Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Để trở thành người quản lý giỏi ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.83 KB, 16 trang )

Để trở thành người quản lý giỏi
kỹ năng quản lý của mình. Sau đây là những điều cần thiết để nâng cao kỹ năng quản lý
Kiểm tra kiến thức bản thân
Theo các chuyên gia phân tích, trước khi khởi nghiệp, mỗi người cần biết được điểm
mạnh, điểm yếu của mình là gì. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần xem lại những
gì mình biết và không biết về việc quản lý. Hãy kiểm lại những kinh nghiệm của mình và
những người đi trước xem những gì là có lợi và điểm gì phải thay đổi. Điều này sẽ giúp
bạn tìm ra những tính cách tốt và xấu từ những ông chủ cũ và tận dụng kiến thức đó cho
mình.
Tìm một người cố vấn dày dạn kinh nghiệm
Bạn có thể tìm ngay trong chỗ làm của mình một người quản lý đã có kinh nghiệm, có uy
tín, theo dõi học hỏi họ những thói quen, cách xử thế tốt rồi sau đó vận dụng. Bạn cũng có
thể học kinh nghiệm từ những người quản lý giỏi ở nơi khác hoặc khi thân tình hơn có thể
nhờ họ cố vấn cho mình.
Học lại – Tự đào tạo lại
Đừng bao giờ coi việc học hành của mình đã đủ mà nên thường xuyên học lại. Hiện nay
có nhiều tổ chức cung cấp các khóa phát triển kỹ năng quản lý và cũng có nhiều hội thảo
xoay quanh vấn đề này, bạn đừng bỏ lỡ những cơ hội để có thể học thêm chúng.
Đọc sách
Ai cũng biết, sách chính là kho tàng vô tận kiến thức của cả thế giới, vì thế bạn cũng có
thể tìm hiểu qua sách cách tổ chức quản lý, kỹ năng điêu hành Tất nhiên ta không nên
áp dụng một cách máy móc mà cần biết sử dụng nó trong từng tình huống cụ thể, công
việc cụ thể hay quá trình cụ thể.
Học cách lắng nghe và hiểu người khác
Bí quyết để thành công trong vai trò lãnh đạo là biết cách giao tiếp và đánh giá chính xác
nhân viên của mình. Đó là phần thách thức nhất trong việc quản lý của nhiều nhà chuyên
nghiệp khi ở trong tình thế chuyển từ một người bạn sang vị trí điều khiển. Khi thiết lập
mối quan hệ với một tập thể mới, điều quan trọng là phải thẳng thắn và trung thực. Ngoài
ra, đánh giá thực tế, khả năng làm việc của nhân viên và nói chuyện với họ về chất lượng
công việc cũng cần thiết và phải làm thường (uyên, song tránh nặng nề, quy chụp mặc dù
bạn vẫn phải luôn yêu cầu họ làm tốt.


Đặt nhân viên của mình lên trên hết
Một người lãnh đạo tốt là người biết cách đào tạo, hỗ trợ và khích lệ nhân viên mình. Nếu
bạn không dành thời gian hỗ trợ nhân viên và bảo đảm đáp ứng nhu cầu hợp lý của họ thì
họ khó có thể ủng hộ lần làm tốt mọi việc.
Pich Moore, một chuyên gia cao cấp tại Hiệp hội Quản lý AAMI ở Mỹ, đã nói: "Nhà quản
lý hiệu quả nhất là người tiết được tài năng của từng đối tượng và dành thời gian để tìm
hiểu nhân viên của mình".
dân thường).
Văn hóa Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Văn hóa Việt Nam: Là Văn hóa 54 Dân tộc Việt nam hay nói riêng là văn hóa của dân tộc
Kinh đại đa số đã có nguồn gốc tại miền bắc Việt Nam, là một trong những nền văn hóa
lâu đời nhất ở trong khu vực Thái Bình Dương. Mặc dù như vậy, nhưng qua ảnh hưởng
lớn của Trung Hoa, văn hóa Việt Nam đã lập ra rất nhiều đặc điểm khá giống với những
dân tộc của các nước Đông Á, và khác những nước ở khu Thái Bình Dương (như là
Campuchia, Lào và Thái Lan) những nơi vốn đã chịu một phần lớn ảnh hưởng của văn
hóa Ấn Độ.
Mặc dù ảnh hưởng Trung Hoa được coi là ảnh hưởng lớn nhất của văn hóa ngoại lai trên
nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, dân tộc Kinh vẫn giữ gìn được rất nhiều nét văn hóa
riêng của mình, mà cho tới ngày hôm nay những phong tục riêng đó vẫn quan trọng vô
cùng trong đời sống của người Việt.
Có nhiều nhà viết sử cho rằng là trước khi chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, Văn
hóa Đông Sơn có gốc ở miền bắc Việt Nam (mà cũng đã phát triển mạnh ở những nước
khác ở khu Thái Bình Dương) là phần đầu của lịch sử Việt Nam.
Có thể nói chung văn hóa của Việt Nam là một pha trộn đặc biệt giữa nhiều những văn
hóa cổ xưa cùng với văn hóa bản xứ của người Bách Việt. Ngoài ảnh hưởng lớn nhất của
Trung Hoa, văn hóa của người Việt còn chịu sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và
có các văn hóa riêng biệt của một bộ phận 53 dân tộc thiểu số tại Việt Nam .
Mục lục

[ẩn]
1 Đất nước
1.1 Tổ chức cộng đồng
1.2 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
1.3 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
2 Xã hội
3 Trong quá khứ
4 Sinh hoạt hiện đại
4.1 Ẩm thực
4.2 Trang phục
5 Tôn giáo
6 Ngày lễ
7 Truyền thông
8 Văn hóa vùng lãnh thổ
8.1 Vùng đồng bằng Bắc Bộ
8.2 Vùng Việt Bắc
8.3 Vùng Tây Bắc và miền núi Thanh Nghệ
8.4 Vùng Bắc Trung Bộ
8.5 Vùng Nam Trung Bộ
8.6 Vùng Trường Sơn - Tây Nguyên
8.7 Vùng Nam Bộ
9 Xem thêm
10 Liên kết ngoài
[sửa] Đất nước
Chùa Thiên Mụ ở Huế, Việt Nam
Văn hóa Việt Nam Chủng Bách Việt đã ít nhiều thay đổi Cách du canh du cư của nền
Văn Hóa "Mông Cổ "Quan Tàu phương Bắc, Nay Chủng Bách Việt còn tồn tại ở Đảo
Đài Loan
Chủng Việt đổi ngay sang phụ hệ, vào lúc chia tay. Bằng cách cho con trường, mang hai
giòng máu Thái-Việt, lên ngôi vua xưng là Hùng Vương và truyền lại 18 đời theo lối thế

