Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giao an MTXQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.59 KB, 7 trang )

Giáo án
Môi trờng xung quanh
Bài: Bộ phận cơ thể bé
Chủ điểm: gia đình
Lớp: Mẫu giáo Bé
Thời gian: 20 - 25
Ngày dạy:
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức
-Trẻ gọi tên và nhận biết các bộ phận trẻ cơ thể, biết vai trò của các bộ phận
biết giữ vệ sinh cơ thể
2/ Kỹ năng
-Trả lời mạch lạc đủ câu.
3/ Thái độ
-Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể, biết chăm sóc cơ thể
4/Nhận thức
-95 % trẻ đạt yêu cầu
II/ Chuẩn bị
Hình ảnh các bộ phận trên cơ thể.
Trò chơi Bé học trang điểm trên đĩa
Máy tính cho trẻ chơi trò chơi.
III/ Tiến trình
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
-HĐ1: Chào các bạn tôi là Búp bê đây, tôi sẽ kể
cho các bạn nghe một câu chuyện!
Kể 1 đoạn chuyện cái mồm: các bộ phận cơ thể
ghét nhất là cái mồm vì cái mồm không biết làm gì
mà suốt ngày chỉ ăn thôi, có thật nh thế không? để
biết các bộ phận có ích gì với bé thì bé hãy lắng
nghe các bộ phận trên cơ thể lên tiếng nhé.
-HĐ2


+ Đọc câu đố: Hai bạn xinh xinh
Nhìn rõ mọi thứ
Nhng không thấy mình
đó là gì các bé?
- Các bạn hãy xem tôi là ai đây? Các bạn nhắc lại
xem nào?
- Các bạn hãy chỉ vào đôi mắt của mình đi
- Chúng mình nhắc lại đi nào!các bạn muốn biết
vai trò của tôi với cơ thể thì các bạn hãy nhắm mắt
lại đi nào! các bạn thấy thế nào?
vì thế các bạn thấy mọi vật là nhờ có gì ? Vì tôi
giúp các bạn nhìn rõ mọi thứ nên các bạn hãy gữ
tôi sạch sẽ bằng cách nào đây?
Đôi mắt bây giờ đi ngủ đây, bé hãy nghe xem bộ
phận nào sẽ lên tiếng nhé.
+ Các bạn hãy nhắm mắt lại nào! bạn vừa ngửi
thấy mùi gì?
-Ngửi thấy mùi thơm là nhờ có gì nhỉ?
-Tôi là bộ phận nào đây các bạn gọi tên tôi đi nào!
-Các bạn nhận xét gì về tôi?
-Tôi giúp ích gì cho bạn?
Trẻ lắng nghe
Đôi mắt
trẻ nhắc lại
Không nhìn thấy gì
nhờ có đôi mắt
Rửa mặt bằng nớc sạch
Mùi thơm
Nhờ có cái mũi
Cái mũi

mũi giúp ta thở, ngửi
có một bài hát rất hay về tôi đấy các bạn cùng hát
nào!
+Bây giờ các bạn hãy xem tôi là bộ phận nào
đây? các bạn nhắc lại đi nào!
Tôi có ích gì cho các bạn?
Các bạn giữ vệ sinh cho tôi nh thế nào?
Bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe âm thanh gì?
Bạn nghe đợc là nhờ có gì?
Tôi là bộ phận nào đây? các bạn nhắc lại đi! Hãy
chỉ lên tai của mình và nhắc lại đi nào!
chúng mình có mấy tai? Tai để làm gì? các bạn
hãy giữ vệ sinh cho tôi nh thế nào?
+ Cho trẻ quan sát đôi bàn tay: Còn tôi là ai đây
các bạn? các bạn hãy nhắc lại đi nào!
Các bạn hãy đa tay của mình ra đi!Tay trái đâu?
Tay phải của bạn đâu?
Trên bàn tay của bạn có mấy ngón tay? chúng
mình cùng đếm nào! bàn tay giúp gì cho bạn?
Vì vậy các bạn phải giữ vệ sinh sạch sẽ cho đôi
bàn tay của mình nh trong bài hát này nhé: Hát đôi
bàn tay.
Đi đến mọi nơi
Bạn cần có tôi
Tôi là bộ phận nào vậy bạn ?
Các bạn nhắc lại tên tôi đi! tôi giúp bạn làm gì?
chân trái của bạn đâu? chân phải của bạn đâu?
Các bạn giữ vệ sinh cho tôi bàng cách nào? Các
bạn rất giỏi, bây giờ tôi cũng phải tạm biệt các bạn
thôi!

