Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 3
(43)
/
Năm 2007
120
C IM V NG LC CA FDI HN QUC VO ASEAN
Trn Chớ Thin (Trng H Kinh t v Qun tr kinh doanh H Thỏi Nguyờn)
I. Gii thiu
u t trc tip nc ngoi (FDI) ó tr thnh nột c trng c bn ca ton cu hoỏ v
kinh t th gii trong vũng hn hai thp k qua. Sau 54 nm phỏt trin, Hn Quc ó t c
nhng thnh tu kinh t thn k v ó tr thnh nn kinh t ln th 10 th gii. T nhng nm
1980, Hn Quc ó tr thnh mt trong nhng nh xut khNu vn FDI ln nht th gii. ụng
Nam (ASEAN), Hn Quc l nh u t FDI ln nht Vit Nam v ln th t Indonesia.
n thỏng 6 nm 2007, Hn Quc ó cú 40.137 d ỏn FDI ang cũn hiu lc, vi 116,5
t USD vn ng ký; 36.146 d ỏn c thc hin vi tng vn u t l 76,8 t USD. Trong
ú, tng vn FDI ca Hn Quc vo ASEAN ó t 18 t USD vn ng ký, 9,8 t USD vn
thc hin, chim 15,5% vn ng ký, 13% vn thc hin ca FDI Hn Quc trờn ton th gii,
a ASEAN tr thnh im u t ln th ba ca Hn Quc, sau Trung Quc v M (Korea
Exim, 2007).
Bi vit ny nhm tỡm hiu cỏc c im ca FDI Hn Quc vo cỏc nc trong khu
vc ASEAN trong nhng nm gn õy, ng thi phõn tớch nhng ng lc ch yu ca cỏc
cụng ty Hn Quc khi a vn FDI vo ASEAN, nht l vo Vit Nam v Indonesia.
II. c im ca FDI Hn Quc vo ASEAN
2.1. FDI Hn quc vo ASEAN tng lờn nhanh chúng
T cui nhng nm 1980, u t ra nc ngoi ca cỏc doanh nghip Hn Quc bt u
tng mnh. Quỏ trỡnh trin khai vn FDI ca Hn Quc vo ASEAN cú th c chia lm 5 giai
on, chu s chi phi ca cỏc yu t khỏc nhau (Hỡnh 1). Giai on 1 bt u t gia nhng
nm 1980 n nm 1991. Vn FDI ca Hn Quc vo ASEAN khi ú tng lờn do tng thng d
ti khon vóng lai cú c do t giỏ hi oỏi hp lý v lói sut thp trờn th trng tin t quc
t. Thờm vo ú, chi phớ sn xut trong nc tng lờn ỏng k ch yu do tin cụng tng
(Byung, 2006). Giai on 2 ch din ra trong mt thi gian ngn, t nm 1991 n nm 1994.
c im chớnh ca giai on ny l dũng vn FDI t Hn Quc vo ASEAN gim t ngt do
vn FDI ca Hn Quc vo Trung Quc tng mnh sau khi hai nc thit lp li quan h ngoi
giao vo nm 1991. Trong giai on ny, vn FDI thc hin t Hn Quc vo Trung Quc tng
15 ln t 638,8 triu USD, cao hn 2,5 ln so vi vn FDI ca Hn Quc vo ASEAN. Bc
sang giai on 3, 1994-1997, vn FDI vo ASEAN tng tr li do cỏc tp on ln ca Hn
Quc bt u tng mnh u t vo khu vc ny, ch yu vo Vit Nam v Indonesia (Kwon,
2004). Giai on 4, 1997-2002, cuc khng hong ti chớnh Chõu 1997-1999 làm cho FDI
Hàn Quốc vo ASEAN giảm hn, ri dần hồi phục trong thời gian 1999-2002. Giai đoạn 5, sau
2002, l giai đoạn tăng tốc. S tng trng nhanh chúng ca nn kinh t Hn Quc và khụi phc
kinh t ca cỏc nc ASEAN c bit l s phỏt trin kinh t n nh trong nhng nm va qua
ca Vit Nam ó ly li s tin tng cho cỏc nh u t Hn Quc.
