Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

công nghệ 7 kỳ I (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.18 KB, 65 trang )

Bài 1
Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 01 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Hiểu đợc vai trò của trồng trọt
- Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay
- Biết đợc một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Giới thiệu nội dung chơng trình môn Công nghệ.
- Phổ biến nội qui lớp học, yêu cầu, công tác chuẩn bị của hs đối với bộ môn.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về


vai trò của trồng trọt
trong nền kinh tế (13
phút)
- Y/c hs quan sát H1 Sgk
- Gv giới thiệu, hớng dẫn
hs nghiên cứu H1
Trồng trọt có vai trò gì
trong nền kinh tế?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
I. Vai trò của trồng trọt

Cung cấp
Thức ăn
Nguyên liệu
Xuất khẩu
LT - TP
- Gv giải thích cây lơng
thực, thực phẩm, cây
nguyên liệu
- Y/c hs kể tên một số
loại hiện có trên địa bàn.
- Gv khái quát chung, kết

luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu
nhiệm vụ của trồng trọt
hiện nay (13 phút)
- Y/c hoàn thành bài tập ở
Sgk trang 6 phần II.
- ý kiến khác?
- Gv nhận xét, đánh giá,
phân tích từng nhiệm vụ
của trồng trọt
- Gv kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu
các biện pháp thực hiện
nhiệm vụ của trồng trọt
(07 phút)
- Y/c hoàn thành bảng ở
Sgk trang 6 phần III.
- ý kiến khác?
- Gv nhận xét, đánh giá,
phân tích từng biện pháp
- Gv kết luận.
- Nghiên cứu độc lập
- Thực hiện theo y/c.
- Thảo luận theo nhóm
- Thông báo kết quả
- Thông báo kết quả
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)

II. Nhiệm vụ của trồng trọt
1,2,4,6
III. Để thực hiện nhiệm vụ
của trồng trọt cần thực hiện
những biện pháp gì?
- Tăng diện tích canh tác
- Tăng lợng nông sản
- Tăng năng suất cây trồng
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 2
khái niệm về đất trồng thành phần của đất trồng
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 02 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Hiểu đợc đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm
những thành phần nào?
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan, Thiết kế thí nghiệm nh H2 Sgk
- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Thiết kế thí nghiệm theo H2 Sgk/nhóm
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế của địa phơng?
- Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phơng em?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
khái niệm về đất trồng (18
phút)
- Y/c hs đọc nội dung I.1
Sgk
- Đất trồng là gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập

- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
I. Khái niệm về đất trồng
1. Đất trồng là gì?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi
xốp của vỏ trái đất trên đó
thực vật có khả năng sinh
sống và cho sản phẩm.
- Đất trồng khác với đất
đá ở điểm nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
vai trò của đất trồng (05
phút)
- Y/c hs quan sát thí
nghiệm đã chuẩn bị
- Y/c hs quan sát H2 và
cho nhận xét về điểm
giống và khác nhau khi
trồng cây trong hai môi tr-
ờng nh thế.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
- Ngoài ra cây còn thể
sống ở môi trờng nào?
- ý kiến khác?

- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu
thành phần của đất trồng
(10 phút)
- Y/c hs quan sát sơ đồ 1
- Hãy cho biết đất gồm
những thành phần gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
- Gv phân tích kỹ các
thành phần
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung

(nếu có)
2. Vai trò của đất trồng
Đất là môi trờng cung cấp
dinh dỡng, nớc, oxi và giúp
cây đứng vững.
II. Thành phần của đất trồng
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ, hoàn thành bảng ở trang 8 Sgk.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Đất trồng
Khí Rắn
Lỏng
VC HC
Bài 3
Một số tính chất chính của đất trồng
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 03 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết đợc thành phần cơ giới của đất là gì?
- Hiểu đợc thế nào là đất chua, kiềm, trung tính.
- Biết đợc khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất.
- Hiểu đợc thế nào là độ phì nhiêu của đất.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Đất trồng có tầm quan trọng nh thế nào đối với đời sống của cây trồng?
- Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
khái niệm thành phần cơ
giới của đất (04 phút)
- Phần rắn của đất bao
gồm những thành phần
nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,

khuyến khích hs, kết luận
- Gv giới thiệu thành phần
khoáng của đất, kết luận.
- Biết thành phần cơ giới
của đất để làm gì?
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
I. Thành phần cơ giới của
đất là gì?
Tỷ lệ các hạt cát, limon, sét
trong đất gọi là thành phần
cơ giới của đất.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích hs, kết luận
Hoạt động 3: Phân biệt
thế nào là độ chua, độ
kiềm của đất (08 phút)
- Y/c hs đọc nội dung Sgk
phần II trang 09
- Độ pH dùng để đo cái
gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích hs, kết luận
- Trị số pH dao động
trong phạm vi nào?
- ý kiến khác?

- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích hs, kết luận
- Với giá trị nào của pH
thì đất đợc gọi đất chua,
kiềm, trung tính?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích hs, kết luận
- Biết loại đất để làm gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích hs, kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu
khả năng giữ nớc và chất
dinh dỡng của đất (11
phút)
- Y/c hs đọc nội dung III
- Vì sao đất giữ đợc nớc
và chất dinh dỡng?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích hs, kết luận
- Y/c hs hoàn thành bảng
trang 09 Sgk
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích hs, kết luận
Hoạt động 5: Tìm hiểu độ
phì nhiêu của đất (10
phút)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
Gồm có 3 loại đất: Cát,
thịt, sét
II. Thế nào là độ chua, độ
kiềm của đất?

- Đo độ chua, kiềm
- Từ 0 đến 14
- pH = 0-6,5: Đất chua
- pH = 6,6-7,5: Đất trung
tính
- pH = 7,6-14: Đất kiềm
- Để có kế hoạch sử dụng,
cải tạo hợp lý
III. Khả năng giữ nớc và
chất dinh dỡng của đất
Nhờ các hạt cát, limon, sét
và chất mìn mà đất giữ đợc
nớc và các chất dinh dỡng
- Nếu đất thiếu nớc và
chất dinh dỡng thì cây
trồng sinh trởng và phát
triển nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích hs, kết luận
- Nếu đất đủ nớc và chất
dinh dỡng thì cây trồng
sinh trởng và phát triển
nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích hs, kết luận
- Gv kết luận chung
- Thực hiện theo y/c
- Thông báo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
IV. Độ phì nhiêu của đất là
gì?
Độ phì nhiêu của đất là khả
năng của đất cung cấp đủ
nớc, oxi và các chất dinh
dỡng cần thiết cho cây
trồng bảo đảm năng suất
cao đồng thời không chứa
các chất có hại cho cây
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 4
Thực hành xáC định thành phần cơ giới của đất

bằng phơng pháp đơn giản
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 04 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết cách xác định và xác định đợc thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp đơn
giản.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk, mẫu báo cáo thực hành.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn
ban đầu (09 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn

bị.
- Phân công vị trí thực
hành.
- Hớng dẫn thực hành (Gv
nêu nội qui thực hiện ;
nêu qui trình thực hiện,
một số điều chú ý trong
khi thực hiện.)
Hoạt động 3: Hớng dẫn
thờng xuyên. (27 phút)
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí thực hành.
- Nghiên cứu nội dung,
trình tự thực hiện ở Sgk.
I. Qui trình thực hiện
II. Thực hành
Lấy đất cho vào lòng bàn
tay (số lượng bằng cỡ
viên bi)
Nhỏ vài giọt nước cho đủ
ẩm (cảm thấy mát tay, nặn
thấy dẻo là được)
Dùng tay vê thành thỏi
có đường kính khoảng
3mm
uốn thỏi đất thành vòng
tròn có đường kính
khoảng 30mm
- Y/c hs thực hiện

- Theo dõi, hớng dẫn.
- Thực hiện theo y/c
III. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Đánh giá giờ học.
Mẫu báo cáo thực hành: Thực hiện theo mẫu ở trang 12 Sgk
Mẫu số Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác định
1
2
3
Bài 5
thực hành xác định độ ph của đất
bằng phơng pháp so màu
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 05 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết cách và xác định đợc độ Ph của đất bằng phơng pháp đơn giản.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.

+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn
ban đầu (09 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Phân công vị trí thực
hành.
- Hớng dẫn thực hành (Gv
nêu nội qui thực hiện ;
nêu qui trình thực hiện,
một số điều chú ý trong
khi thực hiện.)
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí thực hành.
- Nghiên cứu nội dung,
trình tự thực hiện ở Sgk.

