Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tiểu luận môn học Quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.35 KB, 25 trang )

Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Đạo đức là cái gốc của mỗi con ngời .Khi sinh thời Bác Hồ căn dặn : Ngời có
đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, ngời có tài mà không có đức thì chỉ
là đồ vô dụng. Đạo đức con ngời đợc hình thành trong quá trình hoạt động. Nghị
quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ơng đảng khoá VIII chỉ rõ:muốn
tiến hành công nghiệp hoá ,hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục -
đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền
vững. Điều 2, luật giáo dục nớc cộng hoà XHCN Việt nam năm 2005 cũng xác
định : Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn diện có đạo
đức, tri thức, sức khoẻ , thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội ; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng
lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Sau hơn hai mơi năm đổi mới , đất nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn rất
đáng tự hào.Nhng mặt khác, do ảnh hởng của cơ chế thị trờng và một phần do chất
lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng cha đợc đảm bảo, nên trong thực tế các trờng
học hiện nay, còn một bộ phận học sinh có nhiều biểu hiện vi phạm lối sống đạo
đức truyền thống, có những trò giỏi về tri thức xã hội nhng lại tự mãn vô lễ với Ông
bà, cha mẹ và thầy cô giáo. Thậm chí có em còn sa vào tệ nạn xã hội, phạm pháp.
Trớc tình hình đó, vấn đề đặt ra và mang tính cấp thiết là phải tăng cờng giáo dục
đạo đức cho học sinh bằng nhiều con đờng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay , nớc ta
đã gia nhập WTO và hội nhập quốc tế, tham gia và chịu sự tác động ngày càng sâu
rộng của việc toàn cầu hoá, thì càng cần thiết phải nhanh chóng giáo dục nhân cách
toàn diện cho học sinh. Theo tâm lý học thì nhân cách chỉ hình thành và phát triển
thông qua hoạt động và giao lu. Nguyên lý giáo dục của nớc ta cũng khẳng định rõ:
Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động và sản xuất, nhà trờng gắn liền
với xã hội.
Mặt khác, đặc điểm của học sinh THPT là hiếu động, đang tập làm ngời lớn và
ham hiểu biết, bắt đầu muốn tự khẳng định mình trớc bạn bè ,trớc ngời lớn,các em
không chỉ có nhu cầu ăn mặc, học hành mà còn có nhu cầu vui chơi giải trí, tìm
hiểu đời sống xã hội để hoà nhập tốt hơn với môi trờng xã hội.Vì vậy , trong một


tiết học 45 phút ở trên lớp không thể đủ truyền tải một cách đầy đủ, những kiến
thức văn hóa xã hội và giáo dục nhân cách học trò. Chính vì lẽ đó mà nhà trờng cần
phải giáo dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1
Qua đó hình thành, củng cố và phát triển kiến thức văn hoá cũng nh phẩm chất đạo
đức, năng lực cá nhân, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực trong thời kỳ mới, thời kỳ
của mở cửa hội nhập quốc tế, góp phần giáo dục toàn diện cho các em.
Các kiến thực trong quá trình hoạt động thực tiễn ngoài giờ lên lớp, sẽ là môi tr-
ờng thuận lợi để học sinh hoàn thiện chính mình và góp phần quan trọng trong việc
hình thành nhân cách cho các em.
Xuất phát từ những đòi hỏi cấp bách của công cuộc đổi mới đất nớc ,đổi mới sự
nghiệp giáo dục, trải qua kinh nghiệm dạy học trong 24 năm qua và những kiến
thức đợc trang bị ở học viện quản lý và giáo dục , nhận thức rõ ý nghĩa ,tầm quan
trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng đã thôi thúc tôi
lựa chọn đề tài :" Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho
học sinh Trờng THPT Cù Chính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp".
2.Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thích hợp và khả thi về công tác
giáo dục đạo đức học sinh trờng THPT Cù Chính Lan thông qua HĐGD NGLL
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo
dục của cấp THPT và nghành GD-ĐT hiện nay.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài .
3.2.Điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức HS
thông qua HĐGD NGLL ở trờng THPT Cù Chính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình
3.3.Đề xuất những biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất lợng GD đạo đức HS
thông qua HĐGD NGLL ở trờng THPT Cù Chính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình.
4.Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1.Khách thể nghiên cứu : các hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua

các HĐGD NGLL ở trờng THPT Cù Chính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình.
4.2.Đối tợng nghiên cứu : Các biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo
đức học sinh thông qua các HĐGD NGLL.
5.Phơng pháp nghiên cứu
5.1.Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : su tầm và nghiên cứu các văn
kiện ,văn bản pháp qui,tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài.
5.2.Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn : Quan sát , điều tra, phỏng vấn, phân
tích thực trạng, tổng kết kinh nghiệm.
5.3.Nhóm phơng pháp bổ trợ : Thống kê , phân tích số liệu.
2
6.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn nghiên cứu : Giáo dục đạo đức HS thông qua HĐGD NGLL ở trờng
THPT .
6.2.Phạm vi nghiên cứu : Công tác chỉ đạo các HĐGD NGLLtại trờng THPT Cù
Chính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình .
Phần nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức học sinh thông
qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.1.Một số vấn đề cơ bản của giáo dục đạo đức
1.1.1.Đạo đức là những biểu hiện t tởng , tình cảm của con ngời .Đồng thời. đạo
đức còn là những nguyên tắc ,chuẩn mực để con ngời hớng theo và điều chỉnh hành
vi của mình trong các mối quan hệ giữa ngời với ngời , giữa con ngời với cộng đồng
xã hội.
1.1.2.Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của quá trình giáo dục.GDĐĐ
hớng vào việc hình thành những phẩm chất mà từ chúng , xác định giá trị khách
quan của con ngời . Nó có tác dụng điều chỉnh ,định hớng thái độ ,hành vi của con
ngời .Quá trình giáo dục đạo đức bao gồm cả quá trình tự GD và GD lại :
- Tự GD là quá trình hoạt động có mục đích ,có ý thức của ngời đợc giáo dục ,tự
mình hớng vào việc hoàn thiện nhân cách của bản thân theo những chuẩn mực của

kiểu nhân cách mà xã hội mong muốn.
- GD lại : là quá trình dan xen với quá trình tự giáo dục, nhằm thay đổi những
phẩm chất nhân cách không phù hợp ,do ảnh hởng xấu của môi trờng đã hình thành
ở HS và xây dựng những phẩm chất đúng đắn của con ngời. Nói cách khác , GD lại
3
là sự cải tạo những khiếm khuyết về đạo đức , lối sống ,bồi bổ những giá trị mới và
phát triển nhân cách toàn diên.
1.1.3.Giáo dục học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức :
Học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức là những học sinh còn cha
ngoan ,chậm tiến bộ về đạo đức . Trong nhà trờng , những học sinh có khó khăn
trong rèn luyện đạo đức có nhận thức về mặt đạo đức và pháp luật còn dới mức
trung bình so với HS cùng lứa tuổi ,hay có những biểu hiện vi phạm chuẩn mực của
đạo đức,nề nếp ,nội qui qui chế của nhà trờng ,gia đình hay xã hội.
1.1.4.Những nguyên tắc lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức GDĐĐ :
- Chú ý đến đặc điểm lứa tuổi :
Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS THPT luôn có những sung đột ,đột biến về
mặt tính cách, dang từng bớc hoàn thiện dần thành ngời lớn.Các em dang đứng trớc
nhiều lựa chọn đôi khi là trái ngợc nhau buộc các em phải tự quyết định lấy. Do vậy
nhà trờng và các tổ chức đoàn thể cần quan tâm giúp các em lựa chọn, định hớng
cho các em vơn theo những giá trị đúng đắn .
- Nội dung, hình thức GD đạo đức cho HS không tách rời các hoạt động giáo dục
toàn diện của nhà trờng , gắn với đời sống xã hội và tiếp cận những vấn đề có tính
thời đại hiện nay.
- Kế thừa và gìn giữ những giá trị tinh hoa bản sắc của dân tộc, đạo lý của ngời
Việt nam .
1.2.Một số vấn đề cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.2.1.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động đợc tổ chức ngoài
giờ học của các môn học ở trên lớp .Hoạt động giáo dục NGLL là sự tiếp nối hoặc
xen kẽ với hoạt động dạy-học trên lớp,là con đờng gắn lý thuyết với thực tiễn ,tạo
nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh .

1.2.2.Chức năng của HĐGD NGLL
a, Củng cố ,bổ xung kiến thức các môn văn hoá ,khoa học
Trong khuôn khổ thời gian qui định của một tiết học , việc mở rộng , khác sâu kiến
thức gặp nhiều khó khăn.Những hoạt động ngoài giờ nh sinh hoạt tổ nhóm học tập,
hội thảo, câu lạc bộ sẽ góp phần củng cố,nâng cao những kiến thức đã học.
b,HĐGD NGLL trực tiếp rèn luyện phẩm chất , nhân cách,tài năng và thiên hớng
nghề nghiệp cá nhân,hình thành các mối quan hệ giữa con ngời với đời sống xã
hội ,với thiên nhiên và môi trờng sống.
c, Thông qua các hoạt đọng tập thể ,hoạt động xã hội ,tạo điều kiện cho HS hoà
nhập vào đời sống xã hội.
4
d, Phát huy tác dụng của nhà trờng đối với đời sống xã hội ,tạo điều kiện để cộng
đồng tham gia vào công tác giáo dục.
1.2.3.Nhiệm vụ của HĐGD NGLL
a, Nhiệm vụ GD về nhận thức
- Giúp HS điều chỉnh hành vi, lối sống cho phù hợp. Biết vận dụng những tri thức đã
học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đời sống đặt ra .
- Có hiểu biết nhất định về đời sống đất nớc ,dân tộc về đảng,đoàn từ đó có thái độ
đúng đắn về việc thực hiện nghĩa vụ của ngời học sinh , của ngời đoàn viên thanh
niên.
- Giúp HS mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh và cộng đồng xã hội .
- Giúp HS có những hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính thời đại nh hợp tác
,hoà bình và hữu nghị ,vấn đề môi trờng,dân số và pháp luật
b, Nhiệm vụ GD về thái độ
- Bồi dỡng cho các em những tình cảm đạo đức trong sáng về quê hơng đất nớc , gia
đình,thầy cô , bạn bè. biết tôn trọng cái tốt , cái đẹp , ghét cái xấu, cái lỗi thời
không phù hợp.
- HĐGD NGLL phải tạo cho học sinh sự hứng thú và lòng ham muốn tham gia .
- Bồi dỡng cho HS tính tích cực, năng động sáng tạo sẵn sàng tham gia những hoạt
động xã hội ,hoạt động tập thể của trờng,của lớp vì lợi ích chung , vì sự trởng thành

và tiến bộ của bản thân.
- GD tình đoàn kết và hữu nghị với các bạn quốc tế, với các dân tộc trên thế giới.
c, Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tự điều chỉnh , kỹ năng hoà nhập để thực hiện tốt các
nhiệm vụ mà tập thể và thầy cô giao cho.
- HĐGD NGLL rèn luyện cho HS những kỹ năng giao tiếp,ứng xử có văn hoá ,
những thói quen tốt trong học tập , lao động và các hoạt động khác .
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tự quản , tự tổ chức , điều khiển . Kỹ năng
nhận xét đánh giá kết quả hoạt động.
Từ chức năng ,nhiệm vụ, chúng ta thấy vai trò quan trọng và cần thiết của HĐGD
NGLL đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Muốn nề nếp, kỷ cơng của nhà
trờng đợc thực hiện tốt thì cần phải coi trọng HĐGD NGLL.
1.3.Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT nói chung và những học sinh có khó
khăn trong rèn luyện đạo đức nói riêng.
5
- Học sinh THPT có độ tuổi từ 15 đến 19 . Đây là giai đoạn phát triển nhanh về thể
lực và tâm sinh lý, HS đã bắt đầu có sự trởng thành về nhận thức văn hoá ,xã hội
đang tập làm ngời lớn ,song tâm lý cha ổn định còn có những biểu hiện tiêu cực :
- ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm công dân cha hoàn thiện . định hớng chính
trị mờ nhạt ,Thờng hay đua đòi , chạy theo cái mới, dễ bị kích động ,sa ngã vào
những biểu hiện tiêu cực, phản giá trị đạo đức xã hội.
- Đối với những học sinh có khó khăn trong rèn luyện , tu dỡng đạo đức thờng có
những biểu hiện bằng thái độ coi thờng giáo dục ,lời học ,lời lao động , c sử không
lịch sự, thờng xuyên vi phạm nội qui , nề nếp của nhà trờng của gia đình và xã hội
các phản ứng của các em thờng mang tính cực đoan. Nói dối trở thành nét tính cách
thờng xuyên mà các em cho là có lợi . Những học sinh này thờng làm cho gia đình
và xã hội phải lo lắng .
Bên cạnh những mặt cha tốt , những học sinh này cũng có những nét tâm lý dáng
quí . Các em thờng nhanh nhẹn ,hoạt bát ,thể hiện tính nhạy cảm ,hiếu động ,trí t-
ởng tợng phong phú. Nhiều em có năng khiếu nhạc , hoạ ,cờ vua , thể thao và th-

ờng ẩn với vẻ bên ngoài bất cần ,các em vẫn ớc ao đợc chia xẻ, an ủi và động viên.
Những đặc điểm trên của HS có khó khăn về tu dỡng đạo đức không phải chỉ là cố
hữu với chúng , có khi nó cũng biểu hiện ở những HS khác (HS bình thờng) trong
những tình huống xung đột hoặc trong những phút khó khăn của cuộc sống.
1.4. Vai trò của Hiệu trởng trong việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh và
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Hiệu trởng là ngời đứng đầu một cơ quan giáo dục , chịu trách nhiêm quản lý
toàn bộ hoạt động của nhà trờng ,là ngời trụ cột s phạm . Vì vậy hiệu trởng là ngời
quyết định đến chất lợng GD học sinh.
Trong nhà trờng ,hiệu trởng là ngời tổ chức , chỉ đạo các hoạt động dạy học và
giáo dục . Nói riêng về giáo dục đạo đức HS, đây là nhiệm vụ cơ bản của các nhà tr-
ờng , muốn thực hiện có hiệu quả cần phải có ngời đứng đầu cơ quan năng động
sáng tạo, biết lựa chọn nội dung ,hình thức khoa học và luôn đổi mới nó cho phù
hợp với điều kiện hoàn cảnh . Biết kết hợp thờng xuyên giữa dạy học trên lớp và
HĐGD NGLL ,tránh quan niệm coi HĐGD NGLL là hoạt động "phụ khoá",biết
phát huy những ảnh hởng tích cực của nó nhằm tạo sự định hớng thống nhất giữa
các lực lợng xã hội.
Những vấn đề lý luận trên đây có tác dụng soi sáng cho quá trình tìm hiểu , phân
tích thực trạng mà tôi đã thực hiện ở trờng THPT CCL -KB-HB và đợc trình bày
trong phần kế tiếp.
6
Chơng 2
Thực trạng chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng trung học phổ
thông cù chính lan huyện kim bôi tỉnh hoà bình.
2.1.Đặcđiểm tình hình địa phơng và công tác giáo dục ở địa phơng
Trờng THPT CCL-KB-HB thuộc địa phận huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình là vùng
miền núi, vùng an toàn khu , cạnh đờng 21B ,là vùng giáp danh giữa tỉnh Hoà Bình
và tỉnh Hà Tây. Nhân dân ở địa phơng chiếm tới 85% là ngời thuộc dân tộc Mờng,
ngời dân nơi đây sống thuần nông và luôn có tinh thần cách mạng cao, đời sống

kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
Các cấp chính quyền nơi đây rất quan tâm tới việc đóng góp và phát triển sự
nghiệp giáo duc. Nơi đây là vùng an toàn khu, căn cứ của đảng và nhà nớc qua các
thời kỳ cách mạng .Vì vậy,rất cần những con ngời có tinh thần, đạo đức cách mạng
cao.Nhng hiện nay,do một số tác động trái của nền kinh tế thị trờng và việc giầu lên
nhanh chóng của một số gia đình mà gần đây có những tác động không tốt tới
7
việc giáo dục đạo đức của học sinh .Nhiều em có khuynh hớng thích hởng thụ ,
sống thực dụng, thiếu quan tâm tới mọi ngời , thiếu hoài bão lý tởng cách mạng .
2.2. Vài nét về tình hình nhà trờng
Trờng THPT CCL-KB-HB đợc thành lập năm 1964 đây là một trong hai trờng đầu
tiên của tinh hoà bình, trờng đã có nhiều thành tích đóng góp vào sự nghiệp giáo
dục của tỉnh . Hiện nay trờng có 30 lớp với 1364 học sinh ; số giáo viên là 46 trong
đó có một hiệu trởng và hai hiệu phó , số cán bộ công nhân viên là 7 , so với biên
chế thì đội ngũ của trờng còn thiếu 17 giáo viên và cơ cấu bộ môn còn bị lệch
nhiều:các môn văn ,sử, anh thì thừa giáo viên còn các môn toán , lý , hoá , tin , lại
thiếu nhiều giáo viên . Về cơ sở vật chất trờng mới có 24 phòng học kiên cố và hiện
đang xây thêm 12 phòng học nữa.Hiện tại trờng còn thiếu phòng học nên phải học
hai ca .Trờng còn thiếu 4 phòng học bộ môn , trờng có một phòng thí nghiệm và th
viện nhng thiết bị,tài liệu còn thiếu nhiều và chất lợng còn thấp, có một phòng tin
học với 26 máy, một phòng nối mạng nội bộ và nối mạng với sở giáo dục và đào tạo
. Trờng thực hiện tốt việc gửi công văn th tín qua mạng từ 2002 .
2.3. Thực trạng chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh thông qua HĐGD NGLL ở
trờng THPT CLL-KB-HB
2.3.1. Thực trạng đạo đức của học sinh ở trờng THPT CCL-KB-HB
- Qua điều tra tổng hợp trong vài năm lại đây số học sinh đợc xếp loại hạnh kiểm
tốt, khá đạt tỉ lệ cao và có xu hớng giảm dần . Các em có chí hớng phấn đấu hơn tuy
nhiên vẫn còn có một bộ phận nhỏ học sinh có những biểu hiện hành vi yếu về đạo
đức , kết quả xếp loại hạnh kiểu đợc tổng hợp trong bảng sau:
Năm Tổng số Tốt Khá TB Yếu

Học SL %` SL % SL % SL %
2004-2005 1188 562 47% 523 44% 89 7,5% 14 1,5%
2005-2006 1255 799 63% 327 26,9% 99 7,8% 30 2,3%
Qua khảo sát cho thấy, biểu hiện rõ nhất ở những học sinh bị xếp loại hạnh kiểm
yếu, có khó khăn về rèn luyện đạo đức là sự trây lời học tập , thái độ thiếu nghiêm
túc trong thi cử, vi phạm nội quy ( nói tục , chửi bậy, trốn học, thậm chí uống rợu ,
ăn cắp, đánh nhau ) những biểu hiện nh vậy, tất nhiên đợc coi là biểu hiện không
tốt và thờng bị xếp loại yếu về đạo đức . Song có những trờng hợp học sinh trong
giờ học yên lặng , không quậy phá , suốt ngày chỉ lúi húi một mình, thờ ơ với các
hoạt động tập thể, không bộc lộ tình cảm, dờng nh co mình lại, chậm chạp, buồn bã
và kéo theo là điểm học rất kém. Đặc biệt có học sinh tuy học giỏi , thông minh nh-
ng tỏ ra rất ích kỷ , thiếu lòng nhân hậu, kiêu căng tự phụ Những học sinh có các
biểu hiện nh vậy cũng thuộc nhóm học sinh có khó khăn trong tu dỡng đạo đức nh-
8
ng không xếp loại hạnh kiểm yếu . Những học sinh này cần đợc nhà trờng đặc biệt
quân tâm và có những biện pháp tích cực giúp các em tiến bộ .
Đi tìm nguyên nhân của những vi phạm và biểu hiện đa dạng ở những học sinh
còn khó khăn về đạo đức , tôi thấy có rất nhiều . Trong đó có các nguyên nhân từ
phía gia đình , nhà trờng, xã hội và bản thân các em . Khảo sát ý kiến của các thầy
cô bộ môn và các thầy cô giáo chủ nhiệm tôi thấy nổi lên những yếu tố ảnh hởng
xấu đến quá trình rèn luyện đạo đức của học sinh là do :
- Thiếu sự quan tâm của gia đình
- Cha có biện pháp giáo dục phù hợp
- Tác động của kinh tế thị trờng
- Ngời lớn cha gơng mẫu
- Những biến đổi tâm sinh lý của học sinh
- ảnh hởng của tiêu cực xã hội
- Một bộ phận thầy cô giáo cha quan tâm tới việc giáo dục đạo đức học sinh
- Bản thân học sinh ít rèn luyện tu dỡng
- Do khuyết tật bẩm sinh

- Hoàn cảnh kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó khăn
- Nội dung giáo dục còn cha phù hợp
- Do bạn bè lôi kéo
2.3.2. Thực trạng chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh qua HĐGD NGLL
Qua tìm hiểu thực trạng chỉ đạo công tác giáo dục đào đức cho học sinh ở trờng
THPT CCL cho thấy hiệu trởng và ban giám hiệu đã có những chỉ đạo nh sau:
Về u điểm:
- Phân công hợp lý giáo viên chủ nhiệm lớp . Phối kết hợp với các tổ chức đoàn
thể khác trong và ngoài trờng để thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức. Phơng thức
phân công giáo viên chủ nhiêm luân phiên liền trong 3 năm mang lại hiệu quả giáo
dục đạo đức cao hơn vì qua mật quá trình làm việc cùng nhau thầy và trò gắn bó
sâu sắc hơn giúp giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo duc thích hợp và có hiệu
quả hơn.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh đợc nhà trờng tiến hành theo hai con đờng cơ bản
là thông qua hoạt động dạy học trên lớp và thông qua HĐ ngoài giờ lên lớp:
- Chỉ đạo giáo viên dựa vào u thế môn học để giáo dục đạo đức cho học sinh
- Chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh thông qua HĐGD NGLL : HĐGD NGLL góp
phần không nhỏ đến sự thành công của giáo dục đạo đức . Giúp học sinh tham gia
vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chính là hình thức trau rồi, tiếp thu ,
9
làm giàu tri thức một cách dễ dàng nhật và tạo điều kiện cho các hành vi đạo đức
trở thành thói quen đạo đức một cách tự nhiên nhất .
Về nhợc điểm:
- Hội trờng cha có nên khi trời ma,nắng là không hoạt động đợc.
- Kinh phí còn hạn hẹp nên không có sức thu hút HS và GV.
- Một bộ phận GV có nhận thức còn cha đúng về HĐGD NGLL.
- Một bộ phận không nhỏ trong học sinh và phụ huynh HS cũng cha quan tâm đến
hoạt động này và thờng coi HĐGD NGLL nh là "phụ khoá".
Từ thực trạng nêu trên kết hợp với các lý luận quản lý trờng học và thực tế công
tác trong nhiều năm ở trờng THPT ,tôi thấy cần thiết tìm ra một số biện pháp, nhằm

nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ,thông qua các hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT CCL - KB - HB .
Chơng 3
Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lơng giáo
dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT CCL-KH-HB
3.1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của HĐGD NGLL
trong việc GDĐĐ cho HS.
3.1.1. Làm tốt công tác t tởng chính trị, tuyên truyền giáo dục bằng nhiều hình
thức năng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên về việc chỉ đạo hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.
10
Để giúp mọi ngời có nhận thức đúng về HĐGD NGLL, Hiệu trởng phải có kế
hoạch cụ thể nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên , phụ huynh học sinh
và các lực lợng tham gia giáo dục. Để mọi thành viên thấy đợc tầm quan trọng , tính
cấp thiết phải giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục ngoài gìơ lên
lớp ; thấy đợc hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một phơng tiện hữu hiệu để
giáo dục học sinh đặc biệt là giáo dục đạo đức .
Để làm tốt đợc điều đó, hiệu trởng tổ chức các buổi hội thảo nói truyện chuyên đề
, nghe báo cáo nh :
- Tổ chức các buổi đọc báo để giáo viên có những thông tin về các lĩnh vực xã hội .
- Tổ chức khai thác mạng internet về thông tin quản lý giáo dục
- Mời chuyên gia của huyện, tỉnh về trờng nói truyện về chuyên đề giáo dục đạo
đức học sinh , về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Trích ngân quỹ của nhà trờng, mua thêm tài liệu , sách báo , tạp chí, những thông
tin khoa học giáo dục có liên quan đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .
Mặt khác ban giam hiệu cần kết hợp với công đoàn nhà trờng tổ chức có hiệu quả
cho các thành viên trong nhà trờng đợc tham gia học hỏi kinh nghiệm, cách làm của
trờng bạn đã có phong trào hoạt động tốt . Có thể tổ chức cho ban chỉ đạo đi tham
quan về tập huấn giáo viên, tổ chuác cho họ xem băng hình minh hoạ cách thức tổ

chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh .
3.1.2. Tuyên truyền rộng rãi trong chính quyền nhân dân địa phơng và đặc biệt là
cha mẹ học sinh để họ hiểu và ủng hộ nhà trờng trong việc chỉ đạo hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp :
- Thành lập ban chỉ đạo giáo dục ngoài giờ lên lớp . trong đó có sự tham gia của
đại diện chính quyền địa phơng hoặc cha mẹ học sinh .
- Tổ chức và tham mu để tổ chức hội nghị các cấp, có sự tham gia của chính
quyền địa phơng , ban đại diện cha mẹ học sinh Thông qua đó mọi ngời nhận thức
đợc tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong việc giáo dục
đạo đức học sinh , hình thành và phát triển nhân cách cho các em .
- Tuyên truyền để mọi ngời nhận thức sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học
sinh.
3.2. Chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giáo
dục đạo đức cho học sinh
3.2.1. Một số biện pháp tổ chức thực hiện
a, Hoạt động 15 phút trớc mỗi buổi học
11
Quy định duy trì hàng ngày sinh hoạt 15 phút đầu giờ ở các lớp. Nội dung sinh
hoạt theo quy định chung:
- Thứ 2,4,6 : chữa bài tập .
- Thứ 3,5 : đọc báo.
- Thứ 7 : tập hát.
Để duy trì các hoạt động, mỗi lớp đặt mua một số loại báo, đội cờ đỏ thờng xuyên
đi kiểm tra , đánh giá thi đua giữa các lớp .
Tuy nhiên, phơng pháp , hình thức thực hiện các nội dung trên có thể linh hoạt
(thảo luận , hội thảo, cán sự bộ môn gợi ý cách giải bài tập khó ,văn nghệ , đọc thơ
chơi trò chơi ). Chính vì thế, cách đánh giá cũng linh hoạt, lấy hiệu quả hoạt động
làm thớc đo cuối cùng.
Hoạt động 15 phút đầu giờ chuẩn bị tâm thế cho học sinh trớc khi vào buổi học .
Thực tế cho thấy lớp nào tự quản tốt , duy trì đợc hoạt động này thờng là lớp có nền

nếp tốt, HS thu đợc nhiều thông tin, cả về kiến thức trong nhà trờng và đời sống
XH. Hoạt động này có tác dụng giáo dục tác phong, nền nếp cũng nh ý thức kỷ
luật, trách nhiệm của cá nhân học sinh trớc tập thể.
b, Hoạt động chào cờ đầu tuần và HĐ sinh hoạt lớp cuối tuần
Đây là những HĐ NGLL có vai trò quan trọng , có tính chất thờng xuyên để
GDĐĐ cho học sinh . Tiết sinh hoạt dới cờ đầu tuần đợc tổ chức theo quy mô toàn
trờng với sự tham gia điều khiển của GV và HS.
Công việc chủ yếu của các giờ chào cờ là :
- Phát động thi đua (nếu đang đầu đợt thi đua).
- Nhận xét đánh giá xếp loại thi đua tuần trớc ( sơ kết thi đua.)
- Triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần.
Ngoài ra trong buổi chào cờ đầu tuần thờng đợc kết hợp với các thông báo chủ tr-
ơng chính sách mới, thông báo thời sự , sinh hoạt thơ ca, văn nghệ , nói chuyện về
lịch sử
Sinh hoạt dới cờ đầu tuần là một dạng hoạt động giáo dục NGLL có tính chất tổng
hợp , nhằm giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc ; khắc sâu ý thức phục
vụ Tổ quốc , phục vụ nhân dân; xác định đợc trách nhiệm của mình là học vì bản
thân và vì đất nớc; định hớng những yêu cầu trọng tâm của nhà trờng trong từng
thời điểm , tạo nên khí thế mới thúc đẩy học sinh hăng say ren luyện ; mở rộng mối
liên hệ giữa các tập thể lớp , tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau , khắc phục xu hớng
hẹp hòi , cục bộ trong đời sống tập thể hằng ngày ở nhà trờng.
12
Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần do học sinh tự tổ chức dới sự giúp đỡ , cố vấn của giáo
viên chủ nhiệm. Sinh hoạt lớp phải xây dựng đợc có các nội dung:
- Tổng kết đánh giá tuần thi đua giữa các tổ trong lớp
- Tuyên dơng - phê bình
- Phơng hớng thi đua tuần tới
- Xen kẽ văn nghệ , trò chơi
Nội dung hoạt động của tiết chào cờ đầu tuần và tiết sinh hoạt lớp cuối tuần gắn
với nội dung hoạt động của chủ đề giáo dục tháng , phù hợp với nhu cầu và hứng

thú của học sinh . Thực hiện tốt hoạt động chào cờ tuần đầu và hoạt động sinh hoạt
lớp cuối tuần sẽ góp phần tích cực vào nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh của nhà tr-
ờng . Muốn vậy , các số liệu về thi đua trong tuần của các lớp cần đợc cung cấp kịp
thời và chính xác , tin cậy (nền nếp , học tập, thể dục giữa giờ, HS bỏ học, vi
phạm ). Trên cơ sở đó, tuyên dơng hoặc phê bình góp ý kịp thời, đúng đối tợng .
Các hoạt động nàycó tác dụng động viên rất nhiều những tập thể và HS tích cực
rèn luyện tốt . Đồng thời qua đó uốn nắn những thái độ hành vi đi ngợc lại với đạo
đức tác phong của ngời học sinh . Thực tế cho thấy có những HS cá biệt, ngổ ngáo,
sau một số lần đứng trớc cờ bị nêu tên, đa ra kiểm điểm trong giờ sinh hoạt lớp (kết
hợp với một số hình thức GD khác) đã không còn dám vị phạm nữa.
c, Tổ chức hoạt động giáo dục NGLL theo chủ đề góp phần GDĐĐ cho học sinh
- Tổ chức đợt thi đua theo chủ đề :
Chơng trình HĐGD NGLL ở trờng THPT đợc cấu trúc thành 10 chủ đề hoạt động
bao gồm 9 tháng của năm học và thời gian hoạt động hè . Để chỉ đạo thực hiện tốt
"chơng trình bắt buộc" này, ngay từ đầu năm học , hiệu trởng lập kế hoạch (Kế
hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp không những có trong kế hoạch năm học mà phải
lập thành kế hoạch riêng , khoa học, hợp lý).
Có thể làm nh sau:
Thời gian Tên

