Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

công nghệ 10 chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.25 KB, 10 trang )

Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Ch ơng III:
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
Bài 40: mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến
nông, lâm, thuỷ sản.
(Tiết 35)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đc mđích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
- Biết đc đặc điểm cb của nông, lâm, thuỷ sản và ảnh hởng của ĐKMT đến chất lợng
nông, lâm, thuỷ sản trong bảo quản, chế biến.
2. Về kĩ năng và thái độ:
Rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản trong SX & đời sống.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK + Tranh.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Việc bảo quản nông,
lâm, thuỷ sản nhằm
mđích gì? chúng đc bảo
quản ở đâu?
- Việc chế biến nông,
lâm, thuỷ sản nhằm
mđích, ý nghĩa gì?
- Sản phẩm nông, lâm,
- Nhằm duy trì những đặc
tính ban đầu của nông, lâm,


thuỷ sản; hạn chế tổn thất về
slg & clg của chúng.
Bảo quản trong kho silô,
kho thông thờng, kho lạnh.
- Duy trì, nâng cao clg, tạo
ĐK thuận lợi cho công tác
bảo quản & đồng thời tạo ra
nhiều SP có giá trị cao.
- Nông, thuỷ sản là LT,TP
I/ Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ
sản.
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản nông, lâm, thuỷ sản .
Nhằm duy trì những đặc tính ban đầu
của nông, lâm, thuỷ sản; hạn chế tổn
thất về slg & clg của chúng.
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác
chế biến nông, lâm, thuỷ sản .
Duy trì, nâng cao clg, tạo ĐK thuận lợi
cho công tác bảo quản & đồng thời tạo
ra nhiều SP có giá trị cao.
II/ Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ
sản.
- Nông, thuỷ sản là LT,TP có chứa
1
thuỷ sản có những đặc
điểm gì?
- Trong quá trình bảo
quản ĐKMT ảnh hởng

đến nông, lâm, thuỷ sản
ntn?
có chứa nhiều các chất dd;
đa số nông, thuỷ sản chứa
nhiều nớc; dễ bị VSV xâm
nhiễm gây thối; lâm sản
chứa chủ yếu là chất xơ, là
nguồn nguyên liệu cho một
số ngành công nghiệp.
- ĐKMT gồm: độ ẩm, nhiệt
độ không khí, sinh vật hại.
nhiều các chất dd.
- Đa số nông, thuỷ sản chứa nhiều nớc.
- Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối.
- Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ, là
nguồn nguyên liệu cho một số ngành
công nghiệp.
III/ ả nh h ởng của ĐKMT đến nông,
lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo
quản.
- Độ ẩm KK là ytố gây ảnh hởng đến
clg của nông, lâm, thuỷ sản trong bảo
quản.
- Nhiệt độ MT: khi nhiệt độ tăng lên
thì hoạt động của VSV tăng, các P/
sinh hoá cũng tăng lên làm cho nông,
lâm, thuỷ sản nóng lên, dẫn đến clg
của chúng bị giảm mạnh.
- Trong MT thờng xuyên có các loại
SV gây hại: VSV, các loại ĐV.

3. Củng cố: Trong bảo quản cần chú ý những đặc điểm nào của nông, lâm, thuỷ sản?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
************************************************************************
Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Bài 41: bảo quản hạt, củ làm giống .
(Tiết 36)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đc mđích & PP bảo quản hạt, củ giống.
2. Về kĩ năng và thái độ:
Rèn luyện ý thức bảo quản giống cây trồng cho SX. Vận dụng kiến thức vào đời
sống SX ở gia đình & địa phơng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK + Tranh.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu rõ mđích, ý nghĩa của quá trình bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản?
2
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Bảo quản hạt giống
nhằm mđích gì?
- Hạt đc chọ làm giống
phải đạt những T/ chuẩn
gì?
- Theo em có những PP
bảo quản hạt giống nào?
ở địa phơng em bảo

quản ntn?
- Hạt giống đc bảo quản
theo quy trình nào?
- Củ đc chọn làm giống
phải đạt những tiêu
chuẩn gì?
- Củ giống phải đc bảo
quản theo quy trình ntn?
- Nhằm giữ đc độ nảy mầm
của hạt, hạn chế tổn thất về
slg, clg hạt giống để tái SX
& góp phần duy trì tính đa
dạng SH.
- Clg cao, thuần chủng,
không sbệnh.
ĐK thờng, ĐK lạnh, ĐK
lạnh đông.
- Thu hoạch- Tách hạt- Phân
loại và làm sạch- Làm khô-
Xlí bảo quản- Đóng gói-
Bảo quản- Sử dụng.
- Clg cao, còn nguyên vẹn,
không sbệnh
- Thu hoạch- Làm sạch,
phân loại- Xlí phòng chống
VSV hại- Xlí ức chế nảy
mầm- Bảo quản- Sử dụng.
I/ Bảo quản hạt giống.
Nhằm giữ đc độ nảy mầm của hạt, hạn
chế tổn thất về slg, clg hạt giống để tái