tập của Phụ hệ ( con mang họ của người cha ). Thờ cúng ông bà : Cửu Huyền Thất Tổ
Có lẽ dưới sức ép phải minh chứng với người nghe kể chuyện là đám con theo Cha cũng
tiến lên phụ hệ một lượt với các quan thầy Bắc phương, từ thời nhà Hạ bên Tàu.
[1] = Mẹ Thái + Cha Việt ()
Sau nầy Cấm Cha Việt + mẹ Chiêm,có lẻ người Việt lấy vợ Chiêm quá nhiều,ở Đàng
trong.Đã Hợp nhất nên nền Văn hóa/ [2], thành Văn hóa Trung Ấn kể từ Hải Vân đến
Mủi Cà Mau,ảnh hưởng của người vợ Chiêm phải nói là đáng kể, người ta phải cấm quần
không đáy Đặc biệt là văn hóa Miền Bắc Việt Nam rất đa dạng. Nó được đúc kết qua
hàng ngàn năm lịch sử. Các phong tục như tục nhuộm răng, ăn trầu, các lễ hội như: lễ hội
Chùa Hương, giỗ tổ Hùng Vương, hội Lim, hội xuống đồng của người Tày. Ở các dân tộc
miền núi có ngày hội tình yêu, đến mỗi dịp Xuân về những đôi trai gái tập trung lại họ
chơi các trò chơi như ném Còn, hát Đối
[sửa] Tổ chức cộng đồng
Cộng đồng người Việt được tổ chức theo các đơn vị cơ bản là làng. Làng là một tổ chức
khá khép kín. Làng thường có đình làng là nơi thờ cúng các vị thành hoàng và hội họp
dân làng, nơi tổ chức các lễ hội quan trọng. Làng được bao bọc bởi lũy tre và có cổng,
trong làng còn có cây đa, có thể có chùa. Những người đứng đầu làng được mọi người
tôn kính, thường là những người già cả, người có tiền được gọi là các trưởng làng. Làng
thường có những luật lệ riêng, được gọi là các Hương Ước của làng. Làng biểu hiện tất cả
những nét tốt đẹp cũng như những hiện tượng tiêu cực của văn hóa Việt Nam thời phong
kiến.
Đơn vị xã hội nhỏ hơn làng là các gia đình. Khác với người phương Tây, gia đình ở Việt
Nam được hiểu là một gia đình lớn, gồm có nhiều thế hệ có quan hệ máu mủ ruột thịt
cùng chung sống. Gia đình được tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ, người dưới phải có hiếu
và kính trọng người trên, người trên có nghĩa vụ phải chăm lo dạy dỗ con cháu nên
người.
[sửa] Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Vì nền tảng văn hóa là nền sản xuất nông nghiệp nên người Việt có quan niệm ứng xử hài
hòa với thiên nhiên. Kinh thành Huế được xây dựng theo quan niệm hòa hợp với cảnh
quan xung quanh.

Người Việt có hiểu biết lớn về thiên nhiên, đặc biệt là về điều kiện tự nhiên thích hợp cho
nông nghiệp. Người Việt có nhiều kinh nghiệm trong việc chống chọi với thiên nhiên để
phát triển nông nghiệp.
Trong quan niệm về kiến trúc, xây nhà, dựng cửa: người Việt biết chọn hướng nhà, chọn
đất, tránh hướng gió độc, đón lấy hướng mặt trời mọc, hay xây dựng nhà cửa gần sông
suối để tiện nước sinh hoạt, trồng trọt.("nhất cận thị, nhị cận giang"), xây mặt nhà ra
hướng biển để tưởng nhớ tổ tiên nằm lại ngoài biển khơi, khi có các trận Bảo biển đi qua,
họ không có ngày về . Một điểm đăc biệt trong kiến trúc nhà cửa là các kiến trúc đều
thuận theo thuật phong thủy. Đó là sự hài hòa giữa thế đất, thế núi, nguồn nước Điều
này thể hiện rất rõ trong kiến trúc thành quách như thành Thăng Long, thành nhà Hồ,
kinh thành Huế hay trong thuyết tam tài của người dân: "thiên - địa - nhân".
[sửa] Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Người Việt Nam ngay từ nhỏ đã được dạy dỗ theo các chuẩn mực đạo đức của dân tộc và
của đạo Khổng, trong đó chú trọng việc tu thân dưỡng tính, lấy chữ Nhân làm trọng, kính
trên nhường dưới, luôn rèn luyện để có thể cống hiến thật nhiều cho đất nước và chăm lo
cho gia đình.
Người Việt Nam trước kia có tinh thần "tôn sư trọng đạo", nhưng ngày nay Tây học có
tính cách chọn lựa hơn, xem cha mẹ là những người có công sinh thành ra mình, còn thầy
cô có công dạy văn hóa, nghề nghiệp mình nên người: Mùng một Tết cha, mùng hai
Tết chú, mồng ba Tết thầy. Những nghề nghiệp được tôn phong bằng chữ "sư" (thầy) là
những nghề nghiệp được mọi người tôn kính như: võ sư, thầy thuốc Việt Nam có Ngày
nhà giáo Việt Nam 20/11 [[3]].
Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ là 9 chữ cơ bản, gói gọn tư tưởng, học thuyết của
Nho giáo, một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng
một xã hội thịnh trị. Khổng Tử là một nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng người
Trung Quốc, các bài giảng và triết lý của ông có ảnh hưởng rộng lớn trên cuộc sống và tư
tưởng Đông Á (như Việt Nam, Nhật Bản )
Ý thứ 2 trong câu hỏi của bạn có phần đúng và có phần chưa đúng. Đúng là Nho giáo do
Khổng Tử sáng lập và truyền bá, đối tượng nghiên cứu và phục vụ là những người "quân
tử" được coi là tầng lớp trên, tầng lớp thống trị xã hội. Học thuyết của ông nhằm đặt ra