-HĐ3: các bé đã nghe các bộ phận cơ thể nói với
chúng mình rồi tiếp theo câu chuyện sẽ là gì thì
các bé hãy xem chúng mình đã làm quen với các
bộ phận nào của cơ thể nhé! ( Cho trẻ xem ảnh em
bé )
Các bộ phận sau khi đã nói vai trò của mình với
cơ thể thì chúng quyết định không cho mồm ăn
nữa các bộ phận trên cơ thể không còn ghen tỵ
với cái mồm nữa.
Nh vậy bộ phận nào trên cơ thể cũng quan trọng
vì vậy các bé phải làm gì đây?

-HĐ4: -Trò chơi tìm bộ phận trên cơ thể
- Sắp đến sinh nhật bé Búp bê rồi các bạn
hãy trang điểm cho búp bê thật xinh để bạn đi dự
sinh nhật nhé)

Cả lớp hát
Cái mồm (Nhắc lại theo
nhóm, cá nhân)
để ăn và nói
Đánh răng
Tiếng vỗ tay
Nhờ có tai
Cái tai
Hai tai, tai để nghe
Bàn tay
Giơ tay trái, tay phải
5, giúp ta làm việc.
Cả lớp hát

Là bàn chân
đi
Giơ chân phải, trái
Rửa chân, đi dép
Mắt, mũi, mồm, tai, tay,
chân
Tập thể dục, ăn uống đủ
chất
Cả lớp chơi
Chia 3 nhóm chơi trò chơi
Bé học trang điểm trên
máy tính.
Giáo án
Môi trờng xung quanh
Bài: Một số sản phẩm của nghề nông
Chủ điểm: Một số nghề
Lớp: Mẫu giáo Bé
Ngày dạy: 24 03- 2010
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức
- Nhận biết tên gọi và một số đặc điểm cơ bản của một số sản phẩm của
nghề nông. (Lúa, ngô, khoai)
2/ Kỹ năng
-Trả lời mạch lạc đủ câu.
3/ Thái độ
- Trẻ yêu quý, kính trọng ngời lao động và biết giữ gìn sản phẩm của ngời
lao động
4/Nhận thức
- 95 % trẻ đạt yêu cầu
II/ Chuẩn bị

- Phông, mô hình vờn khoai, củ khoai; mô hình vờn ngô, bắp ngô; hình ảnh
bông lúa, hạt thóc, hạt gạo, các món ăn từ gạo cho cô.
- bao thóc, ngô, khoai bé cho trẻ
III/ Tiến trình
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1- Hoạt đông 1: Cho cả lớp đến thăm khu v-
ờn cổ tích.
- Kể chuyện "Bác nông dân và con quỷ":
Hát vờn cổ tích, đi vòng tròn
Bác nông dân bị con quỷ đòi lấy một nửa sản
phẩm bác lấy ngọn con quỷ lấy gốc, bác liền
trồng lúa đã đến mùa thu hoạch bác thu hoạch
đợc sản phẩm gì?
2- Hoạt động 2:
- Cho trẻ quan sát bông lúa:
+ Cho từng trẻ nói tên
+ Bông lúa có gì đây? (Hạt lúa, lá lúa, thân
lúa)
+Hạt lúa to hay nhỏ?
+ Bác nông dân da các bông lúa vào máy
tuốt lúa thành gì đây?
+ Hạt lúa hay còn gọi là hạt thóc đấy ( Cho
từng trẻ nói tên)
+ Bây giờ hạt thóc đợc đa vào máy xát thành
hạt gì đây?
+ Hạt gạo nấu thành món gì cho chúng mình
ăn hằng ngày?
+ Cơm cung cấp chất gì cho chúng mình
khoẻ mạnh?
Bác nông dân đã rất vất vả làm ra hạt gạo