Mục
tiêu
Nội
dung

Hình
thức

Lực lợng
tham gia

Nguồn
lực
Địa
Điểm
Ngời
phụ
trách
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
. . .
Tăng cờng các loại hình sinh hoạt theo chủ đề nhằm tạo diều kiện cho mỗi học sinh
phát huy khẳ năng t duy sáng tạo, làm giàu thêm vốn tri thức để phát triển nhân
cách.
13
Hiệu trởng chỉ đạo một số hiệu phó phụ trách mảng HĐGD NGLL, lên kế
hoạch cụ thể, xác định rõ nội dung GD đạo đức. Từ đó có kế hoạch lồng ghép ND
này vào chơng trình hoạt động ngoài giờ lên lớp của cẳ năm học . Nội dung GDĐĐ
cho HS không tách rời những vấn đề nóng bỏng của XH, đất nớc, những vấn đề có
tính thời đại hiện nay. Các hình thức HĐ diễn ra hàng ngày, kế tiếp nhau, HĐ này
tạo thế cho HĐ kia. Tất cả các HĐ đều hớng tới sự hình thành ở HS những t tởng
tình cảm, hành động đã đợc xác định trong ND từng chủ đề.
Trờng THPT CCL-KB-HB đã cập nhập kịp thời các văn bản, chỉ thị và đã có hớng
chỉ đạo HĐGD NGLL năm học 2006-2007 : Thực hiện theo 6 nội dung giáo dục
(Bộ GD-ĐT quy định cho các trờng phổ thông)
(1). Giáo dục truyền thống
(2). Giáo dục ý thức học tập
(3). GD ý thức tình cảm với Tổ Quốc, với Đảng CSVN, với Đoàn TNCSHCM
(4). GD tình bạn, tình yêu và gia đình .
(5). GD hoà bình, hữu nghị và hợp tác.

(6). Mùa he vui khoẻ và bổ ích
Căn cứ theo hớng dẫn cụ thể mà bộ GD-ĐT chỉ đạo, các chủ đề có tác dụng định
hớng cho việc tổ chức các HĐGD NGLL, Góp phần hoàn thành 6 nội dung GD nêu
trên. Từ đó , hớng học sinh vào mục tiêu GDĐĐ, phát huy khẳ năng t duy sáng tạo,
làm giàu thêm vốn tri thức để phát triển nhân cách của chính các em.
Song hiệu quả GD từ các HĐ này đến học sinh nh thế nào còn tuỳ thuộc vào ph-
ơng pháp tiến hành , cách thức rhực hiện của nhà trờng. Nếu rập khuôn , máy móc
hoặc chạy theo thành tích , theo bề nổi sẽ rất khó thu hút sự tự nguyện tham gia của
HS . Kết quả là chơng trình có thể hoàn thành nhng hiệu quả GD nói chung và
GDĐĐ nói riêng sẽ thấp. có trờng khoán trắng chơng trình cho giáo viên chủ
nhiệm, chỉ cần ghi đủ tên hoạt động vào "sổ theo dõi" coi nh là song. Thậm chí có
trờng coi thờng văn bản pháp quy, vẫn làm theo kinh nghiệm chủ nghĩa, " ngời trớc
làm sao , ngời sau làm vậy". Tất cả những cung cách chỉ đạo ấy phần nào thể hiện
nghiệp vụ quản lý non kém và thái độ thiếu trách nhiệm về một HĐ đặc thù, có vai
trò quan trọng trong việc hoàn thành mục tiêu GD trong đó có GDĐĐ trong các tr-
ờng học.
Muốn thực hiện tốt mục tiêu nêu trên , cán bộ quản lý các trờng phải chấp hành
nghiêm mọi chỉ thị , hớng dẫn của cấp trên. Nhng do đặc thù của HĐGD NGLL
nên trong quá trình thực hiện , biết vận dụng mềm dẻo, sáng tạo vào tình hình thực
tế của trờng mình cho phù hợp đối tợng HS, với điều kiện hoàn cảnh của nhà trờng
14
và địa phơng. Có nh vậy, HĐ của HS mới gắn đợc với thực tiễn cuộc sống và
HĐGD NGLL mới mang lại hiệu quả GD thiết thực.
Tham khảo bảng biểu sau (Mục đích yêu cầu tăng dần, phù hợp theo từng khối -lớp
căn cứ chơng trình HĐGD NGLL THPT , cần bắt buộc - Bộ GD-ĐT):
- Năm học 2006-2007 với khối 10 thực hiện theo quyết định số 16/2006/QĐ-
BG&ĐT ngày 5/5/2006 nên có thể kẻ theo bảng :(Có đủ 10 chủ đề cho hoạt động)
- Riêng khối 11,12 thì vẫn thực hiện theo công văn số 7641/2001/BG&ĐT( Cũng kẻ
theo mẫu ) :
3.2.2. Chỉ đạo thực hiện linh hoạt các hoạt động trong mỗi chủ đề thuộc "chơng

trình bắt buộc" trên cơ sở quy trình một HĐGD NGLL.
Để tránh chỉ đạo theo kinh nghiệm chủ nghĩa, "ngời trớc làm sao, ngời sau làm
vậy", hiệu trởng cần xác định những bớc đi khoa học hơn trong úa trình chỉ đạo.
Mỗi chủ đề thờng có một số hoạt động. Mỗi hoạt động nên chỉ đạo đi theo quy trình
sau đây:
Bớc 1: Tên HĐ
Bớc 2: Mục tiêu HĐ
Bớc 3: Công tác chuẩn bị cho HĐ
Bớc 4: Triển khai hoạt động
Bớc 5: Kết thúc hoạt động
Ví dụ: Chủ đề tháng 11 - hoạt động 3:
(1) Tên hoạt động: Tổ chức kỷ niệm ngày 20-11
(2) Múc tiêu HĐ (Chú ý mục tiêu GDĐĐ cho HS)
- Hiểu đợc công lao to lớn của thầy có giáo, xác định trách nhiệm và bổn phận
của ngời học sinh đối với thầy cô giáo.
- Có thái độ biết ơn và kính trọng thầy cô giáo.
- Rèn luyện hành vi và kỹ năng ứng sử có văn hoá trong giao tiếp với thầy cô
giáo .
(3) Chuẩn bị cho HĐ ( Có thể tóm tắt trên đầu việc chính nh sau):
Tháng Chủ đề Các HĐ Thời gian
thực hiện
Nội dung GD
9 Thanh
niên học
tập vì
- từ ngày6
đến 31/9
- xây dựng ý thức học tập
-
10

11
12

15
- Chuẩn bị về tổ chức:
+ Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Phối kết hợp cùng ban đại diện cha mẹ HS,
họp phổ biến, giao nhiệm vụ, phân công, nhắc nhở, dặn dò
+ Nhiệm vụ của cán sự tổ, lớp: hội ý, phân công, phổ biến, giao nhiệm vụ chuẩn
bị
+ Nhiệm vụ của mỗi cá nhân mỗi tổ : Có mặt đầy đủ, thực hiện tốt các nhiệm vụ
đợc giao.
- Chuẩn bị về nội dung, hình thức HĐ
- Chuẩn bị về cơ sở vật chất, kinh phí
- Chuẩn bị về thời gian, địa điểm
(4) Triển khai hoạt động:
- HĐ mở đầu ( Hát tập thể, tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chơng
trình của tiết HĐ)
- Hoạt động 1: Chúc mừng thầy cô giáo
- Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng 20-11
- HĐ1 và HĐ2 cũng có thể thực hiện xen kẽ , HĐ1 triển khai cô đọng, hàm súc,
tránh gây căng thẳng cho không khí buổi lễ.
(5) Kết thúc hoạt động ( lời cảm ơn , chúc sức khoẻ )
Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT, căn cứ vào tình hình cụ thể từng tr-
ờng, từng lớp, từng địa phơng mà lựa chọn, sử dụng kết hợp các phơng pháp và hình
thức hoạt động hợp lý, đúng mức. Nhng cho dù là phơng pháp , hình thức nào thì
chỉ đạo vẫn phải coi trọng nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng, tránh gây căng thẳng
không có lợi cho việc giáo dục học sinh. Làm sao để học sinh thực sự trở thành chủ
thể tích cực , sáng tạo nhằm phát triển hết tiềm năng của các em, tiếp tục rèn luyện
những kỹ năng cơ bản có đợc từ cấp THCS .
Trên cơ sở đó tiếp tục các năng lực chủ yếu , thích ứng với thời kỳ mới hiện nay

