Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tài liệu THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 18 trang )

 Thường biến là gì?
Kiểm tra bài cũ:
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong
đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Tiết 28
Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh
dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
 Quan sát tranh (mẫu vật), thảo
luận nhóm và hoàn thành bảng
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Chậu mạ trong tối
Chậu mạ ngoài sáng
Cây rau dừa
Ruộng lúa
Cây đậu
Cây đậu trồng trong tối
Cây đậu trồng ngoài sáng
Tiết 28
Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới
ảnh hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Lá lốt
Lá lốt mọc ở ngoài sáng Lá lốt ở trong bóng râm
Tiết 28
Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới
ảnh hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN


Hình ảnh đoạn thân cây dừa
nước mọc trên mặt nước
- Thân có đường kín lớn
- Một phần rễ biến hành
phao (giúp cây dễ àng
nổi trên mặt ước)
Tiết 28
Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới
ảnh hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Tiết 28
Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới
ảnh hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Hình ảnh cây rau dừa
nước mọc trên bờ
Thân có đường kính
nhỏ và chắc
Lá nhỏ
Tiết 28
Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới
ảnh hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Hình ảnh cây rau dừa
nước mọc trên bờ
Thân có đường kính
nhỏ và chắc

Lá nhỏ
 Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng
Đối
tượng
Điều kiện
môi trường
Kiểu hình tương ứng Nhân tố
tác động
Cây mạ,
cây đậu,
lá lốt
Có ánh sáng
Trong tối
Cây lúa Ven bờ
Trong ruộng
Cây rau
dừa
Trên bờ

Ven bờ
Dưới nước
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh
dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Lá màu xanh
Lá màu vàng
Thân to, lá to
Thân nhỏ, lá nhỏ
Thân lá nhỏ

Thân lá lớn
Thân lá lớn hơn, một
phần rễ biến thành phao
Ánh
sáng
Dinh
dưỡng
Độ
ẩm
II – Nhận biết và phân biệt
thường biến với đột biến
Ven bờTrong ruộng
 Những sai khác giữa các cây lúa mọc
ở 2 vị trí khác nhau trong ruộng ở vụ thứ
nhất thuộc thế hệ (đời) nào?
Thuộc thế hệ thứ nhất (biến
dị trong đời cá thể)
 Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi:
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một
số thường biến phát sinh dưới
ảnh hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Các cây lúa không có khác nhau
→ Thường biến không di truyền.
Ruộng lúa gieo từ hạt của cây lúa
ven bờ và cây lúa trong ruộng
Các cây lúa được gieo từ hạt của 2
cây lúa mọc ven bờ và cây lúa mọc

trong ruộng có khác nhau không?
Từ đó rút ra nhận xét gì?
 Quan sát tranh, thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi:
II – Nhận biết và phân biệt thường
biến với đột biến
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số
thường biến phát sinh dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
 Quan sát tranh, thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi:

Tại sao những cây mạ mọc ở ngoài
sáng lá đều có màu xanh còn những cây
mạ trong tối lá có màu vàng?
Từ đó rút ra nhận xét gì?
Cùng kiểu gen, cùng môi
trường sống nên kiểu hình
giống nhau
→Thường biến biểu hiện
đồng loạt theo hướng xác
định
Chậu mạ trong tối
Chậu mạ ngoài sáng
II – Nhận biết và phân biệt thường
biến với đột biến
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số

thường biến phát sinh dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
III – Nhận biết ảnh hưởng của môi
trường đối với tính trạng số lượng
và chất lượng
 Quan sát 2 đám ruộng lúa của
cùng một giống nhưng được tưới
nước bón phân và phòng trừ cỏ dại,
sâu bệnh khác nhau.
 Năng suất ở 2 đám ruộng lúa khác
nhau như thế nào? Từ đó em có nhận xét
gì về ảnh hưởng của môi trường đối với
tính trạng số lượng?
Ruộng 1
- Chăm sóc tốt → năng suất
cao, it chăm sóc → năng suất
thấp
→ Tính trạng số lượng phụ
thuộc nhiều vào môi trường
Ruộng 2
II – Nhận biết và phân biệt thường
biến với đột biến
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số
thường biến phát sinh dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Quan sát một số hình ảnh
Khóm lúa được chăm

sóc, bón phân tốt
Khóm lúa ở điều
kiện bình thường
III – Nhận biết ảnh hưởng của môi
trường đối với tính trạng số lượng
và chất lượng
II – Nhận biết và phân biệt thường
biến với đột biến
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số
thường biến phát sinh dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Quan sát một số hình ảnh
III – Nhận biết ảnh hưởng của môi
trường đối với tính trạng số lượng
và chất lượng
II – Nhận biết và phân biệt thường
biến với đột biến
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số
thường biến phát sinh dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Hạt của ruộng 1
Hạt của ruộng 2
 Hình dạng hạt lúa ở 2 đám
ruộng lúa có khác nhau không?
→ Rút ra nhận xét?
- Hình dạng hạt lúa ở 2 đám lúa

không khác nhau ( tính trạng chất
lượng )
→ Tính trạng chất lượng ít chịu
ảnh hưởng của điều kiện sống
IV – Thu hoạch:

Cho nhận xét về:
1. Ảnh hưởng của môi trường
đối với tính trạng số lượng và
tính trạng chất lượng.
2. Sự khác nhau giữa thường
biến và đột biến.
III – Nhận biết ảnh hưởng của môi
trường đối với tính trạng số lượng
và chất lượng
II – Nhận biết và phân biệt thường
biến với đột biến
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số
thường biến phát sinh dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Môi trường có tác động rất lớn đến
tính trạng số lượng nhung không ảnh
hưởng đến tính trạng chất lượng.
Ví dụ : - Giống lúa nếp cẩm trồng ở miền
núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo
bầu tròn và màu đỏ .
- Số hạt lúa trên một bông của
một giống lúa phụ thuộc vào điều

kiện trồng trọt.
IV – Thu hoạch:

Cho nhận xét về:
1. Ảnh hưởng của môi trường
đối với tính trạng số lượng và
tính trạng chất lượng.
2. Sự khác nhau giữa thường
biến và đột biến.
III – Nhận biết ảnh hưởng của môi
trường đối với tính trạng số lượng
và chất lượng
II – Nhận biết và phân biệt thường
biến với đột biến
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số
thường biến phát sinh dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Thường biến Đột biến
1 Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời
sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp
của môi trường
2. Không di truyền được cho thế hệ sau
3 Phát sinh đồng loạt theo cùng một
hướng, tương ứng với điều kiện môi
trường
4. Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho
sinh vật
1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền

(ADN, NST), biến đổi kiểu hình
2.Di truyền được cho thế hệ sau.
3. Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu
nhiên
4. Thường có hại cho bản thân sinh vật
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài vừa học:
Bài sắp học:
- Hoàn thiện bài thu hoạch vào vở
- Tìm thêm ví dụ thực tế về thường biến
“Phương pháp nghiên cứu di truyền người”
+ Trả lời các câu hỏi () SGK trang 79, 80.
+ Tìm hiểu ở thực tế về hiện tượng sinh đôi ở người
( 2 trai, 1 trai và 1gái, 2 gái ) có đặc điểm giống nhau
hoàn toàn hoặc khác nhau ở nhiều đặc điểm, thử suy
nghĩ và giải thích sự giống hoặc khác nhau đó?

×