần nhanh chóng tạo dựng lên chính sách hợp tình hợp lý đối với
Việt
Kiều, và cơ sở pháp lý cần thiết để tất cả người Việt Nam dù ở phương trời nào,
2
với
quốc tịch thứ hai nào cũng nhận thấy mình là người Việt Nam, với đầy đủ nghĩa
vụ,
và quyền lợi của một công dân Việt Nam, bình đẳng với tất cả mọi công dân
khác,
không phân biệt đối
xử.
 Có các cơ chế khuyến khích, hỗ trợ kiều bào đầu tư cho đất
n
ướ
c.
Hiện ngân hàng nhà nước đang xem xét bổ sung, chỉnh sửa những chính sách
khuyến
khích người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về nước theo hướng

hoàn
thiện
mạng lưới tổ chức nhận và chi trả ngoại tệ để đảm bảo tiền đến tay người
nhận
nhanh
nhất, mở chi nhánh tại các nước có nhiều người Việt lao động học tập
và Việt
kiều
sinh sống nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán và chuyển tiền về Việt
Nam. Ngoài
ra
các chính sách hỗ trợ khác cho doanh nhân Việt kiều đang được xây
dựng như:
chính
sách ưu đãi và khuyến khích đối với nguồn tiền của người Việt
Nam ở nước
ngoài
gửi về; phối hợp với bộ ngoại giao tìm hiểu thực tế quy định
chuyển tiền của
các
nước sở tại, đặc biệt là Đông Âu, để tạo điều kiện cho người Việt
Nam gửi tiền
về nước…
Khơi dòng cho nguồn vốn của bà con chảy vào đúng chỗ ích nước, lợi nhà,
trước
hết
là trách nhiệm chính quyền các cấp, của tất cả các bộ ngành liên quan và
tất
nhiên
không thể thiếu vai trò cầu nối của các tổ chức Việt kiều như Hiệp hội doanh

nghiệp
Việt kiều, Câu lạc bộ doanh nhân Việt kiều, Câu lạc bộ trí thức Việt
kiều…
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc mở rộng đối tượng người Việt
Nam
định cư ở nước ngoài được mua nhà ở tại Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho kiều bào

nơi cư trú khi về nước, từ đó, gắn bó hơn với quê hương và góp phần tích cực
hơn
nữa vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Vì vậy, trong số 9 Chương 153 điều
của
Luật Nhà ở, có một Chương riêng với 9 điều quy định về nhà ở tại Việt Nam
của
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức và cá nhân nước ngoàiCuối tháng
9
vừa qua, việc Thủ tướng ký quyết định nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu trong các công
ty
cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài (trong đó có Việt kiều) lên 49% thay vì mức
30%
như trước đây cũng đã mở ra một kênh mới cho Việt kiều đầu tư về nước Hỗ trợ

con kiều bào ổn định cuộc sống, yên tâm hội nhập vào các nước sở
tại
Nhà nước ta đã
có các biện pháp, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hỗ
trợ
đồng bào ổn định
cuộc sống, yên tâm làm ăn sinh sống hội nhập vào các nước sở
tại.
Thủ tướng đã ban hành Quyết định thành lập Quỹ hỗ trợ vận động vận động

người
Việt Nam ở nước ngoài. Ngân sách nhà nước ban đầu đã cấp cho Quỹ 07 tỷ
đồng

hàng năm cấp kinh phí bổ sung theo yêu cầu. Chính phủ đã tích cực, chủ
động
tiến
hành ký một số Hiệp định Lãnh sự và gặp Lãnh sự với một số nước nhằm
2
bảo vệ
lợi
ích chính đáng của công dân Việt Nam trong cư trú, làm ăn ở nước sở
tại: Ký
tắt
Hiệp định Lãnh sự với Belarus (17.03.2005); ký Hiệp định nhận trở lại
công dân
với
Ba Lan (22.4.2004), Ucraina (16.06.2005); Ký Bản ghi nhớ với Vương
quốc Anh
về
vấn đề di cư (28.10.2004); tiến hành gặp lãnh sự thường niên với một số
nước
Trung
Quốc, Nhật Bản, Lào, Belarus, Ucraina để trao đổi các vấn đề lãnh sự liên
quan.
Hiện
tại, Chính phủ đang tiếp tục đàm phán Hiệp định nhận trở lại của công
dân với
Hoa
Kỳ, Slovakia, Thụy Sĩ, Pháp, Nga, Nhật, Bỉ và Na Uy; yêu cầu các