SX & góp phần duy trì tính đa dạng
SH.
1. Tiêu chuẩn hạt giống.
- Có clg cao.
- Thuần chủng.
- Không bị sâu bệnh.
2. Các PP bảo quản hạt giống.
- Hạt giống đc cất giữ trong ĐK nhiệt
độ & ĐÂ bình thờng (Dới 1 năm).
- Bảo quản hạt giống trong ĐK lạnh,
nhiệt độ thích hợp là 0
0
C, độ ẩm KK từ
35%- 40% (Trung han).
- Hạt giống đc bảo quản ở ĐK lạnh
đông, nhiệt độ là - 10
0
C, ĐÂ KK 35%-
40% (Dài hạn).
3. Quy trình bảo quản hạt giống.
Thu hoạch- Tách hạt- Phân loại và làm
sạch- Làm khô- Xlí bảo quản- Đóng
gói- Bảo quản- Sử dụng.
II/ Bảo quản củ giống.
1. Tiêu chuẩn của củ giống.
- Có clg cao.
- Đồng đều, không già quá, không non
quá.
- Không bị sâu bệnh.
- Không bị lẫn với các giống khác.

- Còn nguyên vẹn.
- Khả năng nảy mầm cao.
2. Quy trình bảo quản củ giống.
Thu hoạch- Làm sạch, phân loại- Xlí
phòng chống VSV hại- Xlí ức chế nảy
mầm- Bảo quản- Sử dụng.
3. Củng cố: Cho biết những chỉ tiêu nào cần phải lu ý trong quá trình bảo quản hat, củ
giống?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
************************************************************************
Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
3
Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Bài 42+ 44: bảo quản và chế biến l ơng thực, thực phẩm .
(Tiết 37)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết đc các loại kho và các PP bảo quản, chế biến LTTP.
- Biết đc quy trình bảo quản và chế biến LTTP.
2. Về kĩ năng và thái độ:
Rèn luyện ý thức bảo quản & sd hơp lí LTTP.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK + Tranh.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu rõ mđích của công tác bảo quản các loại hạt, củ giống trong SX?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Thóc, ngô thờng đc

bảo quản trong những
dạng kho nào?
- Có những PP bảo quản
thóc, ngô ntn?
- Thóc, ngô đc bảo quản
theo quy trình nào?
- Sắn đc lát khô thì đc
bảo quản theo quy trình
- Nhà kho, kho silô.
- Đóng bao, đổ rời.
(Nhân dân ta thờng bảo
quản trong chum, vại, thùng
phuy, bồ cót, silô )
- Thu hoạch- Tuốt, tẽ hạt-
Làm sạch & phân loại- Làm
khô- Làm nguội- Phân loại
theo clg- Bảo quản- Sử
dụng.
- Thu hoạch- Chặt cuống,
gọt vỏ- Làm sạch- Thái lát-
A/ Bảo quản l ơng thực, thực phẩm.
I/ Bảo quản l ơng thực.
1. Bảo quản thóc, ngô.
a) Các dạng kho bảo quản.
- Nhà kho bảo quản thóc, ngô có nhiều
gian, đc XD bằng gạch, ngói thành
từng dãy.
- Kho silô là dạng kho hình trụ, hình
vuông hay hình sáu cạnh, đc xây bằng
gạch, xi măng cốt thép hay bằng thép.

b) Một số PP bảo quản.
- PP bảo quản đổ rời, thông gió tự
nhiên hay thông gió tích cực có cào
đảo trong nhà kho & kho silô.
- PP bảo quản đóng bao trong nhà kho.
c) Quy trình bảo quản thóc, ngô.
Thu hoạch- Tuốt, tẽ hạt- Làm sạch &
phân loại- Làm khô- Làm nguội- Phân
loại theo clg- Bảo quản- Sử dụng.
2. Bảo quản khoai lang, sắn.
a) Quy trình bảo quản sắn lát khô.
Thu hoạch- Chặt cuống, gọt vỏ- Làm
sạch- Thái lát- Làm khô- Đóng gói-
4
nào?
- Khoai lang tơi đc bảo
quản theo quy trình nào?
- Có những PP bảo quản
rau, hoa, quả tơi nào?
- Rau, hoa, quả tơi đc
bảo quản lạnh ntn?
- Gạo đc chế biến từ
thóc làm theo những
công đoạn nào?
- ở địa phơng em có
những PP chế biến sắn
nào?
- Tinh bột sắn đc chế
biến ntn?
- Theo em có những PP