những quy tắc đạo đức để phục vụ việc cai trị đất nước và thực tế là nó đã phát huy tác
dụng trong suốt hàng nghìn năm lịch sử.
Tuy nhiên, tư tưởng của Khổng Tử cũng có nhiều giá trị mang tính chất chân lý, có tác
dụng đến tận ngày nay. Trong đó có 9 chữ bạn đã nêu trên. Việc một số cán bộ ngày nay
mải "bình thiên hạ" mà quên mất "tề gia" cũng là bởi họ chưa "tu thân" nhưng đã được
xếp vào những vị trí quan trọng, dễ sa ngã. Điều đó cũng cho thấy cơ chế phát hiện, đào
tạo, rèn luyện, bổ nhiệm và kiểm tra cán bộ của chúng ta cũng còn nhiều điều bất cập. Hy
vọng rằng trong tương lai gần, điều đó sẽ được thay đổi.
"Tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ" theo tôi được hiểu là phải tu thân trước đã theo tam
cương "trung hiếu nghĩa(nghĩa ở đây là nghĩa vợ chồng)" , ngũ thường "nhân , nghĩa , lễ ,
trí , tín ", sau đó thì yên bề gia thất 1 là có thêm người phụng dưỡng cha mẹ , có con nối
dõi
Tức là làm những việc nhỏ trước rồi sau mới đến và mới làm thành công được những
việc lớn như "trị quốc , bình thiên hạ"
Bình thiên hạ tôi nghĩ phải là những ng anh hùng , những việc lớn lao VD Hạng Võ , Lưu
Bị hay Chu Nguyên Chương người đã sáng lập ra đời Minh
Còn việc những lãnh đạo , quan chức chỉ là việc nhỏ tôi thấy ko thật đúng với ý nghĩa trị
quốc bình thiên hạ chỉ thích hợp với các vua chúa hay người anh hùng dựng nước , khai
quốc mà thôi .
Việc họ phạm luật theo tôi là do từ việc nhỏ nhất đó là "tu thân" , "trung" với nhân dân ,
đất nước thì ko làm như thế , "hiếu" với bố mẹ thì càng ko thể làm thế , bố mẹ sẽ như thế
nào với điều tiếng của xã hội , khi thấy đứa con của mình làm điều sai trái , vướng vào tù
Đề tài : Hãy vận dụng những kiến thức của môn học “ Phát triển khả năng lãnh đạo “ để
bình luận câu nói :
Người lãnh đạo phải biết : tu thân , tề gia , trị quốc , bình thiên hạ và ứng dụng vào thực
tiễn .
Nhiều người cho rằng, những nhà lãnh đạo giỏi chuyên môn chưa hẳn đã lãnh đạo tốt.
Bởi muốn trở thành một người lãnh đạo giỏi, doanh nhân cần phải có những phẩm chất
tốt , biết tự nâng cao năng lực, cũng như câu nói một người lãnh đạo cần phải biết tu
thân , tề gia , trị quốc , bình thiên hạ.

Theo học thuyết Nho giáo thì để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải
đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọi là quân tử .
Quân = kẻ làm vua, quân tử = chỉ tầng lớp trên trong xã hội
Phân biệt với "tiểu nhân", những người thấp kém về điạ vị xã hội
Sau "quân tử" còn chỉ cả phẩm chất đạo đức: những người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp,
phân biệt với "tiểu nhân" là những người thiếu đạo đức hoặc đạo đức chưa hoàn thiện.
Điều này có thể được lí giải bởi đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên là những
người cầm quyền. Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo",
phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo"
Đạo không đơn giản chỉ là đạo lí. Nho gia hình dung cả vũ trụ được cấu thành từ các
nhân tố đạo đức, và Đạo ở đây bao chứa cả nguyên lí vận hành chung của vũ trụ, vấn đề
là nguyên lí đó là những nguyên lí đạo đức do Nho gia đề xướng (hoặc như họ tự nhận là
phát hiện ra) và cần phải tuân theo. Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ nào có Đạo, tức là
nắm được đạo trời, biết sợ mệnh trời.
Tu thân
Khổng Tử đặt ra một loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức để làm chuẩn mực
cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.
Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam tòng và Tứ đức là lẽ
đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được tam
cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức thì xã hội được an bình.
Tam cương: tam là ba, cương là giềng mối. Tam cương là ba mối quan hệ: quân thần (vua
tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng).
trong xã hội phong kiến, những mối quan hệ này được các vua chúa lập ra trên những
nguyên tắc“chết người”
Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung" nghĩa là: dù vua có bảo bề tôi chết đi
nữa thì bề tôi cũng phải tuân lệnh, nếu bề tôi không tuân lệnh thì bề tôi không trung với
vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn luôn công minh, tôi trung thành một dạ.
Phụ tử: ("phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến con chết, con không
chết thì con không có hiếu)")
Phu phụ: ("phu xướng phụ tùy" nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo)

Ngũ thường: ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong
khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải.
Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
Tam tòng: tam là ba; tòng là theo. Tam tòng là ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: "tại
gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"
Tại gia tòng phụ: người phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha,
Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng,
Phu tử tòng tử: nếu chồng qua đời phải theo con"
Tứ đức: tứ là bốn; đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là:
công - dung - ngôn - hạnh.
Công: khéo léo trong việc làm.
Dung: hòa nhã trong sắc diện.
Ngôn: mềm mại trong lời nói.
Hạnh: nhu mì trong tính nết.
Người quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân:
Đạt đạo. Đạo có nghĩa là "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải
thực hiện trong cuộc sống. "Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con,
đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần,
phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu". Đó chính là Ngũ thường, hay Ngũ luân[1]. Trong
xã hội cách cư xử tốt nhất là "trung dung". Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân được tập
chung lại chỉ còn ba mối quan hệ quan trọng nhất được gọi là Tam cương hay còn gọi là
Tam tòng.
Đạt đức. Quân tử phải đạt được ba đức: "nhân - trí - dũng". Khổng Tử nói: "Đức của
người quân tử có ba mà ta chưa làm được. Người nhân không lo buồn, người trí không
nghi ngại, người dũng không sợ hãi" (sách Luận ngữ). Về sau, Mạnh Tử thay "dũng"
bằng "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí". Hán nho thêm một

đức là "tín" nên có tất cả năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín". Năm đức này còn gọi là
ngũ thường.
Biết thi, thư, lễ, nhạc. Ngoài các tiêu chuẩn về "đạo" và "đức", người quân tử còn phải
biết "thi, thư, lễ, nhạc". Tức là người quân tử còn phải có một vốn văn hóa toàn diện.
Hành đạo
Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị. Nội
dung của công việc này được công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, thiên hạ bình ". Tức là
phải hoàn thành những việc nhỏ - gia đình, cho đến lớn - trị quốc, và đạt đến mức cuối
cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho mọi hành động của người
quân tử trong việc cai trị là hai phương châm:
Nhân trị. Nhân là tình người, nhân trị là cai trị bằng tình người, là yêu người và coi người
như bản thân mình. Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân thì Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất
dục, vật thi ư nhân - Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác" (sách Luận
ngữ). Nhân được coi là điều cao nhất của luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người không
có nhân thì lễ mà làm gì? Người không có nhân thì nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ).
Chính danh. Chính danh là mỗi sự vật phải được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải làm
đúng chức phận của mình. "Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận tất
việc không thành" (sách Luận ngữ). Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân,
thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con" (sách Luận ngữ).
Đó chính là những điều quan trọng nhất trong các kinh sách của Nho giáo, chúng được
tóm gọn lại trong chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Và đến lượt mình, chín
chữ đó chỉ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thôi.
Quân tử ban đầu có nghĩa là người cai trị, người có đạo đức và biết thi, thư, lễ, nhạc. Tuy
nhiên, sau này từ đó còn có thể chỉ những người có đạo đức mà không cần phải có quyền.
Ngược lại, những người có quyền mà không có đạo đức thì được gọi là tiểu nhân.
Đa số những người thích tự khẳng định mình ngày nay, đều chỉ muốn Trị Quốc và Bình
Thiên Hạ chứ há có mấy ai nghĩ tới việc Tu Thân và Tề Gia là phải làm trước hết.
Ngay cả ở đạo Vợ Chồng, người đàn ông cũng chỉ muốn Tề Gia chứ ít ai nghĩ rằng mình
cần phải Tu Thân.
Cái đạo làm người Quân tử cốt lõi ở chữ Tu Thân, xong rồi mới tới hành đạo. Đạo không