Trong nm 2006, vn FDI thc hin ca Hn Quc vo ASEAN t k lc vi 1.348,5
triu USD, trong ú u t vo Vit Nam chim khong 44%. Tc tng v s lng d ỏn
Hn Quc v v quy mụ vn u t tng ng lờn ti 67% v 107,7%. Vn thc hin ca FDI
Hn Quc tng lờn mi nc thnh viờn ASEAN, tr Myanmar. Chng hn, Vit Nam ch
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ
-
Sè 3
(43)
/
N¨m 2007
121
tiêu này tăng 92,6%, ở Campuchia tăng tới 295,8%. FDI Hàn Quốc vào ASEAN tăng lên ở tất
cả các ngành. Nhưng khai khoáng, chế tạo, xây dựng và thông tin liên lạc là các lĩnh vực tăng
nhanh nhất, tăng lên tới 11 lần so với năm 2005 (Yoon, 2007).
Nguồn: Korea Exim, 2007
Hình 1. Số dự án và vốn thực hiện của FDI Hàn Quốc vào ASEAN, 1988-2006
2.2. ASEAN luôn phải cạnh tranh với Trung quốc trong thu hút FDI Hàn Quốc
Thu hút vốn FDI từ Hàn Quốc, ASEAN đang phải cạnh tranh mạnh mẽ với nước láng
giềng Trung Quốc. Vốn FDI của Hàn Quốc vào Trung Quốc vượt ASEAN chỉ sau một năm giữa
hai nước này thiết lập quan hệ ngoại giao. Chênh lệch giữa Trung Quốc và ASEAN tăng lên
nhanh chóng sau khi nền kinh tế Hàn Quốc hồi phục từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á.
Tốc độ tăng bình quân hàng năm vốn FDI của Hàn Quốc là 23,2% đối với ASEAN và 31,4%
đối với Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2006. Vào năm 1991, vốn FDI Hàn Quốc vào Trung
Quốc chỉ chiếm 3,8% tổng vốn đầu tư, trong khi vào ASEAN chiếm đến 29,6%. Đến năm 2006,
vốn FDI Hàn Quốc vào Trung Quốc đạt gần 1/3 (31%) tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Hàn
Quốc so với 12,5% vào ASEAN (Korea Exim, 2007). Rõ ràng, Trung Quốc đang có những lợi
thế hơn hẳn so với ASEAN trong việc hấp dẫn các nhà đầu tư Hàn Quốc, chủ yếu do quy mô thị
trường to lớn với 1,3 tỷ dân, và vị trí địa lý rất gần Hàn Quốc.
2.3. Indonesia và Việt Nam là hai đối tác đầu tư chính của Hàn quốc ở ASEAN do quy
mô thị trưòng tương đối lớn và giá nhân công rẻ
Vốn FDI của Hàn Quốc phân bố không đều giữa các nước trong khu vực ASEAN. Tổng số
vốn FDI đăng ký của Hàn Quốc đầu tư vào ASEAN-6 (gồm Việt Nam, Indonesia, Singapore,
Malaysia, Philippines và Thái Lan) chiếm đến 96%, để lại có 4% cho bốn nước ASEAN còn lại.
Indonesia với dân số 250 triệu người, đứng thứ tư thế giới, là đối tác đầu tư truyền thống
của các công ty Hàn Quốc nhờ thị trường nội địa lớn và giá nhân công rẻ, hiện là nước thu hút
được lượng vốn FDI của Hàn Quốc lớn thứ hai ở ASEAN, chiếm gần 28% số vốn FDI đăng ký
và 26% vốn thực hiện của Hàn Quốc vào khu vực.