chế biến rau, quả nào?
Làm khô- Đóng gói- Bảo
quản kín, nơi khô ráo- Sử
dụng.
- Thu hoạch & lựa chọn
khoai- Hong khô- Xlí chất
chống nấm- Hong khô- Xlí
chất chống nảy mầm- Phủ
cát khô- Bảo quản- sử dụng.
- Bảo quản lạnh, bảo quản
bình thờng, bằng hoá chất
- Thu hái- Chọn lựa- Làm
sạch- Làm ráo nớc- Bao gói-
Bảo quản lạnh- Sử dụng.
- Làm sạch thóc- Xay- Tách
trấu- Xát trắng- Đánh bóng-
Bảo quản- Sử dụng.
- Thái lát, phơi khô; Chẻ,
chặt khúc, phơi khô; phơi cả
củ; chế biến bột sắn .
- Sắn thu hoạch- Làm sạch-
Nghiền- Tách bã- Thu hồi
tinh bột- Bảo quản ớt- Làm
khô- Đóng gói- Sử dụng.
- Đóng hộp, sấy khô, chế
biến các loại nớc uống,
muối chua
Bảo quản kín, nơi khô ráo- Sử dụng.
b) Quy trình bảo quản khoai lang t ơi.
Thu hoạch & lựa chọn khoai- Hong

khô- Xlí chất chống nấm- Hong khô-
Xlí chất chống nảy mầm- Phủ cát khô-
Bảo quản- sử dụng.
II/ Bảo quản rau, hoa, quả t ơi.
1. Một số PP bảo quản rau, hoa, quả t -
ơi.
- PP bảo quản ở ĐK bình thờng.
- PP bảo quản lạnh.
- PP bảo quản trong MT khí biến đổi,
- PP bảo quản bằng hoá chất.
- PP bảo quản bằng chiếu xạ.
2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả t -
ơi bằng PP lạnh.
Thu hái- Chọn lựa- Làm sạch- Làm ráo
nớc- Bao gói- Bảo quản lạnh- Sử dụng.
B/ Chế biến l ơng thực, thực phẩm.
I/ Chế biến gạo từ thóc.
Làm sạch thóc- Xay- Tách trấu- Xát
trắng- Đánh bóng- Bảo quản- Sử dụng.
II/ Chế biến sắn.
1. Một số PP chế biến sắn.
- Thái lát, phơi khô.
- Chẻ, chặt khúc, phơi khô.
- Phơi cả củ.
- Nạo thành sợi rồi phơi khô.
- Chế biến bột sắn.
- Chế biến tinh bột sắn.
- Lên men sắn tơi để SX TĂ gia súc.
2. Quy trình công nghệ chế biến tinh
bột sắn.

Sắn thu hoạch- Làm sạch- Nghiền-
Tách bã- Thu hồi tinh bột- Bảo quản -
ớt- Làm khô- Đóng gói- Sử dụng.
III/ Chế biến rau, quả.
1. Một số PP chế biến rau, quả.
- Đóng hộp.
- Sấy khô.
- Chế biến các loại nớc uống.
5
- PP đóng hộp rau quả
đc thực hiện ntn?
- Nguyên liệu rau, quả-
Phân loại- Làm sạch- Xlí cơ
học- Xlí nhiệt- Vào hộp- Bài
khí- Ghép mí- Thanh trùng-
Làm nguội- Bảo quản thành
phẩm- Sử dụng.
- Muối chua.
2. Quy trình công nghệ chế biến rau,
quả theo PP đóng hộp.
Nguyên liệu rau, quả- Phân loại- Làm
sạch- Xlí cơ học- Xlí nhiệt- Vào hộp-
Bài khí- Ghép mí- Thanh trùng- Làm
nguội- Bảo quản thành phẩm- Sử dụng.
3. Củng cố: Nêu một số PP bảo quản LTTP?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
************************************************************************
Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Bài 43+ 46: bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi,

