Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 12 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.21 KB, 5 trang )

Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN T

1
HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. 2
Tiết: 19.20 3
Ngày soạn : 28/11/2007 4
5
I. Mục tiêu bài học: 6
1. kiến thức: 7
- Hiểu tính kim loại,tính phi kim. 8
- hiểu qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng 9
tuần hoàn. 10
hiể kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong BTH, tính axit- bazơ của oxit 11
và hidroxit tương ứng của các nguyên tố trong BTH. 12
II. Chuẩn bị: Giáo án 13
Bảng tuần hoàn 14
III. Phương pháp : thuyết trình , vấn đáp. 15
IV. Tiến trình lên lớp : 16
1. Ổn định lớp 17
2. Kiểm tra bài cũ 18
câu hỏi : 19
1) viết cấu hình e của Na(Z=11),K(Z=19),F(Z=9),Cu(Z= 20
29),Ag(Z=47),Cl(Z=17). Từ đó cho biết nguyên tố thuộc chu kì, 21
nhóm nào? 22
2) Bán kính, độ âm điện, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên 23
tố trong 1 chu kì, 1nhóm A biến đổi như thế nào? 24
3. Giảng bài mới : 25
26
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động 1: sự biến đổi
tính kim loại, tính phi kim


của các nguyên tố.
 Tính kim loại, tính phi
kim
? Vd một số nguyên tố kim
loại và phi kim.

-Các nguyên tố kimloại:
Na,Mg,Al,Fe
n
h
u
o
n
g

e
ion dương Na
+

Mg
2+
,Al
3+
,Fe
3+
: tính kim
loại

- Các nguyên tố phi
kim:S,O,Cl

n
h
a
n

e
ion
âm S
2-
,O
2-
,Cl
-
: tính phi kim

? Tính kim loại ,tính phi
kim?

-HS xem BTH , chỉ cho HS






-HS trả lời:
+ kim loại : Na, Mg, Al, Fe
+ phi kim: S, O, Cl










-HS trả lời:
I. Sự biến đổi tính kim
loại,tính phi kim của các
nguyên tố
1.Tính kim loại và tính phi
kim
-Tính kim loại:là tính chất
của nguyên tố mà nguyên tử
dễ nhường eion dương.
-tính phi kim: là tính chất
của nguyên tố mà nguyên tử
d ễ nh ận e  ion âm.








ranh giới giữa các nguyên
tố kim loại và các nguyên tố
phi kim: là đường kẻ

đậm,bên phải đường kẻ là
các nguyên tố phi kim,bên
trái đường kẻ là các nguyên
tố kim loại .Cách phân này
chỉ mang tính tương đối.
 S ự biến đổi tính kim
loại, tính phi kim
 Trong 1 chu kì
? Độ âm điện ,năng lượng
ion hoá,bán kính nguyên t ử
trong 1 chu kì theo
chiều t ăng dần của điện
tích hạt nhân.


? Độ âm điện tăng thì khả

năng nhường ,nhận
e thay
đổi như thế nào,tính
kim
loại , tính phi kim biến đổi
như thế nào

? Năng lượng ion hoá tăng,
e bứt ra khó hay dễ,tính kim
loại và tính phi kim biến

đổi như thế nào


? Bán kính nguyên tử giảm,
lực hút giữa hạt nhân với

các e mạnh hay yếu, từ đó
cho biết tính kim loại và

tính phi kim biến đổi như

thế nào
? Trong 1chu kì
, theo
chiều tăng của điện tích hạt
nhân thì tính kim loại và

tính phi kim biến đổi như

thế nào
-GV nhận xét và giải thích

đầy đủ cho HS: Trong 1chu
k ì , theo chiều tăng của

điện tích hạt nhân,nă
ng
lượng ion hoá và
độ âm điện tăng , đồng thời















- HS trả lời:
+ Trong 1 chu kì
,theo
chiều tăng dần của điện tích

hạt nhân : độ âm điện
,
năng lượng ion hoá tă
ng
dần, bán kính nguyên tử gi
giảm dần
-HS trả lời:
+ Độ âm điện tăng thì khả

năng nhận e tăng , nhường
e giảm tính phi kim tăng ,
tính kim loại giảm
- HS trả lời:
+ Năng lượng ion hoá tăng
thì e bứt ra khó nên tính

kim loại giảm , tính phi kim
tăng.
- HS trả lời:
+ Bán kính nguyên tử gi ảm
thì lực hút giữa hạt nhân với
các e tăng tính
phi kim
tăng,tính kim loại giảm.
-HS trả lời :




















2. Sự biến đổi tính kim

loại, tính phi kim:

























- Trong mỗi chu kì, theo
chiều tăng của điện tích
hạt nhân thì tính kim loại
của các nguyên tố giảm

dần, đồng thời tính phi kim
tăng dần.
+ Giải thích: trong 1 chu kì
theo chiều tăng dần của
bán kính nguyên tử giảm
khả năng nhường
e
giảm tính kim loại giảm
,khả năng nhận e tăng
tính phi kim tăng.
-VD: chu k ì 3,bắt đầu từ
Na(Z=11) l à kim loại điển
hình,rồi lần lượt đến
Mg(Z=12) l à kim loại

nhưng hoạt động kém Na,
Al(Z=13) l à kim loại

nhưng hidroxit có tính

lưỡng tính,Si(Z=14) l à phi
kim. Từ P(Z=15) đến
S(Z=16) tính phi kim mạnh
dần ,Cl(Z=17) l à
phi kim
điển hình.
- Qui luật trên được lặp lại

đối với mỗi chu kì.
 Trong 1nhóm A:

? Trong 1nhóm
A ,theo
chiều tăng của điện tích hạt
nhân thì tính kim loại và

tính phi kim biến đổi như

thế nào
?Tại sao
-VD: Nhóm IA,VIIA
+ Trong nhóm IA, từ
Li(Z=3) đ ến Cs(Z=55) tính
kim loại tăng rõ rệt.
+ Nhóm VIIA: là các phi
kim điển hình, khả nă
ng
nhận e giảm dần từ F(Z=9)
đến I(Z=53), tính
phi kim
giảm dần.
- Qui luật trên được lặp lại
đối với mỗi nhóm A.
?Theo chiều tăng của điện t
tích hạt nhân tính kim loại v
và tính phi kim biến đổi nh
như thế nào.
- GV nhận xét :

2. Hoạt động 2:Sự biến đổi
về hoá trị của các nguyê

n
tố.





