Gần đây, Việt Nam, với số dân 85 triệu người cũng đã trở thành điểm đầu tư hấp dẫn với
các nhà đầu tư Hàn Quốc. Đến tháng 7 năm 2007, tổng vốn đăng ký của FDI Hàn Quốc vào Việt
Nam tích luỹ đã lên tới 10,33 tỷ USD (WTCJK, 2007). Tính riêng các dự án còn đang hiệu lực,
vốn đăng ký là 5,53 tỷ USD. Việt Nam, hiện nay, chiếm 30,1% số vốn đăng ký và 27% số vốn
0
100
200
300
400
500
600
700
800
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998 1999 2000
2001 2002 2003 2004
2005 2006
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
Số Dự án
Triệu USD
Số Dự án
Lượng vốn đầu tư
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ
-
Sè 3
(43)
/
N¨m 2007
122
thực hiện của Hàn Quốc ở ASEAN, chiếm vị trí đứng đầu trong khu vực. Từ năm 2006, Hàn
Quốc đã trở thành nhà đầu tư FDI lớn nhất ở Việt Nam (TTXVN, 2007).
Với Indonesia, đến tháng 4 năm 2007, vốn đăng ký tích luỹ của FDI Hàn Quốc đã lên tới
13,5 tỷ USD(WTCJK, 2007). Với các dự án đang còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký của các doanh
nghiệp Hàn Quốc là hơn 5 tỷ USD, đưa nước này trở thành nhà đầu tư FDI lớn thứ 4 ở Indonesia
Bảng 1. FDI Hàn Quốc phân theo địa điểm đầu tư
(các dự án còn đang hiệu lực từ 1980 đến 6/2007)
Nơi đầu tư
Số dự án đăng
ký (Dự án)
Số vốn đăng ký
(1000 USD)
Số dự án thực
hiện (Dự án)
Số vốn thực hiện
(1000 USD)
• Trung Quốc 18.892 28.856.893 16.969 19.463.704
• Hoa Kỳ 8.216 22.151.528 7.738 17.751.250
• ASEAN 5.063 17.956.074 4.382 9.745.205
1. Việt Nam 1.308 5.531.728 1.183 2.622.206
2. Indonesia 1.038 5.032.851 922 2.528.153
3. Singapore 287 2.165.320 269 1.612.817
4. Thái Lan 509 1.234.992 453 899.401
5. Philippines 1.126 1.373.124 855 864.426
6. Malaysia 460 1.553.827 395 629.485
7. Campuchia 227 733.071 213 476.754
8. Myanmar 65 192.994 52 57.710
9. Lào 35 133.621 33 52.239
10. Brunei 8 4.546 7 2.014
Thế giới 40.137 116.252.143 36.146 76.802.133
Nguồn: Korea Exim, 2007
2.4. Thế mạnh của FDI Hàn Quốc là đầu tư vào công nghiệp chế tạo, khai khoáng, luyện
kim, viễn thông và xây dựng cơ sở hạ tầng
Có lợi thế sở hữu về khoa học công nghệ tiên tiến, các công ty của Hàn Quốc chủ yếu tập
trung vốn FDI vào ngành công nghiệp chế tạo tại ASEAN. Tính đến cuối năm 2006, hơn 57% số vốn
với 67, 2% số dự án đã được các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo.
Công nghiệp khai khoáng, chủ yếu là thăm dò và khai thác dầu mỏ cũng được các doanh
nghiệp Hàn Quốc chú ý đầu tư, chiếm 12% tổng số vốn FDI của Hàn Quốc đầu tư vào ASEAN.
Vào năm 2007, Tập đoàn thép POSCO đã triển khai xây dựng nhà máy sản xuất thép, có
vốn đăng ký 1,126 tỷ USD ở Việt Nam, liên kết với hệ thống gia công sắp thép sẵn có của tập
đoàn này tại các nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia.
Với tổng vốn đăng ký 1,05 tỷ USD, Công ty Keangnam đã khởi công Keangnam Hà Nội
Landmark Tower vào ngày 25/8/2007 tại Hà Nội gồm 1 tòa nhà 70 tầng, 2 tòa nhà chung cư 47
tầng, bao gồm khách sạn, chung cư cao cấp là tòa nhà cao nhất và lớn nhất Việt Nam, và lớn thứ
5 thế giới (VnEconomy, 26/8/2007).