nh năng lực giao tiếp, năng lực thuyết trình, năng lực hợp tác. Phát huy năng lực
cảm thụ, đánh giá cái đẹp trong cuộc sống, góp phần nâng cao chất lợng GD đạo
đức cho các em.
3.2.3. Chỉ đạo thực hiện một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tự chọn tác
động đến nhân cách học sinh.
Một số hình thức hoạt động :
a, Nghe nói truyện giao lu văn hoá giữa các lớp.
b, Sinh hoạt văn nghệ
c, Vui chơi giải trí
16
d, Hoạt động thể dục thể thao
e, Sinh hoạt các câu lạc bộ
g, Các hoạt động xã hội với các nội dung về giáo dục.
Các hình thức tổ chức hoạt động luôn đan xen, không tach rời hỗ trợ lẫn nhau.
Chủ đề tháng 3 có thời gian thực hiện từ ngày 1 đến ngày 31-3 . Ngày hoạt động
cao điểm là ngày thành lập đoàn 26-3 các hình thức hoạt động chủ yếu phải đáp ứng
mục tiêu giáo dục của nhà trờng và XH :
- Thi tìm hiểu về truyền thống của đoàn
- Su tầm các bài hát bài thơ, mẩu truyện, tranh ảnh ca ngợi phụ nữ nhân ngày 8-
3, ca ngợi những tấm gơng đoàn viên thanh niên tài năng vợt khó vơn lên
- Tổ chức chúc mừng các cô giáo và các bạn nữ nhân ngày 8-3
- Làm báo tờng "Tiến bớc lên đoàn"
- Mít tinh chào mừng tham quan cắm trại
- Tổ chức các cuộc thi vẻ đẹp đoàn viên học sinh thanh lịch, nét đẹp tuổi thanh
niên
- Sơ kết chủ điểm tháng.
Cho dù tổ chức theo hình thức nào cũng phải đảm bảo tính giáo dục. Nh chủ đề
tháng 3 nêu trên cần GD ý thức hớng lên Đoàn , Đảng phát huy truyền thống tốt đẹp
của đoàn THCS HCM, phấn đấu học tập tốt , rèn luyện tu dỡng tốt, tích cực góp
phần tham gia các công tác xã hội của trờng, của địa phơng, nâng cao trách nhiệm

của ngời đoàn viên ( hoặc ngời đoàn viên tơng lai).
Một điều lu ý là nội dung giáo duc không nên lý thuyết chính trị quá nhiều, giáo
huấn trực tiếp bằng ngôn từ bác học khó hiểu và khô khan sẽ ít tác dụng , nhất là
với lứa tuổi đang ham thích hoạt động này. Vì thế ngoài những giờ học trên lớp ,
cần đa học sinh đến với thực tế cuộc sống, đua các em vào môi trờng thích ứng với
lứa tuổi để học tập, vui chơi và rèn luyện. Thông qua những câu truyện của đời thực,
những tình huống , những nhân vật cùng suy nghĩ, đối đáp, những số phận và kết
cục thực có khi sẽ nâng cao hiểu biết và có tác dụng giáo dục gấp nhiều lần trong
môi trờng :"bốn bức tờng với mớ lý thuyến suông" .
Trờng THPT CCL-KB-HB tổ chức hoạt động văn nghệ , thi hái hoa dân chủ -
một hình thức ngoại khoá thờng là do các chi đoàn dới sự chỉ đạo của Đoàn trờng
chủ trì . Đây là hình thức ngoại khoá đã thấy rõ tác dụng trong việc làm chuyển đổi
nếp nghĩ , cách sống của một bộ phận HS "cá biệt", thiếu hoà nhập với tập thể.
Mỗi hoạt động nếu đợc tổ chức thực hiện tốt sẽ có tác dụng GD rất thiết thực với
học trò. Một trong những hoạt động đáng ghi nhận ở trờng THPT CCL-KB-HB là
17
luôn đổi mới đa dạng hoá các hình thức tổ chức HĐ, tạo điều kiện cho HS quen dần
và biết tự quản toàn bộ quá trình HĐ. Có thể những HĐ diễn ra bên ngoài trờng học
. Khi ấy hoạt động cần nhấn mạnh tới sự bảo vệ an toàn cho HS , xử lý linh hoạt nếu
sự cố xảy ra. Trong quá trình tham gia, chẳng may HS gặp phải những rủi ro, hậu
quả của sự chuẩn bị không chu đáo ( dù trong hay ngoài trờng ) thì ở lứa tuổi THPT
các em thờng có phản ứng bột phát, tiêu cực, quay lng với phong trào tập thể . Và
nh vậy tất nhiên hoạt động đó sẽ không còn tác dụng GD, kế hoạch quản lý thất bại.
Thực tế cũng cho thấy HĐGD NGLL đã góp phần rất lớn trong giáo dục lối sống,
sự gắn bó, cách đối nhân sử thế cho học trò. Em Nguyễn Thị Hoà học sinh lớp 11K
học giỏi nhng hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn. Bố mất sớm, nhà có ba mẹ con ,
Hoà là chị cả. Năm Hoà lên lớp 11 thì mẹ bị ung th rồi qua đời. Nắm đợc hoàn cảnh
của Hoà và một số học sinh có hoàn cảnh tơng tự, nhà trờng đã tiến hành cuộc vận
động "Giúp HS nghèo vợt khó". vận động GV và HS trong trờng (giao về từng lớp)
quyên góp vật lực, tài lực giúp Hoà và các bạn vợt lên khó khăn,tiếp tục học tập.

Qua các cuộc vận động này , HS trong trờng học đợc những nghĩa cử cao dẹp của
nhau, thấy gần gũi , thông cảm với nhau hơn.Từ đó ,GD tình cảm bạn bè ,tinh thần
trách nhiệm cộng đồng ,đoàn kết, tơng trợ nhau khi gặp hoạn nạn.
3.3.Phối kết hợp với các lực lợng xã hội để tiến hành giáo dục ngoài giờ lên lớp
nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh.
Ban giám hiệu nhà trờng chỉ đạo GV chủ nhiệm làm tốt nhiệm vụ phối kết hợp
cùng gia đình học sinh trong việc tổ chức tốt các HĐGD NGLL,hình thành và phát
triển nhân cách toàn diện cho con em họ .
Kết hợp các hình thức tuyên truyền để gia đình (tiêu biểu là cha mẹ HS) hiểu hơn
về công tác tổ chức các HĐGD NGLL và phải có trách nhiệm cộng tác với nhà tr-
ờng (thông qua GVCN ) để giáo dục con em của họ .Không khoán trắng cho nhà
trờng "trăm sự nhờ thầy". Cụ thể là :
+ Chủ động thờng xuyên liên hệ với nhà trờng ,với GVCN.
+ Thống nhất quan điểm mục tiêu ,nội dung GD đạo đức với nhà trờng và GVCN.
+ Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động NGLL ,hỗ trợ giúp đỡ nhà trờng tổ chức
ngoại khoá cho học sinh.Tự trang bị một số kiến thức về HĐGD NGLL
+Thờng xuyên gặp gỡ trao đổi với GVCN và giáo viên bộ môn về kết quả rèn
luyện và biến động tâm sinh lý của con em mình .
+ Hỗ trợ , động viên các thầy cô giáo cả về vật chất lẫn tinh thần ,đồng thời phải
tạo điều kiện thích đáng cho con em mình học tập , vui chơi.
18
+ Phối hợp với cac lực lợng xã hội khác ,tăng cờng sự hỗ trợ của họ để hoàn
thành tốt hơn mục tiêu GDĐĐ thông qua con đờng ngoại khoá.
HĐGD NGLL ngày càng đợc khẳng định vị trí của mình trong kế hoạch GD của
nhà trờng nói chung và trờng THPT nói riêng . Điều này cũng phù hợp với nhu
cầu , mong muốn của học sinh, dáp ứng mục tiêu của cấp học.Từ vị trí ,vai trò đó
,cần thông qua các hoạt động ngoài giờ ,hình thành cho zHS các kỹ năng giao
tiếp ,ứng xử,kỹ năng tổ chức xử lý các tình huống Để từng bớc thích nghi ,khẳng
định mình trong xu thế phát triển chung của toàn cầu.
Nhà trờng cần tăng cờng sự hỗ trợ giúp đỡ của chính quyền địa phơng .Biến các