nên bé khi ăn cơm bé phải thế nào?
* Bác nông dân gặt lúa con con quỷ thì chỉ
có gốc rạ, nó tức lắm, nó lại đòi lấy ngọn để
bác nông dân lấy gốc thế là bác trồng một loại
cây chúng mình hãy giúp bác trồng cây nào!
Chúng mình cùng cô đến đây xem đó là cây
gì?
Bé hãy thử đào xem dới gốc cây có gì?
- Quan sát của khoai:
+ Cho trẻ gọi tên (Từng trẻ gọi tên)
Cô cắt ngang củ bé xem bên trong nh thế
nào nhé.
+ Vì sao lại gọi là củ?
+ Củ khoai làm thành mòn ăn gì?
+ Khi ăn phải thế nào?
* Bác nông dân gánh khoai về nhà và giờ
chúng mình cùng gánh gồng giúp bác nông dân
vê nào
Bác nông dân gánh khoai về còn con quỷ thì
tức lắm quỷ đòi năm sau lấy cả gốc lẫn ngọn
bác liền trồng một loại câyvà chúng mình xem
sản phẩm bác thu đợc là gì đây? chúng mình
cùng lắng nghe câu đố:
Chúng mình xem bác nông dân trồng cây gì
đây?
Và cây có gì đây?
- Quan sát bắp ngô:
+ Cho trẻ gọi tên
+ Bắp ngô có gì?
Đa vào chiếc máy tuốt, bắp ngô thành gì

đây? (Cho trẻ quan sat, gọi tên)
+ Bắp ngô nấu thành món ăn gì? ( Bắp luộc,
xào, xôi, ngô già để làm thức ăn cho gia súc)
* Sau ba lần con quỷ bị thua nó liền bỏ đi và
bác lại trồng cấy. Bé hãy giúp bác trồng cây
Bông lúa
Bông lúa
1- 2 trẻ nhắc lại: Hạt lúa, lá
lúa, thân lúa
Nhỏ
Hạt lúa
trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Hạt gạo
Cơm
Tinh bột
Không để rơi cơm ạ

Cây khoai lang
có củ khoai lang
Củ khoai lang
Vì nó nằm ở trong đất dới đất
Đọc đồng dao "Gánh gồng"
Cây ngô
Có bắp ngô
Bắp ngô
Trẻ trả lời (Vỏ, râu, hạt)
Hạt ngô
Trẻ trả lời
nào!

3- Hoạt động 3:
Bác thu hoạch đợc gì đây?
Đây là sản phẩm của nghề gì?
ngoài ra bác còn làm ra sản phẩm gì? ( Sắn,
khoai tây, rau quả, nuôi lợn gà )
- chúng mình cần kính trọng ai
4- Hoạt động 4:
Bác thu sản phẩm từ ngoài đồng về (thứ gì
biến mất)
Bác đa sẳn phẩm về kho (chuyển sản phẩm)
Cho trẻ đi thăm vờn cây và giúp bác trồng
cây
Chơi cuốc đất gieo hạt
Lúa, khoai, ngô
Nghề nông
Sắn, khoai tây, rau
Bác nông dân và ngời lao động
Cả lớp chơi
Trẻ xếp hàng thực hiên chơi
Hát và vận đông theo bài
"trồng cây"
Giáo án
môn Làm quen với văn học
Bài dạy: Nhổ củ cải.
Chủ đề: Thế giới thực vật
Đối tợng: Trẻ Mẫu giáo bé
Ngày soạn: 12 04 2010
Ngày dạy: 13 04 2010
I. Mục đích yêu cầu :
Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện
- Kể lại từng đoạn của chuyện
Kỹ năng :
- Phát triển vốn từ cho trẻ
- Rèn cho trẻ cách trả lời mạch lạc, đủ câu.
Giáo dục:
- Thông qua nội dụng truyện giáo dục cho trẻ biết yêu quý và đoàn kết với
mọi ngời, làm đợc việc lớn thì phải biết đoàn kết.
- Trẻ yêu quý các con vật gần gũi.
Nhận thức: 95% trẻ đạt yêu cầu .
II. Chuẩn bị :
Đĩa hình minh hoạ nội dung truyện nhổ củ cải
Đầu đĩa và tivi
Rối hình em bé củ cải, hoa.
III. Tiến trình:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
- Cho trẻ ngồi xúm xít bên cô.
Giới thiệu ngời bạn tới thăm lớp Bé chúng
mình. (Bạn củ cải)
chào các bạn!
Các bạn có biết tôi là ai không?
Các bạn ạ đoàn kết mới có thể tạo nên sức mạnh
đó là một câu chuyện về tôi đấy vậy các bạn có
muốn nghe không? các bạn hãy nghe cô giáo Mai
kể lại câu chuyện đó nhé!
Hoạt động 2
- Cô kể diễn cảm kết hợp điệu bộ cử chỉ.
- Các cháu thấy câu chuyện thế nào? Chúng
mình có thể đặt tên cho câu chuyện không?