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ
-
Sè 3
(43)
/
N¨m 2007
123
Bảng 2. FDI của Hàn Quốc vào ASEAN phân theo ngành (các dự án còn hiệu lực tính đến 9/2006)
Ngành
Số dự án đăng
ký (Dự án)
Số vốn đăng ký
(1000 USD)
Số dự án thực
hiện (Dự án)
Số vốn thực hiện
(1000 USD)
Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 92 141.373 77 80.537
Công nghiệp khai khoáng 60 2.209.629 53 977.887
Công nghiệp chế tạo 2.991 8.138.861 2.524 4.625.167
Xây dựng 244 718.341 204 298.497
Dịch vụ bán buôn, bán lẻ 377 920.859 336 765.007
Vận chuyển và bảo quản 109 223.027 94 109.965
Viễn thông 32 692.805 30 434.377
Khách sạn, nhà hàng 82 388.392 71 134.260
Dịch vụ 342 711.748 309 319.521
Bất động sản 61 1.049.686 55 330.584
Tài chính và bảo hiểm 5 1.803 4 1.744
Tổng số 4.395 15.196.524 3.757 8.077.546
Nguồn: Korea Exim, 2007
2.5. FDI của Hàn Quốc mang đến ASEAN công nghệ cao, kiến thức và kinh nghiệm, kỹ
năng quản lý tiên tiến
Hàn Quốc đầu tư vào ASEAN, chủ yếu vào Indonesia và Việt Nam do Hàn Quốc và các
nước ASEAN (trừ Singapore và Brunei) có mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho nhau: nhu cầu của
bên này có thể được đáp ứng bởi khả năng sẵn có và là thế mạnh của bên kia. Do vậy, FDI mang
lại lợi ích cho cả hai bên. Qua FDI, Hàn Quốc mang đến ASEAN công nghệ, kinh nghiệm, kiến
thức và kỹ năng tiên tiến, cũng như vốn đầu tư, thương hiệu sản phNm và mạng tiêu thụ rộng
khắp trên thế giới (Nam, 2005).
III. Động lực FDI Hàn Quốc vào ASEAN
3.1. Đảm bảo và mở rộng quy mô thị trường và tiết kiệm chí phí lao động
Với gần 10% dân số của thế giới, ASEAN là điểm đầu tư lý tưởng đối với bất kỳ công ty
nào muốn chiếm lĩnh thị trường mới (ASEAN, 2007). Mục tiêu nhằm đảm bảo và mở rộng quy
mô thị trường ngày càng có tính quyết định với các công ty của Hàn Quốc. Từ năm 1994 trở đi,
luôn có khoảng một nửa các công ty Hàn Quốc cho rằng đây là mục tiêu chính của họ khi đầu
tư ra nước ngoài (Bảng 3). Đầu tư ra nước ngoài còn nhằm làm giảm chi phí lao động trong sản
xuất. Với GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc đang tăng lên đáng kể, đạt tới 18.392 USD
năm 2006 (Wikipedia, 2007), gấp hàng chục lần Indonesia và Việt Nam, giá nhân công tại Hàn
quốc rất cao. Phần lớn các nước ASEAN, ngoại trừ Singapore và Brunei, đều là các nước có giá
nhân công tương đối thấp hoặc rất thấp. Hơn nữa, FDI còn giúp các công ty Hàn Quốc giảm
thiểu chi phí vận chuyển, do sản xuất gần nơi tiêu thụ. Cuối cùng, FDI giúp cho các công ty Hàn
Quốc khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhất là dầu mỏ ở Đông Nam Á.
Trước năm 1993, đầu tư ra nước ngoài nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên là động lực
mạnh mẽ nhất đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc. Tuy nhiên, với sự thay đổi về cơ cấu sản xuất,
từ sau 1994, đầu tư nhằm đảm bảo và mở rộng quy mô thị trường và tiết kiệm chi phí lao động lại
là hai yếu tố quan trọng nhất quyết định việc đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Hàn Quốc.