chủ trơng , nội dung GD trở thành những vấn đề qui chế ,có cơ sở pháp lý
Ngời cán bộ quản lý trờng học cũng cần phải biết huy động tiềm năng to lớn của
các tổ chức chính trị ,xã hội , các cơ quan , doanh nghiệp đóng trên địa bàn .
Kết hợp tốt công tác xã hội hoá giáo dục vào việc tranh thủ sự giúp đỡ về tài
chính ,cơ sở vật chất để đa các HĐGD NGLL hoạt động có hiệu quả hơn.
3.4.Phát huy vai trò của Hiệu trởng và ban giám hiệu trong việc tổ chức ,chỉ
đạo công tác giáo dục đạo đức cho HS thông qua các HĐGD NGLL.
Trong trờng học ,Hiệu trởng giống nh ngời nhạc trởng chỉ huy dàn nhạc . Vì thế
cần nắm vững các chức năng quản lý (kế-tổ-đạo-kiểm) ,hớng dẫn mọi ngời thực
hiện đạt mục tiêu đề ra.Trong công tác giáo dục đạo đức học sinh nói chung và
công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGD NGLL cũng thế ,vai trò của ngời
Hiệu trởng vô cùng quan trọng , quyết định đến sự thành bại của công việc.Trong
công tác này ngời Hệu trởng cần :
- thống nhất mục tiêu cần đạt trong công tác giáo dục đạo đức cho HS thông qua
HĐGD NGLL và triển khai cụ thể qua phân công nhiệm vụ.
- Bồi dỡng nâng cao kiến thức về HĐGD NGLL và tuyên truyền tác dụng của nó
trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh.
Ban giám hiệu nhà trờng đóng vai trò rất quan trọng trong công tác giáo dục đạo
đức HS thông qua HĐGD NGLL vì Ban giám hiệu cùng hiệu trởng chọn phơng án
thực hiện, phơng pháp tổ chức các hoạt động giáo dục cho cán bộ giáo viên, giáo
viên chủ nhiệm và tổng phụ trách đoàn.
Nhà trờng cần khuyến khích, tạo mọi điều kiện nâng cao nghiệp vụ về tổ chức
HĐGD NGLL cho các thành viên trong ban chỉ đạo HĐGD NGLL bằng nhiều hình
thức nh tự học, tự bồi dỡng, học hỏi kinh nghiệm, cử đi học tập huấn các lớp do sở
GD tổ chức Từ đó đáp ứng tốt công tác GDĐĐ cho học sinh.
19
Hiệu trởng và Ban Giám Hiệu nhà trờng cũng có vai trò quan trọng trong việc hỗ
trợ về vật chất, tinh thần cho giáo viên va học sinh. Tăng cờng vai trò kiểm tra đôn
đốc và kịp thời rút kinh nghiệm để có điều chỉnh , bổ sung giúp cho công việc cân
đối hài hoà, có hiệu quả.

3.5. Cải tiến công tác đánh giá kết quả hoạt động nhằm tổng kết thi đua, khen
thởng công bằng kịp thời.
Trong việc tổ chức, triển khai các HĐGD, ngời CBQL trờng học luôn bám sát,
theo dõi chặt chẽ mọi hoạt động ngoài giờ nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh, cần
có tổng kết đánh giá khách quan công bằng, có phần thởng kịp thời với những tập
thể, cá nhân có thành tích. Đồng thời nghiêm khắc với những biểu hiện không tốt
ảnh hởng đến mục tiêu giáo dục của nhà trờng.
a, Nội dung đánh giá:
- Đánh giá quá trình rèn luyện của cá nhân mỗi họi sinh về ý thức, thái độ và sự
đóng góp của mỗi em trong việc tham gia hoạt động chung của tập thể. Đó là ý thức
tổ chức kỷ luật, là thái độ tích cực hay thờ ơ đối với hoạt động. Bên cạnh đó cần
đánh giá cả những tiêu chí đánh giá mới, đợc hình thành qua các hoạt động.
Lớp 11A trờng THPT CCL-KB-HB có em Nguyễn Văn An không may bị ngã
gãy chân tại lớp. Thầy cô và các bạn trong lớp chứng kiến hai thái độ: Một số em
thờng ngày rất nghịch, thậm chí xếp vào loại học sinh "cá biệt", hạnh kiểm TB,Y ở
lớp nhng khi thấy bạn An bị ngã, các em sẵn sàng xé áo may ô băng bó cho bạn ,
gọi xích lô tới bệnh viện chăm sóc bạn chu đáo. Mỗi ngời một việc đâu vào đấy .
Còn các em khác thờng ngày đợc xếp đạo đức tốt, đợc khen ngoan lại tò mò nhìn
ra, không biết làm gì. Thậm chí khi An bị ngã, một số em ( hạnh kiểm tốt) vẫn ngồi
học bình thờng nh không có chuyện gì sảy ra .
Chứng kiến cảnh đó, cô chủ nhiệm lớp không khỏi suy nghĩ về cấch đánh giá
xếp loại học sinh. Thông thờng tính cách đợc bộc lộ rõ nhất thông qua các HĐ thực
tế. Qua tham gia và thái đọ tham gia. Để đánh giá học sinh toàn diện cần có sự quan
tâm đến học sinh, kết hợp theo dõi các HĐ nội khoá và cả ngoại khoá. Buổi chào cờ
sáng thứ hai, lớp đã đề nghị thầy hiệu trởng tuyên dơng 3 học sinh có hành động tốt
đẹp, thể hiện nhân cách ngời học sinh của ngôi trờng mang tên Cù Chính Lan.
b, Các hình thức đánh giá.
- Có thể xây dựng phiếu đánh giá cho một hoạt động để thu lợm thông tin về một
yêu cầu nào đó. Chẳng hạn: đánh giá về tác dụng của hoạt động đối với bản thân
học sinh, với tập thể lớp.

20
- Mõi học sinh tự đánh giá bằng cách trao đổi miệng hoặc viết thu hoạch, viết cảm
xúc, bằng phiếu tự đánh giá theo tiêu chuẩn chung sau mỗi hoạt động .
- Tập thể học sinh đánh giá mỗi cá nhân thông qua sự trao đổi về những thu
hoạch của cá nhân hoặc sự bình bầu, nhận xét đóng góp của mỗi ngời.
- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá thông qua các kênh thông tin:
+ Nhận xét của tập thể học sinh, của các giáo viên khác.
+ Quan sát trực tiếp
+ Công khai kết quả đánh giá trớc học sinh.
Đánh giá quá trình rèn luyện của cá nhân mỗi học sinh về ý thức, thái độ và sự
đóng góp của mỗi em trong việc tham gia hoạt động chung của tập thể. Đó là ý thức
tổ chức kỷ luật, là thái độ tích cực hay thờ ơ đối với HĐ, là sự chủ động và sáng tạo,
là tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau trong hoạt động.
Điều lu ý với ngời đánh giá là dù đánh giá theo hình thức nào thì đích cần đạt
cũng là khuyến khích sự tham gia, sự đóng góp của mỗi cá nhân trớc tập thể, khích
lệ sự đoàn kết, đồng thời phải đảm bảo quyền trẻ em trong dánh giá (điều này đã có
chỉ đạo từ bộ GD-ĐT, đây cũng là điều lu ý với các trờng phổ thông). Từ đó động
viên phong trào, khẳng định đợc sự trởng thành của học sinh về nhận thức, kỹ năng
và thái độ thông qua các hoạt động . Làm đợc nh vậy chính là đã góp phần vào việc
thực hiện mục tiêu chung và mục tiêu giáo dục đạo đức trong các trờng học.
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Thực tế cho thấy HĐGD NGLL là hoạt động có sức hấp dẫn học sinh và mang
ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách thanh thiếu niên.
Cùng với HĐ dạy học trên lớp, hoạt động mang tính đặc thù này đã góp phần quan
trọng vào việc nâng cao chất lợng giáo dục trong các trờng học. Việc GD văn hoá
nh tạo ra cấu trúc chi tiết, tổng thể của một cái khoá thì HĐGD NGLL nh cái thìa
khoá giúp học sinh hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng, làm phong phú vốn tri thức
và vốn hiểu biết của các em.
Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giáo dục đạo đức cho học