chỉ có nghĩa là đạo lý luân thường, mà Đạo còn nói về những gì hợp với lẽ tự nhiên, hợp
với quan niệm xã hội, và với quan hệ con người.
Dân ta thường nói một cặp Tu Thân Tích Đức (hay là Tu Nhân Tích Đức), thiệt ra không
cần phải cố tình tích đức bằng cách làm từ thiện, giúp đỡ trẻ em nghèo hay đóng góp các
quỹ bão lụt, bởi chỉ cần Tu cái Thân thôi thì tự nhiên tích được Đức.
Tu Thân với Khổng Tử có nghĩa là phải sống Chính Danh và phải đặt chữ Nhân (Nhân
Trị) lên đầu mọi việc mình làm.
Chính Danh nghĩa là làm việc gì cũng phải đường đường chính chính. Mỗi sự vật phải
được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải làm đúng bổn phận, chức phận của mình. Danh
không chính ắt Ngôn không thuận, Ngôn không thuận ắt Việc bất thành.
Nhân có nghĩa là tình người, Nhân trị là đối xử với người như đối xử với bản thân mình,
thương người như thể thương thân,…. Khổng viết Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân tức điều
gì mình không thích thì đừng làm cho người, là cốt lõi của việc Tu thân của người quân
tử.
Tu thân là như vậy, sống phải nhân hậu, phải đàng hoàng thì tự nhiên đức nó tới, chứ
không cần phải tích, phải trữ làm gì.
Câu nói từ hai ngàn năm trước của Khổng Tử để lại cho tới ngày nay mà cái điều đơn
giản nhất là Tu Thân còn hiếm thấy người làm cho trọn vẹn.
tề gia
1. Xếp đặt việc gia đình cho ổn thỏa (cũ).
Câu trả lời hay nhất - Do người đặt câu hỏi bình chọn
Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị. Nội
dung của công việc này được công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, thiên hạ bình ". Tức là
phải hoàn thành những việc nhỏ - gia đình, cho đến lớn - trị quốc, và đạt đến mức cuối
cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho mọi hành động của người
quân tử trong việc cai trị là hai phương châm:
Nhân trị. Nhân là tình người, nhân trị là cai trị bằng tình người, là yêu người và coi người
như bản thân mình. Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân thì Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất
dục, vật thi ư nhân - Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác" Nhân được
coi là điều cao nhất của luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người không có nhân thì lễ mà

làm gì? Người không có nhân thì nhạc mà làm gì?"
Chính danh. Chính danh là mỗi sự vật phải được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải làm
đúng chức phận của mình. "Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận tất
việc không thành". Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ,
tử tử - Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con" .
Đó chính là những điều quan trọng nhất trong các kinh sách của Nho giáo, chúng được
tóm gọn lại trong chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Và đến lượt mình, chín
chữ đó chỉ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thôi.
Quân tử ban đầu có nghĩa là người cai trị, người có đạo đức và biết thi, thư, lễ, nhạc. Tuy
nhiên, sau này từ đó còn có thể chỉ những người có đạo đức mà không cần phải có quyền.
Ngược lại, những người có quyền mà không có đạo đức thì được gọi là tiểu nhân (như
dân thường).
(Các) nguồn

• Sửa cách đây 2 tháng
• Báo cáo vi phạm
Đánh giá của người hỏi:
Ý kiến của người đặt câu hỏi:
1 = Tử tể, nhưng không tuyệt vời.
Không phải câu trả lời chính xác? Hãy thử Yahoo! Tìm
kiếm
Tìm trên Yahoo!
http:
Tìm kiếm
Tìm kiếm liên quan:
• http nhac so .net .vn
• http vungtrom com
• http facebook
• http vietnamnet
• http nghenhac

• http trochoiviet
Hiện không có bình luận về câu hỏi này.
* Bạn phải vào Hỏi & Đáp mới có thể bình luận. Đăng nhập hoặc Đăng ký.
Trả lời khác (1)
• by The Hong
Thành viên từ:
27 tháng 6 năm 2009
Tổng số điểm:
12,802 (Cấp bậc 6)
o Thêm địa chỉ liên lạc
o Chặn
Đó là thứ tự những việc làm của người quân tử
- tu thân là rèn luyện bản thân.
- Tề gia là quản lý gia đình hoàn hảo.
- trị quốc: là quản lý một quốc gia.
- Bình thiên hạ là làm cho thế giới thái bình.
Doanh nhân là "trụ cột" trong gia đình?
Hương Nguyễn
Gửi email Bản in
02:50' PM - Thứ tư, 04/06/2008
Bài tham khảo
1. Làm "sếp" ở nhà
(Phong Cach) - Một số phụ nữ quên cởi chiếc
áo công sở khi về đến nhà. Do quen điều khiển
nhân viên, họ vô tình đẩy chồng con vào thế
nhẫn nhịn, né tránh, sợ hãi…
Ngày càng có nhiều phụ nữ giữ vai trò lãnh đạo
trong các công ty. Tuy nhiên, một số phụ nữ tài
giỏi này không có được gia đình hạnh phúc. Giữa
họ với chồng, con thường có một khoảng cách vô