I. Qui trình thực hiện
II. Thực hành
Lấy một lượng đất bằng
hạt ngô cho vào thìa
Nhỏ từ từ chất chỉ thị
màu tổng hợp vào đất
cho đến khi dư 01 giọt
Sau 01 phút, nghiêng thìa
cho chất chỉ thị màu
chảy ra và so với màu
chuẩn
Hoạt động 3: Hớng dẫn
thờng xuyên. (27 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Theo dõi, hớng dẫn.
- Thực hiện theo y/c
III. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Đánh giá giờ học.
Mẫu báo cáo thực hành:
Mẫu đất Độ pH Loại đất (chua, kiềm, trung tính)
Mẫu số1: So màu lần 1
So màu lần 2
So màu lần 3

Trung bình
Mẫu số 2:So màu lần 1
So màu lần 2
So màu lần 3
Trung bình
Bài 6
biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 06 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Hiểu đợc vì sao phải sử dụng đất hợp lý.
- Biết đợc các biện pháp thờng dùng để cải tạo và bảo vệ đất.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
- Vì sao đất giữ đợc nớc và các chất dinh dỡng?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung

Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại
sao phải sử dụng đất hợp
lý (13 phút)
- Tại sao phải sử dụng đất
hợp lý?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
kết luận
- Y/c hs đọc nội dung
phần I và hoàn thành
bảng trang 14 Sgk.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, phân tích,
nhận xét, kết luận
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
I. Vì sao phải sử dụng đất
hợp lý?

Phải sử dụng đất hợp lý để
đảm bảo cung cấp đủ cho
nhu cầu về lơng thực, thực
phẩm ngày càng tăng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
biện pháp cải tạo đất (20
phút)
- Gv giới thiệu một số
loại đất cần cải tạo ở nớc
ta
- Hãy quan sát H3-H5 và
cho biết mục đích của
từng biện pháp cải tạo và
bảo vệ đất là gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Các biện pháp đó áp
dụng cho loại đất nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Y/c hs hàon thành bảng
trang 15 Sgk
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Nghiên cứu độc lập
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả

- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
II. Biện pháp cải tạo và bảo
vệ đất.
- BP1: Cày sâu, bừa kỹ kết
hợp với bón phân hữu cơ
nhằm tăng bề dày lớp đất,
bổ sung chất dinh dỡng cho
đất
- BP2: Làm ruộng bậc thang
nhằm hạn chế dòng nớc
chảy, hạn chế đợc xói mòn
và rửa trôi
- BP3: Trồng xen cây nông
nghiệp giữa các băng cây
phân xanh nhằm tăng độ che
phủ đất, hạn chế xói mòn,
rửa trôi
- BP1 áp dụng cho loại đất
có tầng đất mỏng, nghèo
chất dinh dỡng
- BP2: áp dụng cho loại đất

dốc
- BP3 áp dụng cho loại đất
dốc và các vùng đất khác
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 7
tác dụng của phân bón trong trồng trọt
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 07 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết đợc thế nào là phân bón, các loại phân bón thờng dùng.
- Hiểu đợc tác dụng của phân bón.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.

- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Ngời ta thờng dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phơng em?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
khái niệm phân bón (20
phút)
- Y/c hs đọc nội dung
phần I Sgk
- Phân bón là gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Có bao nhiêu nhóm
phân bón? Hãy kể tên và
cho biết các loại cụ thể
trong các nhóm đó?
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả

- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
I. Phân bón là gì?
Phân bón là thức ăn do con
ngời bổ sung cho cây trồng
- Gv kết luận và giới thiệu
sơ đồ 2 Sgk
- Y/c hs hoàn thành bảng
ở trang 16 Sgk
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu
tác dụng của phân bón
(13 phút)
- Hãy quan sát H6 và trả
lời câu hỏi: Phân bón có
ảnh hởng nh thế nào đến
đất, năng suất và chất l-
ợng nông sản?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Gv giải thích cho hs
phân bón tác động đến
năng suất, chất lợng nông
sản thông qua tác động
đến độ phì nhiêu của đất;

và nếu bón không đúng
thì có hiệu quả ngợc lại
- Nghiên cứu độc lập
- Thực hiện theo y/c
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
II. Tác dụng của phân bón
Làm tăng độ phì của đất,
tăng năng suất, chất lợng
nông sản
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 8
thực hành
nhận biết một số loại phân hoá học thông thờng
Số tiết: 01 Ngày soạn:

Tiết chơng trình: 08 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Nhận biết đwợc một số loại phân bón hoá học thông thờng.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn
ban đầu (09 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Phân công vị trí thực
hành.

