Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Di truyền phân tử ( phần 3 ) Thành phần và cấu tạo acid nuclêic pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 6 trang )

Di truyền phân tử ( phần 3 )
Thành phần và cấu tạo acid nuclêic
Acid nucleic khi thuỷ phân hoàn toàn thì phân thành ba loại hợp chất:
- Các đường pentose: D-ribose và D-desoxyribose
- Các bazơ: purin (adenin, guanin) và pyrimidin (Cytosin, uracin, thimin)
- Gốc acid phosphonc (H3PO4)
1. Đường pentose
Pentose gồm D- ribose và D - desoxynbose. Hai chất này có trong acid
nucleic dưới dạng Puran :


Ribose có trong acid ribonucleic (ARN)
Desoxyribose có trong acid desoxyribonucleic (ADN) 3.2.2. Các bazơ
2.1. Bazơpynmidin



2.2. Bazơpurin

2.3. Nucleosid
Nucleosid là kết quả của sự kết hợp bằng liên kết osid giữa một bazơ
(phần hoặc pyrimidin) và một đường pentose với sự loại ra một phân tử
nước.
Sự liên kết này thông qua mạch glyosid ở vị trí 9 của phần hoặc vị trí thứ
3 của
pyrimidin.
Ví dụ:

Nucleosid có nhân pyrimidin mang tên tận cùng bằng - din. Nucleosid có
nhân purin phần mang tên tận cùng bằng - osin. Các nucleosid của các
bazơ có tên như sau:



2.4. Nucleotid
Nucleotid là những este của nucleosid với acid phosphoric. Nucleotid là
đơn vị cơ bản của acid ~lucleic - nó như các mắt xích của sợi xích.

Nhiều mononucleotid ngưng tụ với nhau thành polynucleotid (hay
là acid nucleic).
Trong phân tử acid nucleic, sự este xảy ra ở vị trí 3' hoặc 5'.
Ví dụ: cấu trúc của mononucleotid có tên là acid adenilic (tức là adenosin
- 5 phosphatl.)

Acid phosphoric thường được gắn vào vị trí thứ 3 hoặc thứ 5 của đường
pentose. Loại gắn ở vị trí thứ 3 thường ở dạng liên kết, còn ở vị trí thứ 5
thường ở dạng tự
Sau đây là tên gọi của các nucleotid

Bazơ
Adenin
Guanin
Nucleotid trong
ARN

Acid adenilic
Acid guanidilic
Nucleotid trong ADN
Acid desoxyadenilic
Acid desoxyguanidilic

hiệu
A

G
Urasin Acid uridilic Acid desoxyuridilic U
Cytosin
Timin
Acid cytidilic
Acid thimidilic
Acid desoxycytidilic
Acid desoxythimidilic
C
T
Cách liên kết của các mơnonucleotid như sau:

Các nucleotid có thể phosphoryl-hoá để tạo thành di-, tri-
phosphonucleotid.
Dạng này thường ở trạng thái tự do trong các mô bào và cơ quan của sinh
vật và làm nhiệm vụ dự trữ năng lượng do thu được trong quá trình oxy
hoá để cung cấp cho các hoạt động sống - cấu trúc của chúng như sau:

Như vậy ta thấy trong chuỗi polynucleotid, đường và phosphat liên kết
với nhau, còn gốc kiềm nằm tự do, chính số lượng và thứ tự phân bố của
các gốc kiềm trong chuỗi nolvnucleotit quyết định tính đặc trưng sinh học
của phân tử acid nucleic.

×