- Vậy chúng mình cùng đặt tên chuyện là
chuyện "Nhổ củ cải" nhé!
Các bạn ơi xin mời bạn về ghế ngồi để bộ phim
truyện Nhổ củ cải sẽ khởi chiếu
- Cô kể lần 2 sử dụng đĩa hình minh hoạ
chuyện.
- Câu chuyện nhổ củ cải nói lên sức mạnh
đoàn kết trong gia đình. Khi ông già trồng đợc cây
cải khổng lồ thì cả gia đình cùng hợp sức mới nhổ
đợc củ cải.
- Ngày xửa ngày xa.to cha từng có gia
đình ông bà già có ông bà cháu gái và nuôi chó,
mèo và chuột. Khi ông trồng cây cải ông đã chăm
sóc để đợc cây cải khổng lồ cây cải rất là to.
- Một hômlên đợc rồi tất cả mọi thàmh viên
trong gia đình đoàn kết lại mới nhổ đợc củ cải.
Hoạt động 3: Đàm thoại
Các bạn ơi! các bạn ơi! trên tay tôi có rất nhiều
những bông hoa dành tặng cho ai có câu trả lời
hay nhất đấy. Ai sẽ là ngời khám phá điều kỳ diệu
trong những bông hoa nào?
- Tên truyện?
- Có những nhân vật nào?
Trẻ ngồi xúm xít bên cô
Chào bạn
Củ cải khổng lồ
Cả lớp chú ý
Trẻ lắng nhe
Rất hay. Tên là củ cải
khổng lồ, nhổ củ cải.

Vỗ tay
Trẻ lên ghế ngồi.
Trẻ chú ý.
- Nhổ củ cải
- Ông già, bà già, cô cháu
gái, cún con, mèo con và
- Ông già chăm cho cây cải nh thế nào?
- Cây cải to thế nào?
- Không nhổ đợc củ cải ông già gọi ai?
- Bà già đã gọi ai?
- Cháu gái gọi ai?
- Chó con gọi ai?
- Mèo con gọi ai?
- Nhổ đợc củ cải mọi ngời đã làm gì?
- Vì sao phải cả nhà mới nhổ đợc củ cải? Các
bạn có đoàn kết không?
Vậy chúng mình hãy cùng nhau giúp gia đình
ông bà già nhổ của cải nào!
Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ kể chuyện
Bây giờ mời các bạn cùng thi tài tự kể lại
chuyện nhé!
Cho lớp, 3 tổ, 1 trẻ kể.
Các bạn ơi! khu vờn đã đợc gieo rất nhiều loại
rau rồi, các bạn hãy cùng nhau ra vờn chăm sóc
cho cây rau để chúng thành cây khổng lồ đi nhé!
chuột nhắt.
- Tới nớc, bắt sâu
- Khổng lồ.
- Bà già.
- Cháu gái.

- Chó con.
- Mèo con.
- Chuột nhắt
- Nhảy múa quanh cây
cải.
Vì củ cải to, phải đoàn
kết.
Cả lớp.
Trẻ thực hiện.
Ra sân và hát bài một
luống cải con

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×