thuỷ sản.
(Tiết 38)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết đc một số PP bảo quản, chế biến SP chăn nuôi thuỷ sản.
2. Về kĩ năng và thái độ:
Rèn luyện ý thức bảo quản & sd hợp lí SP chăn nuôi, thuỷ sản.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK + Tranh.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các PP bảo quản LTTP?
- Trình bày các PP chế biến LTTP?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Em cho biết có những
PP nào để bảo quản thịt?
- Làm lạnh, hun khói, đóng
hộp, ớp muối, ủ chua, sấy
khô
A/ Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá.
I/ Bảo quản thịt.
1. Một số PP bảo quản thịt
- Làm lạnh & lạnh đông.
- Hun khói.
- Đóng hộp.
6
- Thịt đc bảo quản lạnh
phải đc thực hiện theo

quy trình nào?
- Thịt đc bảo quản ớp
muối phải đc thực hiện
theo quy trình nào?
- Theo em có những PP
bảo quản trứng ntn mới
để đc lâu?
- Sữa tơi đc bảo quản sơ
bộ ntn?
- Có những PP bảo quản
cá nào?
- Cá đc bảo quản lạnh
theo quy trình nào?
- Có những PP chế biến
thịt nào mà em biết?
- Làm sạch thịt & đa vào
phòng lạnh- Treo trên các
móc sắt hay đóng hòm &
xếp thành khối- Làm lạnh
SP- Bảo quản trong phòng,
nhiệt độ từ 0
0
C- 2
0
C, ĐÂ d-
ới 85%.
- Chuẩn bị nguyên liệu-
Chuẩn bị thịt- Xát hỗn hợp -
ớp lên bề mặt miếng thịt-
Xếp thịt đã ớp vào thùng gỗ,

chum, vại- Bảo quản (7- 10
ngày)
- Bảo quản lạnh, dùng nớc
vôi, tạo màng mỏng trên bề
mặt trứng, dùng khí CO
2
,
N
2
, dùng muối.
- Lọc sữa- Làm lạnh.
- Bảo quản lạnh; Ướp muối;
Bằng axít hữu cơ; Bằng chất
chống OXH; Hun khói;
Đóng hộp.
- Xlí nguyên liệu- Ướp đá-
Bảo quản- Sử dụng.
- Đóng hộp, hun khói, sấy
khô, giò, lạp xờng, chả,
nem, luộc, rán, hầm
- PP cổ truyền: ớp muối, ủ chua, sấy
khô
2. Ph ơng pháp bảo quản lạnh.
Làm sạch thịt & đa vào phòng lạnh-
Treo trên các móc sắt hay đóng hòm &
xếp thành khối- Làm lạnh SP- Bảo
quản trong phòng, nhiệt độ từ 0
0
C-
2

0
C, ĐÂ dới 85%.
3. Ph ơng pháp ớp muối.
Chuẩn bị nguyên liệu- Chuẩn bị thịt-
Xát hỗn hợp ớp lên bề mặt miếng thịt-
Xếp thịt đã ớp vào thùng gỗ, chum,
vại- Bảo quản (7- 10 ngày)
II/ Một số ph ơng pháp bảo quản
trứng.
- Bảo quản lạnh.
- Dùng nớc vôi.
- Tạo màng mỏng trên bề mặt trứng.
- Dùng khí CO
2
, N
2
.
- Dùng muối.
III/ Bảo quản sơ bộ sữa t ơi.
Thu nhận sữa- Lọc sữa- Làm lạnh.
IV/ Bảo quản cá.
1. Một số PP bảo quản cá.
- Bảo quản lạnh.
- Ướp muối.
- Bằng axít hữu cơ (lactic, axêtic)
- Bằng chất chống OXH.
- Hun khói.
- Đóng hộp.
2. Bảo quản lạnh.
Xlí nguyên liệu- Ướp đá- Bảo quản- Sử

dụng.
B/ Chế biến sản phẩm chăn nuôi,
thuỷ sản.
I/ Chế biến thịt.
1. Một số PP chế biến thịt.
- Theo công nghệ chế biến: Đóng hộp,
hun khói, sấy khô.
- Theo sản phẩm chế biến: lạp xờng,
chả, nem, patê
- PP khác: luộc, rán, hầm
7
- Thịt hộp đc chế biến
theo quy trình nào?
- Theo em cá thờng đc
chế biến ntn?
- Cá đc chon làm ruốc
phải đc chế biến theo
CN nào?
- Sữa đc chế biến theo
những PP nào?
- Sữa bột đc chế biến
theo CN nào?
- Chuẩn bị nguyên liệu- Lựa
chọ & phân loại- Rửa- Chế
biến cơ học- Chế biến nhiệt-
Vào hộp- Bài khí- Ghép mí-
Thanh trùng- Dán nhãn- Bảo
quản- Sử dụng.
- hun khói, sấy khô, luộc,
rán, hầm

