Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.75 KB, 9 trang )

TRƯỜNG CĐ – CN CAO SU KHOA NÔNG HỌC
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề 3
1.2.Mục tiêu và mục đích 4
1.3 Giới hạn của đề tài 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1. Giới thiệu tổng quát về cây rau cải xanh 5
2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố 5
2.1.2. Tình hình sản xuất cây rau cải xanh 5
2.1.3. Đặc điểm một số giống cải xanh 5
2.1.4. Đặc điểm thực vật học và điều kiện ngoại cảnh của cây cải xanh 5
2.2. Đặc điểm của phân đạm 5
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 6
3.1.1. Thời gian 6
3.1.2. Địa điểm 6
3.2. Nội dung nghiên cứu 6
3.2.1. Tìm hiểu điều kiện khí hậu-đất đai nơi thực tập 6
3.2.2. Xác định ảnh hưởng cúa các nồng độ phân đạm tới chiều cao 6
3.2.3 Xác định ảnh hưởng của các nồng độ phân đạm tới số lá 6
3.2.4 Xác định ảnh hưởng của các nồng độ phân đạm tới năng suất 6
3.3. Vật liệu nghiên cứu 6
3.4. Phương pháp nghiên cứu 6
3.4.1. Tìm hiểu điều kiện khí hậu nơi thực tập 6
3.4.2. Phương pháp 6
3.4.3. Bố trí thí nghiệm 7
GVHD: VŨ THỊ HÀ 1 SVTH: NGUYỄN THỊ GẤM
TRƯỜNG CĐ – CN CAO SU KHOA NÔNG HỌC
3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi 7
3.4.5. Xử lý số liệu 8


CHƯƠNG 4:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
CHƯƠNG 5:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Chương 1
MỞ ĐẦU
GVHD: VŨ THỊ HÀ 2 SVTH: NGUYỄN THỊ GẤM
TRƯỜNG CĐ – CN CAO SU KHOA NÔNG HỌC
1.1 Đặt vấn đề
Cây cải xanh có tên là “Brassica juncea” thuộc họ thập tự “Brassicaceae”, là
cây rau được sử dụng rộng rãi và chiếm vị trí quan trọng trong ngành rau nhờ
chủng loại phong phú
Họ thập tự tập trung tại khu vực ôn đới có sự đa dạng về loài lớn nhất tại khu
vực địa trung hải.
Lợi ích của cây cải xanh là không thể phủ nhận được, rau là thực phẩm không
thể thiếu trong đời sống con người. Rau nói chung và rau cải xanh nói riêng là
nguồn cung cấp vitamin A, vitamin C, riboflavin, tiamin và các chất khoáng như:
Ca, Fe…Ngoài việc dùng trong bữa ăn hàng ngày rau còn là nguyên liệu chế biến
bánh keọ, nước giải khát, hương liệu, dược liệu…
Rau cải được trồng và tiêu thụ mạnh không những trong nước mà cả thế giới.
Ngoài những chất dinh dưỡng quan trọng thì nó còn chúa một lượng chất xơ lớn
có tác dụng kích thích hoạt động của nhu mô ruột giúp tiêu hoá được thuận lợi.
Để có được một vườn rau cải xanh cho năng suất tốt và đạt hiệu quả kinh tế
cao thì việc chọn các yếu tố như: giống, đất, mật độ…khá quan trọng.Tuy nhiên
quá trình cây cải xanh sinh trưởng tốt không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố trên mà
còn phải có hiểu biết nhất định về cây cải xanh, đặc biệt là quá trình bón phân cho
cây cải xanh.
Giai đoạn cây con là nền tảng cho một vườn rau khoẻ, tốt nếu giai đoạn này
chăm sóc không tốt sẽ ảnh hưởng tới các giai đoạn sau. Không chỉ chăm sóc giai
đoạn cây con mà phải trong suốt quá trình cho tới khi thu hoạch.

Xuất phát từ thực tế trên nay tôi tiến hành thực hiện đề tài:”ảnh hưởng của
các nồng độ phân đạm tới sinh trưởng và năng suất của cây cải xanh” tại tỉnh
Gia Lai.
1.2 Mục tiêu và mục đích
1.2.1 Mục tiêu
GVHD: VŨ THỊ HÀ 3 SVTH: NGUYỄN THỊ GẤM
TRƯỜNG CĐ – CN CAO SU KHOA NÔNG HỌC
Ảnh hưởng của các nồng độ phân đạm tới sinh trưởng và năng suất của cây cải
xanh
1.2.2 Mục đích
Tìm ra các nồng độ phân đạm tốt nhất cho sinh trưởng và năng suất đạt hiệu quả
cao nhất
1.2.3Giới hạn đề taì
Do thời gian thực tập ngắn từ 20/3/2011-5/5/2011, vì vậy chỉ dừng ở mức độ
tương đối và xử lý số liệu.
- Chỉ nghiên cứu trên phạm vi cây rau cải
- Chỉ nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu tổng quát về cây cải xanh
2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố

2.1.2 Tình hình sản xuất rau cải xanh

GVHD: VŨ THỊ HÀ 4 SVTH: NGUYỄN THỊ GẤM
TRƯỜNG CĐ – CN CAO SU KHOA NÔNG HỌC
2.1.3 Đặc điểm một số giống cải xanh
- Cải xanh ta: Thời gian sinh trưởng là 40-45 ngày, lá xanh vàng, mỏng, cọng
nhỏ, bẹ dẹp, năng suất cao và ăn ngon.Giống của viện khoa học Miền Nam, công

ty giống Miền Nam.
- Cải bẹ xanh mốc: Thời gian sinh trưởng là 40-45 ngày, cây to, lá xanh đậm,
bẹ to tròn, năng suất cao nhưng hơi đắng.
2.1.4 Đặc điểm thực vật học và điều kiện ngoai cảnh

2.2 Đặc điểm của phân đạm
- Công thức: Co(NH
2
)
2
là phân có hàm lượng đạm cao nhất chiếm 46% N
nguyên chất.
-Dạng tinh khiết tinh thể màu trắng.Thương phẩm có dạng hình que, viên to
nhỏ khác nhau
Chương 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIÊN
3.1 Thời gian và địa điểm
- Địa điểm: Thực tập:Tại gia đình tôi –thôn nhân hoà – xã iađrăng – huyện
chưprông – tỉnh Gia Lai.
- Thời gian: Từ ngày 20/3/2011- 5/5/2011
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Tìm hiểu điều kiện khí hậu – điều kiện ngoại cảnh
GVHD: VŨ THỊ HÀ 5 SVTH: NGUYỄN THỊ GẤM
TRƯỜNG CĐ – CN CAO SU KHOA NÔNG HỌC
3.2.2 Xác định ảnh hưởng của các nồng độ phân đạm tới chiều cao cây
3.2.3 Xác định ảnh hưởng của các nồng độ phân đạm tới số lá
3.3.4 Xác định ảnh hưởng của các nồng độ phân đạm tới năng suất
3.3 Vật liệu nghiên cứu
- Cây cải xanh
- Phân đạm

3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Tìm hiểu điều kiện khí hậu – điều kiện ngoại cảnh
- Phương pháp: Cập nhật số liệu của trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Gia Lai
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Nhiệt độ (
0
C)
+ Ẩm độ (%)
+ Lượng mưa (mm)
+ Vận tốc gió (m/s)
- Thời gian theo dõi: 6 tuần
3.4.2 Phương pháp
- Giống lấy từ trung tâm giống cây trồng tỉnh Gia Lai. Chọn đất thoát nước
tốt, làm đât kỹ, tơi xốp để ải 2 tuần. Liếp rộng 2m,dài 3m, cao 15cm. Trước khi
trồng khoảng 7 ngày bón lót : 50kg vỏ cà phê + 72kg phân bò + 4.5kg vôi trộn đều
vào nhau.Ttước khi gieo hat vào thì phải tưới cho đất ẩm và phải trộn hạt với
basuzin, gieo hạt thành hàng với lương hat cần cho 72m
2
là 30g sau khi gieo xong
phủ lên một lớp mỏng đất có chứa phân bò và phủ lên trên một lớp mỏng rơm khô
rồi tưới nước, một ngày/2lần
3.4.3 Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức và 3 lần
lặp lại
Tổng diện tích: 72m
2
Số ô thí nghiệm: 12 ô
Diện tích một ô: 6m
2
GVHD: VŨ THỊ HÀ 6 SVTH: NGUYỄN THỊ GẤM

TRƯỜNG CĐ – CN CAO SU KHOA NÔNG HỌC
Khoảng cách trồng: 15x15cm, 1hạt/lỗ
Sơ đồ thí nghiệm và công thức bón phân
+ Bón lót: 72kg phân bò +50kg vỏ càphê +4.5kg vôi bột
+ Bón thúc: Lần 1:10 ngày
Lần 2: 17 ngày
Lần 3: 24 ngày
Chỉ thay đổi phân urea với N1: 140g urea
N2: 160g urea
N3: 180g urea
N0: đối chứng (bón theo quy định là 130g)
3.4.4 Các chỉ tiêu theo dõi
- Chiều cao:
+ PP: Dùng thước dây đo từ gốc tới đầu ngọn, bắt đầu đo từ ngày thứ 10 sau trồng.
Theo dõi 10hốc/luống, đánh dấu theo hình zic zac.
+ Thời gian đo: 5ngày/lần
- Số lá:
+ PP: Tính những lá trên than chính, theo dõi 10hốc/luống, đánh dấu theo hình zic
zac.
+ Thời gian đêm: 5ngày/lần
- Theo dõi chỉ tiêu về năng suất:
Năng suất lý thuyết(kg/m
2)
=

trọng lượng * mật độ/m
2
Luống(m
2
)

Năng suất thực tế= năng suất ô thí nghiẹm * 72m
2

M
2
3.4.5 Xử lý số liệu
- Xử lý bằng phần mềm sas 9.0
GVHD: VŨ THỊ HÀ 7 SVTH: NGUYỄN THỊ GẤM
TRƯỜNG CĐ – CN CAO SU KHOA NÔNG HỌC
- Xử lý số liệu bằng tay
Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
GVHD: VŨ THỊ HÀ 8 SVTH: NGUYỄN THỊ GẤM
TRƯỜNG CĐ – CN CAO SU KHOA NÔNG HỌC
Bình Phước, ngày……tháng……năm 2011
Khoa Nông Học Giáo Viên Hướng Dẫn Học Viên Thực Tập
( Chữ ký ) ( Chữ ký )
Vũ Thị Hà Nguyễn Thị Gấm

GVHD: VŨ THỊ HÀ 9 SVTH: NGUYỄN THỊ GẤM

×