nước
Ucraina,
CH Czech, Hungary thực hiện đúng quy định về miễn hợp pháp hóa
giấy tờ, tài
liệu
theo các Hiệp định tương trợ tư
pháp.
Bộ Công an đã phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ tư pháp, Viện Kiểm sát Nhân
dân
Tối cao, Tòa án Nhân dân Tối cao tiến hành đàm phán ký và phê
chu
N
n
với Hàn
quốc
02 Hiệp định cấp nhà nước trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về hình sự và dẫn
độ;

hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự với 10 nước
ASEAN.

Nhóm giải pháp đối với hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng
Một điều nghe có vẻ rất nghịch lý:đó là trong năm 2010 vừa rồi,bất chấp đà
khôi phục chậm chạp cùng những biến động lớn của nền kinh tế thế giới,Việt Nam
vẫn thu hút được tới 8 tỷ USD Kiều hối,11 tỷ USD luồng ngoại tệ giải ngân
FDI,hơn 3 tỷ USD giải ngân ODA,cùng với ngoại tệ trong FII…
Trong khi đó quỹ
dự trữ ngoại hối quốc gia của VN lại sụt giảm chỉ còn hơn 1.7 tỷ USD,gây ra nhiều
khó khăn trong việc hỗ trợ cho việc ổn định tỷ giá và làm mất niềm tin của dân chúng và
nhà đầu tư vào việc kiểm soát luồng ngoại tệ chảy từ nước ngoài vào VN ???

Điều đó một phần tới từ việc chúng ta không có những chính sách ưu đãi và
quản lý tốt nguồn ngoại tệ qua các nguồn này,và hệ thống Ngân hàng-với vai trò là
đầu tàu của nền kinh tế,thực sự đã cố gắng hết sức mình nhưng hiệu quả thì vẫn còn
chưa được cao.
Vậy thì làm như thế nào để thu hút được nhiều hơn các nguồn ngoại tệ và giữ các
luồng này trong hệ thống Ngân hàng để giảm bớt gánh nặng khan hiếm ngoại tệ và
tỷ giá cho nền kinh tế ???
Các giải pháp cần thiết với hệ thống Ngân hàng đó là:
1. Duy trì các sản
ph

m
hiện có đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng với chi
phí
thấp nhất, phù hợp
nhất.Đảm bảo được phân khúc thị trường,và hướng tới việc
mở rộng thị trường đối với từng ngân hàng,không những là trong phạm vi nền kinh
tế trong nước mà còn mở rộng tại nước ngoài,nơi mà rất thiếu các dịch vụ hỗ trợ
dành cho Kiều bào của các ngân hàng trong nước
2. Không ngừng nghiên cứu áp dụng và nâng cao chất lượng các sản
ph

m
dịch vụ về
thanh toán hiện đại
trên
Thế giới, đưa hoạt động dịch vụ thanh toán và gửi tiền
2
hưởng lãi suất của các ngân hàng trở thành hoạt động nồng cốt, ổn định


phát
triển hàng đầu Việt
Nam.
3. Sớm
đ

y
mạnh các dự án đầu tư công nghệ, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động
dịch
vụ và các sản
ph
N
m
của dịch vụ để
đ
N
y
nhanh tiến trình phát triển và
đ
N
y
mạnh
hoạt
động dịch
vụ.Đối với việc VN hội nhập càng ngày càng sâu đối với nền kinh tế thế
giới,câu hỏi đặt ra đối với các Ngân hàng đó là làm thế nào để có thể nâng cao được
đảm bảo được vị thế cạnh tranh đối với các ngân hàng lớn nước ngoài,câu trả lời là
ngoài việc hiểu biết rõ nhu cầu của người dân trong nước,các ngân hàng còn cần
phải nâng cao hơn nữa mức độ hiện đại và chất lượng phục vụ của mình với các
ngân hàng có kinh nghiệm và nguồn lực lớn tới từ nước ngoài