hình như… sếp với nhân viên.
Lý do?
Thay vì làm vợ đảm, mẹ hiền, họ lại trình diễn
kiểu chỉ tay năm ngón ngay trong gia đình với
chồng con bởi họ đã quen với cung cách chỉ đạo
cấp dưới khi ở công ty. Chị Huỳnh Thị Phương
Trang, 38 tuổi, Phó giám đốc công ty TNHH kiến
trúc Sao Mai, nổi tiếng là một phụ nữ tháo vát.
Cấp dưới của chị đa số là đàn ông và rất thông
minh. Vậy mà họ lại luôn kinh nể chị, vì chị là
người có tài, biết ứng xử và rạch ròi trong công
việc.
Chuyện công ty thì suôn sẻ vậy, nhưng ở nhà thì
khác. Gần một năm nay, chị và ông xã sống trong
tình trạng tạm ly thân chỉ vì giữa họ có những
mâu thuẫn tự ái không dễ giải quyết, đặc biệt là
trong lần chị thăng chức mới đây. Anh Sơn,
chồng chị, chỉ là kỹ thuật viên ở một công ty môi
trường. Kể từ khi chị lên chức trưởng phòng rồi
phó giám đốc chỉ trong vòng 3 năm, anh đã cảm
thấy vợ mình ngày càng khó gần.
Không phân biệt được đâu là công sở, đâu là
nhà
Trước đây, thấy vợ quá bận rộn, Sơn tự nguyện
vào bếp lo cơm nước, làm việc nhà, đưa đón con
để đỡ đần vợ. Nhưng dần dần, trong cảm nhận
của mọi người, giọng điệu, cách nói năng của chị
ngày càng nặng mùi… thị uy. Về đến nhà, chị hết
sai con lấy nước lại bảo chồng rửa bát hộ mẹ
Bài liên quan:


Tuyệt chiêu “Móng tay nhọn” khi vợ ngoại tình?!
[23/12/2010]

Doanh nhân và tình phí
[27/11/2010]

“ Ăn miếng trả miếng” với chồng
[25/11/2010]

Thanh Lam: Dạy con bằng những lỗi lầm
[09/11/2010]

Tây bé
[25/10/2010]

Xả hơi lộn
[07/10/2010]

Vợ chồng đến lớp để khỏi ly hôn
[27/09/2010]

Khi anh là doanh nhân
[04/08/2010]
xem hết
Bài mới:
Ngoại tình đổ lỗi cho gen?
[12/01/2011 09:31' AM]
Nghệ thuật “bật” chồng
[11/01/2011 10:30' AM]

Nàng yêu bạn hay tiền của bạn?
[10/01/2011 11:31' AM]
Câu chuyện cuộc sống Sắm ôtô đưa con đi học dịp giá rét
[06/01/2011 03:27' PM]
Quyết chiến với osin để giành chồng
[03/01/2011 08:06' AM]
Làm "vợ bé" của đại gia
[02/01/2011 08:25' AM]
Làm chồng thời @
[01/01/2011 10:22' AM]
Bài đã đăng:
Sức khỏe – “tài sản quý giá” của doanh nhân
[03/06/2008]
Ngày Tết với những “nguy cơ” bia, rượu
[03/06/2008]
Dạy trẻ mầm non(0 - 6 tuổi ) phát triển trí thông minh sáng tạo
[02/06/2008]
Sức sống cho làn da bị stress
[02/06/2008]
Để tình yêu luôn mãnh liệt và thật nồng nàn
[02/06/2008]
Doanh nhân với nhu cầu làm đẹp
[02/06/2008]
Tâm sự của những nữ doanh nhân
[02/06/2008]
3. Biết tận dụng hậu phương
Con cái, gia đình, bạn bè đều là những hậu phương quan trọng của bạn, ví dụ, cha mẹ sẵn
sàng trông con hộ bạn khi bạn có công việc phải đi công tác xa. Bạn bè sẽ cho bạn nhiều lời
khuyên có giá trị, còn bạn, bạn sẽ không phủ nhận được rằng bạn sẽ chuyên tâm, chăm chủ vào
kin2. Các nhà lãnh đạo phải sẵn sàng tìm chỗ đứng dựa trên tầm nhìn và giá trị của họ.

 !"#"$%&'()*$+,-"./%)0112%&3$$45!46$789,:;<===>3$$45!,?%@$!A+1%:%,B$;!C,1
D!  E!   !  F$  %-1  "GH  $I  ;  $%  J6%  ,K!  %B!= 
L+ !"#"$MK1K)'3$$!K%)N,O'1P;,K,+,?%@1,,B$%H!A$%-1PQ%)'=RN%)S,O' !T$U,Q%T;6!
1Q%<%;;3$,U,9@$45!?MB$JNTVW$%)XMB$T%)$%5!MYM?MZ,[$4M! !:!1Q%;6!,K,;\%)',!= !%P1
40, ; %!%4]$;N  %)S  ,O'1P9  MB$ ,^;P  7' %!_$91 ;P  ?  40,  N46$J*$ C%:$ $!K %)NS, %.,9  MB$  J'$!5  %'H`!= 
3. Nhà lãnh đạo phải sẵn sàng gắn kết với 4 lĩnh vực của một con người: thể chất, tình cảm, trí tuệ và tâm hồn.
3$%aH !Tb$7$T;6!1B!%)45$,O'=cK, !"#"$$UM_%9MEd;e%@,<%9,FJ*$;e%P, 19;3$,U,
;e%)S%GC;%(%)G$;%F1b=c?1f%,Gf,":$MEd11f%D!E!;6!!eG_G$45!?1G:1,$45!MK,%!%4]$=gB$
%@MB$$I_h!$d)i7"M!$I;e,K,%.,".$UM_%=j$1!,a$;e1f%;6!,V%@MEd19%47GH"U,Jk9
, 1  lA,  `  N  ;  ".  !C  7!C  %!  %-  -H  , 1  a$=  j$  40,  ,K,  %'  !X  %)m  +,  %d  ;  1  %d= 
$!)'9 !"#"$%)'1f%1B!%)45$1,n$;6!;!C,,?40,1f%,Gf,":$MEd1=3$,$45!;1$46!lG$
oG'         !  ,?  e  % $  ;3$  ,U,9  ;  ,K,  %  f$  1        .'  ,+   !  %  )'  3$  %'H  `!  %S,  ,.,= 
_G1B!%)45$?MB$b$7$;6!,K,1\,%!XG11f%'$%P1M!_19$Gb.,9Z$40$;!CGoG ,O'"2JN$S9
%)]XJ_%U,;1+!$45!"2MB$"#"$!%d=L+"2%P1_3$;3$,U,V@,?40,N46$;H;+$= h doanh
khi có một gia đình hạnh phúc chứ?
Các gợi ý :
1. Một số kỹ năng cơ bản của lãnh đạo cao cấp
- Tầm quan trọng của các kỹ năng
- Lãnh đạo chính bản than mình là lãnh đạo khó nhất
- Gia đình là hậu phương vững chắc của người lãnh đạo
- Quản trị doanh nghiệp một cách có hiệu quả nhất
- Mở rộng hoạt động kinh doanh sx phát triển kinh tế đối ngoại
2. Thực trang đội ngũ lãnh đạo VN
3. Một số giải pháp hoàn thiện các kỹ năng lãnh đạo
Vận dụng tư tưởng tu thân của nho giáo trong giáo dục đạo đức cho cán bộ lãnh đạo quản lý hiện nay
Tác giả : Nguyễn Thị Loan
File đính kèm: Không có
h)$N,"W7F%f,%'9,?!eG;N;G'9!eG,S%)N9oGF".9$!$!'/!,;(7\$a,$!K;,B$,Gf, ,<4$<%46,
%d46$%S,,.,4p$GHqh)!9rXhKhB$9$GHqs^g!X19rXtGuvB9$BhP(19w'sf!cFGx4$$45!%!_%G9;(7\$
$!K1f%,K,G-GHq<%9%,B$<%cO%N,LbcSy!=z<%!eGMK!!C1a,oGd%Gf,,O'$!K40,$45!"W7\$