- Hớng dẫn thực hành (Gv
nêu nội qui thực hiện ;
nêu qui trình thực hiện,
một số điều chú ý trong
khi thực hiện.)
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí thực hành.
- Nghiên cứu nội dung,
trình tự thực hiện ở Sgk.
I. Qui trình thực hiện
1. Phân biệt nhóm phân bón
hoà tan và nhóm ít hoặc
không hoà tan
2. Phân biệt trong nhóm
phân bón hoà tan
Lấy một lượng phân bón
bằng hạt ngô cho vào
ống nghiệm
Cho 10-15 ml nước sạch
vào và lắc mạnh trong 01
phút
Để lắng 01- 02 phút rồi
quan sát và kết luận
Hoạt động 3: Hớng dẫn
thờng xuyên. (27 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Theo dõi, hớng dẫn.
- Thực hiện theo y/c
3. Phân biệt trong nhóm

phân bón ít hoặc không hoà
tan
II. Thực hành
III. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Đánh giá giờ học.
Mẫu báo cáo thực hành:
Mẫu Hoà tan không Có mùi khai không Màu sắc Loại phân
1
2
3
4
Bài 9
cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng
Đốt cục than trên đèn
cồn đến khi nóng đỏ
Lấy 01 ít phân bón khho
rắc lên cục than củi nóng
đỏ, ngửi và kết luận
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 09 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết đợc các cách bón phân.
- Biết đợc cách sử dụng các loại phân bón thông thờng.

- Biết đợc cách bảo quản các loại phân bón.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan, phóng to H7-10 Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Phân bón là gì?
- Phân hữu cơ gồm những loại nào?
- Bón phân vào đất có tác dụng gì?
II. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách bón phân (11 phút)
- Y/c hs nghiên cứu nội
dung Sgk phần I
- Y/c quan sát H7-H10

sau đó hãy cho biết tên
của các cách bón phân.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Hãy chọn các câu ở Sgk
trang 20 để nêu u nhợc
điểm của từng cách bón
phân
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Thực hiện theo y/c
- Quan sát
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
I. Cách bón phân
H7: Bón theo hốc
H8: Bón theo hàng
H9: Bón vãi
H10: Phun trên lá
Hoạt động 3: Tìm hiểu
cách sử dụng các loại
phân bón thông thờng (11

phút)
- Y/c hs hoàn thàh bảng ở
Sgk trang 22
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu
cách cách bảo quản các
loại phân bón thông th-
ờng (11 phút)
- Tại sao không để lẫn lộn
các loại phân với nhau?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Vì sao phải dùng ao bùn
để phủ kín đống phân?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Vì sao phải dùng ao bùn
để phủ kín đống phân?
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)

- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
II. Cách sử dụng các loại
phân bón thông thờng
III. Bảo quản các loại phân
bón thông thờng
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 10
Vai trò của giống và phơng pháp chọn tạo giống cây trồng
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 10 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
H7 H8 H9
H10
Ưu 1,9 1,9 6,9
1,2,5
Nhợc 3 3 4 8
- Hiểu đợc vai trò của giống cây trồng.
- Biết đợc các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
* Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan, phóng to H11-14 Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Thế nào là bón lót, bón thúc?
- Phân hữu cơ, phân lân thờng dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
- Phân đạm, phân kali thờng dùng để bón lót hay bón thúc?
II. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
vai trò của giống cây
trồng (12 phút)
- Y/c hs quan sát H11
- Thay giống cũ bằng
giống mới năng suất cao
có tác dụng gì?

- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Sử dụng giống mới ngắn
ngày có tác dụng gì đến
vụ gieo trồng trong năm?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Sử dụng giống mới ngắn
ngày có ảnh hởng gì đến
cơ cấu cây trồng?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
I. Vai trò của giống cây
trồng
khuyến khích, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu

tiêu chí của giống cây
trồng tốt (07 phút)
- Y/c hs chọn tiêu chí
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu
các phơng pháp chọn tạo
giống cây trồng (13 phút)
- Y/c hs quan sát H12,
nghiên cứu nội dung phần
III.1 và hãy cho biết thế
nào là phơng pháp chọn
lọc
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Y/c hs quan sát H13,
nghiên cứu nội dung phần
III.2 và hãy cho biết thế
nào là phơng pháp lai
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Gv phân tích giới thiệu
2 phơng pháp còn lại
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu

có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
II. Tiêu chí của cây trồng tốt
(Tiêu chí 1,3,4,5)
III. Phơng pháp chọn tạo
giống cây trồng
1. Phơng pháp chọn lọc
2. Phơng pháp lai
3. Phơng pháp gây đột biến
4. Phơng pháp nuôi cây mô
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 11

sản xuất và bảo quản giống cây trồng
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 11 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Hiểu đợc qui trình sản xuất giống cây trồng.
- Biết cách bảo quản hạt giống.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan, phóng to H15-17 Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong trồng trọt?
- Thế nào là tạo giống bằng phơng pháp chọn lọc?
- Thế nào là phơng pháp lai tạo giống?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.

- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
qui trình sản xuất giống
cây trồng (20 phút)
- Gv giải thích cho hs
hiểu thế nào là phục tráng
- Y/c hs nghiên cứu s.đồ3
- Qui trình sản xuất đợc
tiến hành trong mấy năm?
Công việc cụ thể trong
từng năm?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Y/c hs lên bảng thực
hiện vẽ lại sơ đồ (còn lại
vẽ vào giấy nháp).
- Gv phân tích sơ đồ
- Y/c hs quan sát H15-
H17 và cho biết đặc điểm
- Nghiên cứu độc lập.
- Nghiên cứu độc lập
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Thực hiện theo y/c
I. Sản xuất giống cây trồng
1. Sản xuất giống cây trồng

bằng hạt
2. Sản xuất giống cây trồng
bằng nhân giống vô tính
Hạt giống đã PT và DT
D1
1
D2
2
D3 D4 D5
Hạt siêu nguyên chủng
Hạt nguyên chủng
Hạt sản xuất đại trà
của từng phơng pháp.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Tại sao khi giâm cành
ngời ta phải cắt bớt lá?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Tại sao ngời ta dùng
nilon bó khi chiết cành?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Y/c hs liên hệ thực tế
Hoạt động 3: Tìm hiểu
phơng pháp bảo quản hạt
giống (13 phút)

- Gv giới thiệu nguyên
nhân gây hao hụt về số l-
ợng, chất lợng trong quá
trình bảo quản
- Y/c hs đọc các điều kiện
- Tại sao phải bảo quản
khô?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
Gồm: Chiết cành
Giâm cành

Ghép mắt
II. Bảo quản hạt giống cây
trồng
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 12
sâu, bệnh hại cây trồng
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 12 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết đợc tác hại của sâu bệnh
- Hiểu đợc khái niệm côn trùng và bệnh cây
- Nhận biết đợc các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan, phónh to H18-20 Sgk, mẫu sâu bệnh
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi
ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan, mẫu sâu bệnh
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)

- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt đợc tiến hành nh thế nào?
- Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt hoặc cành?
- Hãy cho biết những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
tác hại của sâu bệnh (16
phút)
- Y/c hs nghiên cứu nội
dung Sgk
- Sâu bệnh có ảnh hởng
nh thế nào đối với đời
sống cây trồng?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Y/c hs cho ví dụ
Hoạt động 3: Tìm hiểu
khái niệm về côn trùng và
bệnh cây (17 phút)

- Côn trùng là gì?
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
I. Tác hại của sâu bệnh
Làm cây trồng sinh trởng,
phát triển kém, năng suất,
chất lợng nông sản giảm,
thậm chí không có để thu
hoạch
II. Khái niệm về côn trùng
và bệnh cây
1. Khái niệm về côn trùng
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Biến thái của côn trùng
là gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Y/c hs phân tích để đa
ra điểm giống và khác
nhau giữa biến thái hoàn
toàn với biến thái không

hoàn toàn
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Gv giới thiệu khái niệm
- Y/c hs lấy ví dụ và phân
tích để chứng minh
- Y/c hs quan sát H20 và
cho nhận xét về tình trạng
của cây khi bị sâu bệnh
phá hại
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
khuyến khích, kết luận
- Y/c hs liên hệ thực tế
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo y/c
Côn trùng là lớp động vật
thuộc ngành động vật chân
khớp
Sự thay đổi cấu tạo, hình
thái của côn trùng trong
vòng đời của côn trùng gọi
là biến thái của côn trùng
2. Khái niệm về bệnh cây
Là trạng thái không bình
thờng về chức năng sinh lý
cấu tạo và hình thái của
cây dới tác động của vi
sinh vật gây bệnh và đkiện
sống không thuận lợi
3. Một số dấu hiệu khi cây
trồng bị sâu bệnh phá hại
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 13
phòng trừ sâu, bệnh hại

Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 13 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết đợc các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×