4. Tổ chức các đợt khảo sát tại nước ngoài, các buổi làm việc, hội thảo trao đổi
kinh
nghiệm, công nghệ sản
ph
N
m
với các Ngân hàng tiên tiến trên Thế giới để học hỏi
các
nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, cách thức quản trị điều hành mới áp dụng cho
Ngân hàng.Cả hệ thống Ngân hàng cần có sự đoàn kết chặt chẽ trong việc nghiên
cứu để tìm hiểu rõ về mức độ tập trung của Kiều báo tại nước ngoài,cũng như là mức
sinh sống và nhu cầu đối với quê hương của Kiều bào để có thể đáp ứng được kịp
thời và hiệu quả đối với nhu cầu sử dụng dịch vụ chuyển tiền của các Kiều bào tại
nước ngoài.
5. Bên cạnh việc đào tạo về các nghiệp vụ thông thường để tiếp xúc với các khách
hàng trong nước,các ngân hàng cũng cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ
năng cho các giao dịch viên quen với
các
phương thức giao tiếp hiện đại góp phần
nâng cao kỹ năng phục vụ khách
hàng,vì một khi VN hội nhập sâu với nền kinh tế
của thế giới,đó chính là cơ hội và cũng là những thách thức lớn đối với các ngân
hàng trong nước trong việc khẳng định thương hiệu và tìm kiếm lợi nhuận của
mình.
6. Phát triển mạnh hơn nữa sự liên kết giữa các Ngân hàng để đảm bảo rằng luồng Kiều
hối từ nước ngoài chuyển về sẽ được lưu thông trong toàn hệ thống một cách ổn định
và khỏe mạnh
7. Quan trọng nhất,đó là các ngân hàng cần phải duy trì được sự đồng bộ và phối hợp
tốt với các chính sách của chính phủ và Ngân hàng Trung Ương,và có những phản
ứng kịp thời và theo sát diễn tiến của nền kinh tế thế giới.Có như thế thì ngân hàng

mới có thể đảm bảo được sự tăng trưởng và phát triển ổn định của mình,qua đó nhằm
nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ,đặc biệt là dịch vụ thanh toán dành cho các
Kiều bào đang sinh sống tại nước ngoài.
2
Kết luận
Qua bài nghiên cứu trên,ta có thể thấy được rằng,nguồn lực kiều hối nói riêng,cũng
như là các Kiều bào đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài nói chung,đang có những
“tiếng nói” quan trọng tới sự phát triển của nền kinh tế đất nước.Trong năm 2011,với hàng
loạt những sự kiện và những thay đổi lớn về mặt kinh tế đất nước từ những chính sách của
chính phủ:việc điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng tới 9.3%,lạm pháp quý I/2011 có thể lên tới
gần 6%,sự bất ổn do động đất tại Nhật Bản làm sụt giảm nền kinh tế của nước Nhật và khu
vực Châu Á…mức tăng giá điện,tất cả những yếu tố này đều ảnh hưởng lớn tới các chỉ số
kinh tế vĩ mô như sự tăng trưởng,lạm phát,cán cân thanh toán xuất nhập khẩu…và điều này
sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực tới Kiều hối ?? Và mức kiều hối năm 2011 liệu
có đạt như mức kỳ vọng của các chuyên gia là gần 8.5 tỷ USD hay không ??Chúng ta hãy
cùng chờ xem và cập nhật những thông tin một cách nhanh nhất để sau 5,10 năm nữa,khi
phân tích những điểm quan trọng và mức đóng góp lớn của Kiều hối(trong điều kiện người
dân VN ngày càng giàu lên và có mức sống cao hơn) chúng ta-những sinh viên năng động
của trường Học Viện Ngân hàng,sẽ có những bài phân tích thật sâu sắc và rõ nét.
Xin cảm ơn !!!!!
Nguồn tham khảo: /> /> /> /> />2

×