4$;6!1\,S,16!9f!7G$16!=R6!, N,"W16!93$F%:%!_Jf90u%)$a,$!K40,$45!"W7\$@lFH7.$
1f%ea,16!9;40%l'a,,[=$45!?!p{va,,[4$45!-G$40,lG:$<%9,F,`$X%)5!=va,16!4$45!'!,Fa$
;3$40,746!<%9-G$|$X%)5!=s+$M!_$Hl4'XG)',-9M!C19!X19,S4$MB$J'$!511!JU%F7F !%GF%d@
\$".oGHe0!,,A$=$H'H%'e)',-9M!C19!X19,S,,KJf%.,!C91$4V$,F7F%d@0!,46,9,7F}~•€
c?%@?!FH1f%,Gf,,K,1$%)XI;.,a,=hd$4V$LbcSy!9,A$%'<G%)',:$,O$I'$!K!eG%dM!@G$!K9M_
%&'  ;  K%  %)!@  1Q%  %!_  Jf  ,O'  ?=  yf%  %)$  3$  1Q%  %!_  Jf  %)$    a,    $!K  40,  %@  !C  MK  )•  ]  %4  %4]$  {%G  %F}=
hG%F1f%J!CK%G74‚$a,,O'$!K,?!eG$!K%)N1$H'H%',?%@;(7\$=hG%F%a,%."W'1P9)ƒGHC1P%d
{q};,[$%K!fa$lW%d,4V$%45$=hd$B$3!C!%P%G%F1P%.%K,)'1'!91P;&',O%@;&':!%40$(
%a,=v?oGK%)P%.MK1K9%.!eG,^;!,O'1P9%.(%a,!1P=yG:"W'1P%$45!,?a,%P%)46,_%,-$!3,K!%F1
,,S9,K!u,%)b!16!!@G;e,K,".;(%=„!3,K!%F1,O'1P,,S%a,MB$X%a,$!(9"0!9Q,;G!"'HoGK=RP".4G%'"21
,  ,K!  %F1  ,  $45!  %!X  C,9  MB$  !@G  )•  A$9  "'!9  $'H  %…$=
„!3,K!u,O'1P,%%a,MB$&'7:!1P9:!;6!;!C,$P,[$%%.,=hF1,S9u%9%P%.!X,K!4V$%)!94V$Z$,O'
1P9%a,,K!1!a,,O'1P%18%GC9!eG$P,[$!@G1f%,K,"FGl'91!eG$P9:!?;6!J<%,a%PG:$,[$D'0;6!u=
h&oG'!@1%G%F9,A$%',?%@M'!%K,3$M!$!C1$!K7\,a,,O'$!K@)ƒGHC9Jb!74‚$a,,K,1$9f$;!X
%!  %-  +,  %(  ,O'  ,K  Jf    9  oG   u  !C  'H9  ,\  %@  p

ha  <%9
 1G:  $!K  7\,    a,  ,?  !CG  oG 9  %)46,  _%  $45!  ,K  Jf    9  oG   u   !    %<1  $4V$  ,  oG-  ,A$  !  %d=
h)46,M!'9g`$hWD!E!$45!%-H !%<1$4V$@+,%)D!%d9$45!,-1oGHe !%'!X1%P16!,^;, 1?'40,7F,A$=
$H'H9%)$oGK%)P`!16!9%.,!CeM!%_%N%)45$%dN46$lf!,O$I'9$45!9oG u !,?|1,<%%)$",9
%<1$4V$,oG-,A$!%d=h<1$4V$a,,O',KJf$!K%)Na,40,%)GHe%&$45!H"'$$45!MK,9%&%_CH
"'$%_CMK,=tG-,A$+,%(9%G74‚$9<<G1%d5!?!;;!C,1,O'$45!,KJf9 $;!X9;P+,-G:!$!3'v $;oG-,A$=
cO%N,LbcSy!%45$7H,KJf9 $;!Xp{h)46,1Q%oG-,A$MB$ !%',a;!_%X%)X%)K,3{,f$" }1%'40,+oGu1_=tG-
,A$  ,^  oGu  1_  3$  $45!  ,?  %4  ,K,9    a,=  yG:  46$  78  F  7F9  1P   !  1  1.,  %46,  ,  $45!  %'  JU%  ,46,}  ~†€

ha  '!9
 $45!  ,K  Jf    9  oG   u   !  MB$  $&$  %.  )ƒ  GHC9  %.  %G  74‚$    a,=
v@XG$4V$,F7F9g`$hWHXG,-G$45!,-1oGHe !%G%F=$H'H@%!C1;\,O'1P9$45!,KJf9oG u
 !MB$$&$%G74‚$a,,KF9%.)ƒGHC9%.K$!K9%.!eG,^1P%d,K,$!K%)Na,=h.,%_,a$1!)*$9".%K,f$,?
1\,  S,  ,O'  $!K  7\,  ,^  JU%  -G  K%  GH  %K,  7\$  M!  ,?  ".  4]$  a$  ,O'  :!  %40$  1f%  ,K,  %.  $!K,= 