- HS trả lời:




- HS trả lời:












- HS trả lời:







điện tích hạt nhân thì năng
lượng ion hoá v à độ âm
điện tăng dần , đồng thời
bán kính nguyên tử giảm
dần nên khả năng nhườnge
giảmtính kim loại giảm,
khả năng nhận e tăng
tính phi kim tăng.















-Trong một nhóm A, theo
chiều tăng của điện tích hạt
nhân tính kim loại của các
nguyên tố tăng dần, đồng
thời tính phi kim giảm dần.
+ Giải thích: trong một
nhóm A theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân ,
năng lượng ion hoá và độ
âm điện giảm dần, đồng
thời bán kính nguyên tử
tăng dần nên khả năng
nhường e tăng tính kim
loại tăng, khả năng nhận e
giảm tính phi kim giảm.

 Kết luận: theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân
tính kim loại v à tính phi
kim của các nguyên tố

nhóm A biến đổi tuần hoàn.
II. Sự biến đổi về hoá trị
của các nguyên tố.
- Trong 1 chu kỳ: Theo
chiều tăng dần của điện tích
- HS xem bảng 2.4(SGK)
? Nhận xét về sự biến đổi
hoá trị cao nhất của một
nguyên tố với oxi, hoá trị

với hidro của các phi kim
trong chu kì 2,3 theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân.

- Đối với các chu kì khác
sự biến đổi hoá trị diễn ra
tương tự.
? Trong chu kì theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân
hoá trị cao nhất của nguyên
tố với oxi ,hoá trị với hidro
của các phi kim biến đổi
như thế nào.
?Nhận xét sự biến đổi hoá
trị của các nguyên tố
3. Hoạt động 3: Sự biến đổi
tính chất acid- bazo của oxit
và hydroxit tương ứng.
- HS xem bảng 2.5

(SGK).
? Hãy nhận xét tính acid-
bazo của oxit và hydroxit
tương ứng của các nguyên
tố của chu kỳ 2,3 theo chiều
tăng điện tích hạt nhân .
- Sự biến đổi đó thay đổi ở
các chu kỳ sau.
? tính acid- bazo của oxit và
hydroxit tương ứng của các
nguyên tố trong 1 chu kỳ và
trong 1 nhóm A theo chiều
tăng điện tích hạt nhân .
- Vậy: tính acid- bazo của
oxit và hydroxit tương ứng
của các nguyên tố biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng
điện tích hạt nhân nguyên
tử.
4. Hoạt động 4: Định luật
tuần hoàn.
- Trên cơ sở khảo sát sự
tuần hoàn của cấu hình


- HS trả lời: trong chu kì
2,3: hoá trị cao nhất của

một nguyên tố với oxi tăng
dần từ 1 đến 7,hoá trị với

hidro của các phi kim giảm
dần từ 4 đến1(theo chiều

tăng dần của điện tích hạt
nhân).



- HS trả lời:





- HS trả lời:








- HS trả lời:
hạt nhân, hoá trị cao nhất
của các nguyên tố với Oxi
tăng lần lượt từ 1- 7, còn
hoá trị với H của các phi
kim giảm từ 4-1.
kết luận: hoá trị cao nhất

của các nguyên tố với Oxi,
hoá trị với H của phi kim
biến đổi tuần hoàn của điện
tích hạt nhân.








III. Sự biến đổi tính chất
acid- bazo của oxit và
hydroxit tương ứng.
- Trong 1 chu kỳ , theo
chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân, tình bazo của
oxit và hydroxit tương ứng
giảm dần, đồng thời tính
acid của chúng tăng dần.
- Trong 1 nhóm A, theo
chiều tăng điện tích hạt
nhân , tình bazo của oxit
và hydroxit tương ứng tăng
dần, đồng thời tính acid
của chúng giảm dần.
=> Kết luận: tính acid-
bazo của oxit v à hydroxit
tương ứng của các nguyên

tố biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng điện tích hạt
nhân nguyên tử.
IV. Định luật tuần hoàn
(SGK).





electron, bán kính, độ âm
điện, năng lượng ion hoá
của nguyên tử, tính kim
loại, phi kim của các
nguyên tố hoá học, thành
phần và tính chất của các
nguyên tố biến đổi theo
chiều tăng của điện tích h ạt
nhân.Từ đó phát biểu thành
định luật- định luật tuần
hoàn.
- Nội dung của định luật
tuần hoàn.






















1
4. Củng cố: Cho học sinh làm các bài tập. 2
1) a. Hãy sắp xếp các nguyên tố Li, Be ,Na, Mg, Al theo chiều tăng của tính kim 3
loại. 4
b. Viết công thức Oxid, Bazo t ương ứng và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần 5
của tính bazo. 6
2) Cho các nguyên tố: C, Li ,Cl, P, S,I 7
a. Hãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng của tính phi kim. 8
b. Viết công thức oxit, axit tương ứng và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần 9
của tính axit 10
5. Dặn dò: - Làm bài tập 5,6 (SGK). 11
12

×