sinh là con đờng hiệu quả, có đặc thù và lợi thế riêng, đặc biệt là đối với học sinh
THPT đang thích làm ngời lớn, muốn tự khẳng định mình .
Công tác GDĐĐ cho học sinh ở trờng THPT CCL-KB-HB qua các hoạt động
NGLL đã thu đợc một số thành công rất đáng mừng. Nhà trờng đã nhận thức đợc đa
học sinh ra môi trờng hoạt động thực tiễn là hết sức cần thiết. Thông qua hoạt động
giúp cho học sinh tự khẳng định mình, biết cách tìm tòi học hỏi thực tế, kết hợp lý
21
thuyết với thực hành nhằm hoàn thiện chính mình. Năm học 2005-2006 do có định
hớng tốt cho các HĐGD NGLL, chúng tôi nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của từng học
sinh trong trờng. Tình trạng vi phạm nội quy nghiêm trọng gần nh chấm dứt. Học
sinh tới trờng trong sự đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và tu dỡng,
không có hiện tợng chia bè phái trong lớp nh trớc đây. Các HĐ cũng đi vào trọng
tâm hơn, nội dung hình thức đợc dổi mới, phù hợp với lứa tuổi, không sáo mòn đơn
điệu. Học sinh tham gia nhiệt tình, hứng thú hơn. Do đó giáo dục mang lại hiệu quả
hơn. Có đợc kết quả bớc đầu đáng mừng nh vậy chính là do sự chỉ đạo đúng đắn của
BGH, sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trờng với các tổ chức, các ban ngành đoàn thể,
đội ngũ GVCN và sự ủng hộ hết lòng của phụ huynh học sinh cho các hoạt động
của nhà trờng, trong đó có HĐGD NGLL.
Từ thực trạng và phân tích thực trạng nh đã nêu ở trên, tiểu luận đa ra 5 biện
pháp chỉ đạo cụ thể, nhằm nâng cao chát lợng GDĐĐ cho học sinh thông qua các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trơng THPT:
1, Nâng cao nhận thức về vị trí ,tầm quan trọng của HĐGD NGLL trong việc
giáo dục đạo đức HS.
2, Phát huy vai trò của Hiệu trởng và BGH trong việc tổ chức ,chỉ đạo công tác
giáo dục đạo đức cho HS thông qua HĐGD NGLL.
3, Chỉ đạo thực hiện HĐGD NGLL nhằm nâng cao giáo dục đạo đức học sinh.
4, Phối kết hợp với các lực lợng xã hội để tiến hành giáo dục đạo đức cho HS.
5,Cải tiến công tác đánh giá kết quả hoạt động nhằm tổng kết thi đua khen th-
ởng công bằng và kịp thời.
Đất nớc đổi mới, mở cửa, thành tựu và tiêu cực luôn song song tồn tại. Để đáp

ứng yêu cầu mới của kỷ nguyên phát triển và hoà nhập, ngời việt nam cần đợc giáo
dục cả tài lẫn đức. Muốn vậy, nhà trờng phải có hớng đi thống nhất trong GD và dạy
học. Kết hợp tốt các con dờng nhằm GDĐĐ cho HS Hệ thống biện pháp mà đề tài
đa ra sẽ có tính khẳ thi cao nếu ngời cán bộ quản lý trờng học biết vận dụng một
cách đồng bộ, linh hoạt cho phù hợp với đối tợng học sinh , với điều kiện hoàn
cảnh của nhà trờng, địa phơng . Và khả năng nâng cao chất lợng GDĐĐ cho HS
thông qua các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp là điều có thể làm đợc.
2. Kiến nghị
Với Sở GD&ĐT:
- Tổ chức bồi dỡng nhận thức ,nâng cao nghiệp vụ và năng lực tổ chức công tác
giáo dục đạo đức HS cho cán bộ quản lý và GV thông qua các HĐGD NGLL.
- Chỉ đạo nhân điển hình tốt
22
- Tăng cờng công tác kiểm tra và đánh giá về công tác giáo dục đạo đức và HĐGD
NGLL.
Vói nhà trờng:
- Phối hợp tốt với địa phơng và các lực lợng xã hội khác. Đầu t trang bị cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học cho công tác NGLL hoạt động thờng xuyên và có hiệu quả.
Đáp ứng nhu cầu tối thiểu về ngân sách, kinh phí dành cho hoạt động.
- Quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng lc lợng GD NGLL. Bồi dỡng năng lực
hoạt động cho bí th đoàn trờng chuyên gia cho HĐGD NGLL. Cải tiến năng cao
chất lợng GD NGLL.
- Tránh những hoạt động sáo mòn, đơn điệu, và sau mỗi hoạt động phải có đánh
giá, khen thởng, trách phạt rõ ràng. nhà trờng phải biết tạo uy tín trớc cộng đồng để
cộng đồng xã hội có trách nhiệm với nhà trờng thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục.
Với địa phơng:
- Tăng cờng hỗ trợ kinh phí cho nhà trờng thực hiện nhiệm vụ.
- Có những chỉ thị, nghị quyết cho các cấp thấy rõ trách nhiệm của mình đối với
sự nghiệp GD ở địa phơng, phối hợp cùng nhà trờng chỉ đạo tốt HĐGD NGLL .
Với gia đình phụ huynh học sinh:

- Cần quan tâm hơn nữa đến việc học hành rèn luyệnh của con em, tạo mối liên
hẹ hai chiều với nhà trờng để cùng phối hợp giáo dục , đức dục.
- Tạo điều kiện thời gian, cơ sở vật chất, kinh phí, hỗ trợ có hiệu quả cho các
HĐGD NGLL
Đối với xã hội:
- Có trách nhiệm trong việc xây dựng một môi trờng học tập và vui chơi lành
mạnh cho HS
- Phối kết hợp tốt cùng nhà trờng trong GD các mặt trong đó có GDĐĐ cho học
sinh. Tạo ra phong trào xã hội hoá giáo dục, hớng d luận vào việc lên án và ngăn
chặn các hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật.
Giáo dục là một quá trình tổng thể khép kín, là trách nhiệm của cả gia đình,
cộng đồng, của toàn xã hội. vì vậy việc giáo dục đạo đức cho HS của nhà trờng
không tách rời giáo dục gia đình, xã hội, cộng đồng. Những gì trình bày trong tiểu
luận "một số biện pháp chỉ đạo của hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng GDĐĐ cho
HS trờng THPT CCL-KB-HB thông qua HĐGD NGLL" cha thể coi là đã đợc giải
quyết thoả đáng chắc chắn không ít khiếm khuyết và cần có sự trao đổi. Tôi rất
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của bạn bè đồng nghiệp gần xa.
Xin chân thành cảm ơn!
23
Hà nội , ngày 15 tháng 4 năm 2007
Ngời làm đề tài
Cao Ngọc Luân
Tài liệu tham khảo
1. Nghi quyết TW 2 khoá VIII - NXB Chính trị quốc gia, 1997 .
2. Luật giáo dục - NXB chính trị quốc gia, 2005.
3. Điều lệ trờng Trung học - Bộ GD-ĐT , 2000.
4. Chỉ thị 40/CT - TW ngày 15/6/2004.
5. Nghị quyết 40 - Quốc hội khoá X.
6. Chơng trình GD phổ thông - Bộ GD-ĐT . NXB GD, 2006, phần "Hoạt động giáo
dục ngoài giờ trên lớp".

7. Hớng dẫn thực hiện HĐGD NGLL - Quyển III - viện khoa học giáo dục 2007
8. Sách giáo viên - HĐGD NGLL , NXB Giáo dục 2006.
9. Nguyễn Dục Quang - Hoạt động giáo dục ngoài giờ trên lớp ở trờng phổ thông,
TT NCGD Đạo đức - công dân, Hà Nội 2004.
10. Hà Nhật Thăng - Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXBGD, Hà
Nội,1998.
24
25

×