g`$hWMGHX1+!$45!1G:%.,!Cu%4]$,O'1P !%45$lGHX%G74‚$;+,%(=j$%45$<1;!C,+,%(9+,@!@G
J!_%9+,@$!A5!=j$)ƒGHC1P !+,9+,MB$J!_%,K97HMB$J!_%1E!=r5!?!<H9%<1$4V$<H,`;[,A$%'%)$%5!!,K,
1$M'+,;,B$$CB1'H !%45$lGHXF$,'%)S%GC,O'1P=yG:7F%f,K%%)!@%N;40$%P1/!,KJf9oG u
 !'11X+,%(;a$7\$3$!eG+,%d%<1$4V$,O'g`$hW=gB$,^%G74‚$a,%)$+,%(9%)'G7b!a,,K,1$
1  ,D   !  %G  74‚$9  )ƒ  GHC    a,  %)$  %<%  ,  ,K,  I  ;.,=
$H'H9%)46,3$!C%40$"GH%K!a,,O',KJf9 $;!X,?,!eG46$$!'%Z$9,A$%',-K%GHV3'%4%4]$%G%F,O'
$!K@$!K7\,9lFH7.$a,,K,1$=‡=
Giá trị và hạn chế của tư tưởng "tu, tề, trị, bình" trong Nho giáo
ThS. Trần Thị Thuý Ngọc
Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới về vũ trụ,
về con người, về vị trí, vai trò con người trong thế giới đó. Trong đó, triết học
phương Đông đóng một vai trò không nhỏ vào hình thành nên diện mạo tri thức
triết học chung của thế giới, với những thành tựu và giá trị mang tính chất nhân
loại tiến bộ đi cùng cả những hạn chế do điều kiện, hoàn cảnh và thời điểm mà
nó được sản sinh. Tại đây, tác giả xin lựa chọn một tư tưởng của một hệ thống
triết học phương Đông – Nho giáo là “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” để
nỗ lực làm rõ những giá trị và hạn chế của tư tưởng này nhằm chứng mình cho
nhận định trên.
Nho giáo là sản phẩm tư tưởng ra đời trong một thời đoạn chuyển mình dữ
dội của lịch sử Trung Quốc – thời Xuân Thu – thời kì đánh dấu sự suy sụp của
chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến đặc thù phương Đông đang trên
đà được định hình. Định chế Tông pháp – quản lí đất đai theo kiểu huyết thống
của nhà Tây Chu (với nền chính trị thần quyền – nhận mệnh trời cai quản dân –
để nhất luật vương hữu hoá toàn bộ của cải đất đai, chia đất đai cho con em cai
quản và nhận cống nạp từ các nước chư hầu) dần bị thay thế bằng chế độ tư hữu
ruộng đất đang lấn lướt (thể hiện bằng những cuộc chiến tranh tương tàn giữa
các liệt quốc vốn là anh em họ hàng với nhau để tranh giành, cướp bóc đất đai
của nhau) với giai đoạn Xuân Thu là bước dạo đầu. Vấn đề mà thời đại đặt ra
chính là, tiếp tục duy trì những điển chương chế độ nhà Chu vốn rực rỡ một
thời nhưng với quan hệ xã hội là quý tộc chủ nô cai quản đất nước bằng quan

hệ huyết thống hay là phá bỏ nó để thiết lập một trật tự hoàn toàn mới cho
tương ứng với một lực lượng sản xuất đang lớn mạnh? Nho giáo chính là sự
đáp ứng cho khuynh hướng đầu tiên đó.
Tư tưởng “tu, tề, trị, bình” mà chúng ta nói tới nằm trong Đại học – cuốn
sách được chính các nhà Nho đánh giá là chứa học vấn sâu rộng về chính trị, là
cuốn tất yếu phải đọc để thi cử, làm quan, vi chính, và tư tưởng này cũng chính
là tư tưởng triết học về chính trị xã hội mang đầy đủ đặc thù của Nho giáo nói
riêng và định hướng chính trị mà Nho giáo theo đuổi nói chung. Trong bốn nội
dung nói trên, “tu thân” – tu dưỡng đạo đức cá nhân được coi là trung tâm và là
gốc để tiến hành những việc rộng lớn hơn mà cuối cùng là “cai trị cả thiên hạ”
(bình thiên hạ). “Tu thân” thuộc đời sống đạo đức cá nhân, lại chính là cái gốc
để tiến vào đời sống chính trị xã hội. “Tu, tề, trị, bình” nói rõ trật tự trước sau,
quan hệ lẫn nhau giữa cá nhân với gia đình, gia đình với quốc gia, quốc gia với
thiên hạ, nó thể hiện mối liên hệ mật thiết giữa chính trị thống trị với luân lí đạo
đức, và khiến Nho giáo trở thành một học thuyết chính trị đạo đức đặc biệt của
Trung Quốc.
Vậy tại sao nhà Nho lại khuyến khích con người phải tu thân, và nội dung
của tu thân là gì, những ai phải tu thân và vì sao nó có vai trò quan trọng tới
nhường ấy? Khổng Tử đặc biệt coi trọng tới việc tu thân của người cầm quyền.
Ông nói: “Tu thân để an dân”, “Tu thân để lạc nghiệp”, “Tu thân để an bách
tính” (Luận ngữ. Hiến vấn). Ông cho rằng sự tu dưỡng đạo đức cá nhân của
người thống trị có thể dẫn đến lạc nghiệp, an dân, trị quốc và điều chỉnh quan
hệ nội bộ của giai cấp thống trị. Khi người cầm quyền đã có đủ đạo đức, thì chỉ
cần dùng đạo đức của mình là đã đủ cai trị xã hội, và vì thế, đối với ông hình
pháp là thứ thừa thãi, bất đắc dĩ mới phải dùng. Người thống trị nếu thi hành
đức chính thì thần dân trăm họ sẽ hội tụ lại, giống như các ngôi sao khác vây
quanh sao Bắc đẩu (Luận ngữ. Vi chính). Ông thậm chí còn tuyệt đối hoá sức
mạnh của đạo đức, coi đạo đức của kẻ cầm quyền có thể cảm hoá đạo đức của
dân chúng như gió thổi thì cỏ phải rạp xuống.
Trên đây là đòi hỏi tu thân với tầng lớp thống trị, ông còn chỉ ra tác dụng

tu thân đối với tất cả các tầng lớp khác trong xã hội khi quy ra mối quan hệ trực
tiếp giữa gia đình với đất nước: ông khẳng định, chưa từng có kẻ nào biết hiếu
đễ (yêu kính cha mẹ, anh em, người trên trong gia đình) mà lại thích làm loạn
(xã hội) cả (Luận ngữ. Học nhi). Mệnh đề này có thể thuyên thích thành: một
đứa con hiếu, một người em ngoan trong gia đình chắc chắn sẽ là một công dân
tốt cho xã hội. Chỗ khác, ông khẳng định “Hiếu, từ thì trung vậy”(Luận ngữ. Vi
chính). Câu này có thể hiểu hai nghĩa: người dân có hiếu, có từ thì mới có thể
trung với vua; còn kẻ cai trị có hiếu có từ thì mới được dân chúng trung thành
với mình. Người cai trị nêu gương cảm hoá thì dân chúng tự khắc làm điều
thiện. Khổng Tử khuyên dân chúng tuân thủ theo hiếu đễ, mục đích để “Gần thì
phụng sự cha mẹ, xa thì phụng sự vua”. Do có mối liên hệ trực tiếp giữa hiếu
đễ với trung quân, hiếu đễ với nền nhân chính nên Khổng Tử khẳng định “Hiếu
đễ là gốc của điều Nhân vậy” (Luận ngữ. Học nhi). Như vậy, đòi hỏi phải tu
thân đầu tiên chính là phải biết Hiếu, đễ, phải tự sửa mình trong chính những
mối quan hệ thân gần với mình nhất, đó là quan hệ gia đình.
Trong ba mệnh đề còn lại, “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, ta có thể nhận
thấy mối liên hệ trực tiếp giữa gia đình với xã hội. Gia đình là chỗ dựa cơ bản
nhất cho một quốc gia, hay ngược lại, đất nước chẳng qua chỉ là một gia đình
mở rộng, trong đó, ông vua chính là người cha lớn nhất với con cái là tất cả dân
chúng. Cho nên lời khẳng định “Hiếu từ thì trung” còn có một khía cạnh nữa để
phân tích, đó là phẩm chất trung với vua, chẳng qua là cách gọi khác đi của chữ
hiếu, biết hiếu với cha mẹ thì chắc chắn sẽ hiếu với vua hay trung với vua, vì
vua là nguồn sống cho cả xã hội, là người đẻ ra dân chúng (vua là con trời, là
cha của loài người; vì dưới gầm trời này không đâu không là đất của vua, ăn
nhành cây, động ngọn cỏ, săn thú rừng đều là động vào tài sản của vua cả, phải
nhớ ơn vua đã nuôi sống mình như nhớ ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ).
Tông pháp của gia đình liên kết với quân quyền có tính chính trị tạo thành
một thể không phân tách, quan hệ vua tôi không tách rời quan hệ cha con, anh
em. Học thuyết này đã dựa vào quan hệ huyết thống tông tộc để sắp đặt, điều
chỉnh quan hệ đẳng cấp có tính xã hội. Do vậy mà quan hệ vua tôi có tính xã