- Chuẩn bị nguyên liệu- Hấp
chín, tách bỏ xơng, làm tơi-
BS gia vị- Làm khô- Để
nguội- Bao gói- Sử dụng.
- Chế biến sữa tơi; Làm sữa
chua; Chế biến sữa bột; Cô
đặc sữa, làm bánh sữa
- Sữa tơi đạt clg tốt- Tách
bớt một phần bơ trong sữa-
Thanh trùng- Cô đặc- Làm
khô- Làm nguội- Bao gói-
Bảo quản- Sử dụng.
2. Quy trình công nghệ chế biến thịt
hộp.
Chuẩn bị nguyên liệu- Lựa chọ & phân
loại- Rửa- Chế biến cơ học- Chế biến
nhiệt- Vào hộp- Bài khí- Ghép mí-
Thanh trùng- Dán nhãn- Bảo quản- Sử
dụng.
II/ Chế biến cá.
1. Một số PP chế biến thịt.
- Theo công nghệ chế biến: Đóng hộp,
hun khói, sấy khô, xúc xích, ruốc, nớc
mắm, chả
- Quy mô gia đình: luộc, rán, hấp,
kho
2. Quy trình công nghệ làm ruốc cá từ
cá t ơi.
- Chuẩn bị nguyên liệu- Hấp chín, tách
bỏ xơng, làm tơi- BS gia vị- Làm khô-

Để nguội- Bao gói- Sử dụng.
III/ Chế biến sữa.
1. Một số PP chế biến sữa.
- Chế biến sữa tơi.
- Làm sữa chua.
- Chế biến sữa bột.
- Cô đặc sữa, làm bánh sữa
2. Quy trình công nghệ chế biến sữa
bột.
- Sữa tơi đạt clg tốt- Tách bớt một phần
bơ trong sữa- Thanh trùng- Cô đặc-
Làm khô- Làm nguội- Bao gói- Bảo
quản- Sử dụng.
3. Củng cố: Nêu một số PP bảo quản & chế biến thịt?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
************************************************************************
Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
8
Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Bài 48: chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản.
(Tiết 39)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết đc một số PP chế biến cà phê, chè.
- Biết đc PP SX chè xanh.
- Biết đc một số SP chế biến từ lâm sản.
2. Về kĩ năng và thái độ:
Rèn luyện ý thức bảo quản & sd hợp lí SP công nghiệp và lâm sản.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK + Tranh.

- HS: vở ghi + SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các PP bảo quản thịt, trứng, sữa, cá?
- Trình bày các PP chế biến thịt, trứng, sữa, cá?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Có những PP chế biến
chè nào mà em biết?
- Chè xanh đc chế biến
theo quy trình nào?
-Có những PP chế biến
cà phê nhân nào mà em
biết?
- Cà phê nhân đc chế
biến theo quy trình nào?
- Chế biến chè đen; Chè
xanh; Chè vàng; Chè đỏ.
- Nguyên liệu- Làm héo-
Diệt mem trong lá chè- Vò
chè- Làm khô- Phân loại,
đóng gói- Sử dụng.
- Chế biến ớt.
- Chế biến khô.
- Thu hái quả cà phê- Phân
loại, làm sạch- Bóc vỏ quả-
Ngâm ủ- Rửa nhớt- Làm
khô- Cà phê thóc- Xát bỏ vỏ
I/ Chế biến SP cây công nghiệp.
1. Chế biến chè.

a) Một số PP chế biến chè.
- Chế biến chè đen.
- Chè xanh.
- Chè vàng.
- Chè đỏ.
b) Quy trình CN chế biến chè xanh quy
mô công nghiệp.
Nguyên liệu- Làm héo- Diệt mem
trong lá chè- Vò chè- Làm khô- Phân
loại, đóng gói- Sử dụng.
2. Chế biến cà phê nhân.
a) Một số PP chế biến cà phê nhân
- Chế biến ớt.
- Chế biến khô.
b) Quy trình CN chế biến cà phê nhân
theo PP ớt
Thu hái quả cà phê- Phân loại, làm
sạch- Bóc vỏ quả- Ngâm ủ- Rửa nhớt-
Làm khô- Cà phê thóc- Xát bỏ vỏ trấu-
Cà phê nhân- Bảo quản- Sử dụng.
9
trấu- Cà phê nhân- Bảo
quản- Sử dụng.
II/ Một số SP chế biến từ lâm sản.
Ván gỗ xẻ, gỗ dán, đồ mộc dân dụng
& trang trí nội thất, bột gỗ SX giấy.
3. Củng cố: Nêu một số PP chế biến chè?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
************************************************************************
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×