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ
-
Sè 3
(43)
/
N¨m 2007
124
Bảng 3. Động lực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các công ty Hàn Quốc (%)
Động lực 1968-1993 1994-1996 1997-2001 Sau 2002
Đảm bảo và mở rộng quy mô thị trường 28,9 50,2 52,4 47,1
Tiết kiệm chi phí lao động 14,7 37,2 30,3 38,5
Tránh những rào cản về thương mại 1,7 2,5 2,3 3,1
Đảm bảo nguồn nguyên liệu 3,8 4,8 3,9 4,4
Khai thác kỹ thuật tiên tiến, cán bộ kỹ thuật
và quản lý có trình độ
1,1 2,6 7,7 4,1
Khai thác tài nguyên thiên nhiên 49,9 2,7 3,3 2,8
Nguồn: Yoon, D.R. 2007
Về giá nhân công, tiền công, tiền lương ở Hà nội và ở thành phố Hồ Chí Minh chỉ tương
đương với khoảng 60-70% tiền lương, tiền công ở Bắc Kinh (Phuc, V.H., 2005). Tiền công,
tiền lương ở Jakarta , thậm chí chỉ bằng ½ tiền công ở Bắc Kinh (JETRO, 2002). Với tốc độ
phát triển kinh tế nhanh hơn của Trung Quốc so với Việt Nam và Indonesia, chi phí nhân công
ở Việt Nam và Indonesia chắc chắn hiện nay còn rẻ đi nhiều hơn nữa khi so với ở Trung Quốc.
3.2. Nhiều yếu tố thuộc môi trường đầu tư ở ASEAN tốt hơn Trung Quốc
Bảng 4. Các rào cản trong thu hút FDI của một số nước ASEAN và Trung Quốc
TT Rào cản Malaysia Thái Lan Indonesia Việt Nam Trung Quốc
1 Cơ sở hạ tầng 14,3 14,9 24,1 38,6 27,3
2 Hệ thống luật (không đầy đủ) 7,1 17,2 25,9 36,4 43,8
3 Hệ thống luật (không rõ ràng) 7,1 14,9 16,7 20,5 53,3
4 Hệ thống luật (không nhất quán) 3,6 5,7 16,7 15,9 52,1
5 Hệ thống thuế (phức tạp) 3,6 4,6 7,4 2,3 16,8
6 Hệ thống thuế (không ổn định) 7,1 13,8 7,4 11,4 36,5
7 Hệ thống thuế (thuế suất cao) 0,0 10,3 5,6 9,1 17,5
8 Hạn chế cố phần nước ngoài 32,1 10,3 7,4 11,4 20,3
9 Thủ tục hành chính quan liêu 17,9 5,7 3,7 15,9 34,9
10 Chính trị-xã hội không ổn định 32,1 11,5 94,4 25,0 34,0
11 Tỷ giá hối đoái trôi nổi 32,1 48,3 57,4 22,7 15,2
12 Phụ tùng trong nước sẵn có 17,9 19,5 11,1 34,1 20,6
13 Các ngành hỗ trợ 0,0 10,3 13,0 22,7 10,2
14 Khả năng huy động tài chính 17,9 11,5 11,1 9,1 16,2
15 Cạnh tranh mạnh mẽ 21,4 29,9 20,4 13,6 23,8
16 Sẵn có cán bộ quản lý 28,6 23,0 11,1 20,5 19,7
17 Sẵn có lao động 14,3 13,8 11,1 9,1 10,5
18 Tiền lương, tiền công 21,4 20,7 11,1 6,8 14,0
Nguồn: Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, 2004
Trung Quốc có quy mô thị trường lớn hơn, cơ sở hạ tầng tương đối tốt, tỷ giá hối đoái được
quản lý tốt hơn, các ngành hỗ trợ phát triển hơn, và có sẵn cán bộ quản lý hơn các nước
ASEAN-2. Tuy nhiên, trong số 18 rào cản được đưa ra xem xét trong Bảng 4 (trị số càng thấp,