hội hàm chứa cả quan hệ cha con có tính gia đình. Quan hệ đẳng cấp có tính
cưỡng bức được thiết lập trên quan hệ thân tộc có tính tình cảm, chủ động.
Cách quan niệm các mối quan hệ theo lối này của Nho gia đã biến tất
cả các mối quan hệ xã hội trở thành những quan hệ họ hàng, trong đó người với
người đối xử với nhau có tiêu chuẩn đầu tiên là phải hoà mục, thân ái như tình
máu mủ. Và chính vì thế mà có thể hi sinh nhiều chuẩn mực xã hội minh bạch,
rõ ràng khác để đổi lấy sự “dĩ hoà vi quý”. Có thể khẳng định, Nho giáo đã
cung cấp cho chế độ chính trị nô lệ nhà Tây Chu một cơ sở lí luận tương đối
hoàn bị, và gây dựng nên một mô hình xã hội lí tưởng – xã hội đại đồng – xã
hội dưới sự dẫn dắt của nền chính trị đạo đức và ai ai cũng lấy tu thân làm gốc.
Qua những phân tích trên, ta có thể nhận ra, Nho giáo đã nhận ra một điểm
tựa không bao giờ có thể thể thay đổi của con người, đó là tình cảm huyết
thống và dùng ngay nó để làm nền móng xây dựng một mô hình xã hội duy trì
bằng đạo đức huyết thống trên đó, hay nói một cách thô thiển, là ông đã gia cố
về mặt lí luận cho cái ngôi nhà Tông pháp dột nát của Tây Chu. Đó là điểm tài
tình của Khổng Tử và những người kế tục ông xét về mặt ý thức hệ.
Song, nếu xét ở góc độ giá trị, tư tưởng triết học Nho giáo nguyên thuỷ
không phải không có những giá trị nhân bản sâu sắc. Khẳng định bước khởi
đầu của xã hội người được xác lập nên từ gia đình, khẳng định nhân tính của
con người lí tưởng phải được thể hiện ngay trong những việc cá nhân bình
thường nhất: anh không thể là một nhân cách hoàn chỉnh nếu anh không phải là
đứa con hiếu, người em ngoan của gia đình; anh cũng không thể là người công
dân tốt cho xã hội nếu anh không biết tử tế ngay với những người thân gần nhất
xung quanh mình trong gia đình v.v là những điểm sáng tư tưởng luôn luôn
chứa những triết lí xã hội và nhân văn sâu sắc.
Nhưng nếu như thổi phồng những tình cảm huyết thống đó lên trở thành
những phẩm chất đạo đức xã hội như Khổng Tử đã làm, thì bản thân những đạo
đức gia đình đó đã không đủ để bao quát hết mọi lĩnh vực mà phẩm chất xã hội
cần, sẽ nảy sinh những bất cập như một phần hạn chế ta đã bàn ở phía trên.
Nhìn ngay trong xã hội Việt Nam, các quan hệ công việc dường như đều phải

nhìn qua lăng kính kiểu quan hệ họ hàng: gặp ai dù quen biết hay không, chúng
ta đều dùng các thứ bậc theo kiểu họ hàng để xưng hô (anh, chị, cô, chú, bác
v.v.) để thiết lập tình thân; “nhất thân nhì quen” vẫn là thông lệ phổ biến ngầm
khi cần phải tính toán bất cứ việc gì dù là chung hay riêng tư; “câu chuyện làm
quà” là bước dạo đầu thuận lợi bên cạnh những rạch ròi công việc khô khan
v.v. gây ảnh hưởng rất nhiều tới tiến độ và hiệu quả công việc. Có thể kể ra
nhiều điều tai hại khác nữa đối với sự phát triển xã hội mà Nho giáo (đương
nhiên không thể quy hết lỗi về cho Nho giáo, nó là bất cập của chính môi
trường xã hội đã sinh ra và nuôi dưỡng Nho giáo, xã hội Đông Á) tuyên truyền
và lưu giữ.
Một vấn đề cần rút ra về mặt phương pháp luận là: nếu ta thừa nhận Nho
giáo coi trọng gia đình và các mối quan hệ gia đình là hợp lí, thì chỉ nên giới
hạn nó trong phạm vi gia đình là bước khởi đầu cho xã hội, nó sẽ làm nên giá
trị của Nho giáo, còn nếu tuyệt đối hoá gia đình và nhìn xã hội giống như một
gia đình kiểu Nho giáo, thì nó cũng sẽ chính là hạn chế của Nho giáo. Còn làm
sao để thay đổi tính chất cái xã hội đã bị Nho giáo ăn sâu bám rễ và chứa đầy
hạn chế bất cập cho sự đổi mới tiến bộ xã hội, thì không chỉ phê phán Nho giáo
là đủ, mà phải triệt tiêu tận gốc cái mầm mống thị tộc huyết thống vẫn đang
được bảo lưu dai dẳng trong lòng xã hội hiện đại, mà chính vì có nó, Nho giáo
mới tồn tại được lâu dài đến vậy, nhưng để làm được việc đó, lại là cả một câu
chuyện dài.
(Báo cáo trong Hội thảo Đạo đức học được Khoa Triết học, ĐH KHXHNV tổ
chức tháng 11 năm 2009)

×