Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.81 KB, 4 trang )

- Chuẩn bị: Đề bài.
- Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…)
- Bài mới:
HĐ1: Phát đề.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ)
Học sinh khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất.
1. Những câu thơ nào cho biết cuộc sống khó khăn, thiếu thốn của bộ đội ta thời chống Pháp
(Đồng chí-Chính Hữu) ?
A. Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá,
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
B. Quê hương anh nước mặn đồng chua.
C. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
D. Đêm nay rừng hoang, sương muối.
2. Thái độ của người lính lái xe khi xe không có kính như thế nào trong “Bài thơ về tiểu đội xe
không kính” (Phạm Tiến Duật) ?
A. Bình tĩnh, hiên ngang. B. Vui vẻ, lạc quan.
C. Không lùi bước trước khó khăn thử thách. D. Cả A, B, C đều đúng.
3. Bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) viết về vấn đề gì ?
A. Nỗi nhớ về bà và kỷ niệm thân thiết của tình bà cháu gắn liền hình tượng bếp lửa.
B. Ca ngợi tình yêu quê hương.
C. Nhớ về một thời chiến tranh gian khổ.
D. Nhớ về bếp lửa cuả làng quê.
4. Truyện “Làng” (Kim Lân) phản ánh điều gì ?
A. Tình cảm nhân dân đối với đất nước.
B. Lòng yêu nước của người dân trong chiến khu.
C. Tình yêu làng, yêu nước của người nông dân trong thời kỳ chống Pháp.
D. Tình yêu làng, yêu nước của người nông dân trong thời kỳ chống Mỹ.
1
TUẦN 16


TUẦN 16
MTCĐ:
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ & niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất
yếu của cuộc sống mới qua “Cố hương”, thấy được vị trí của hình tượng nhân vật “tôi”, tác
dụng của sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong việc thể hiện nội dung tư tưởng tác
phẩm & xây dựng tính cách nhân vật.
- Nắm được những kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ-truyện hiện đại vừa học trong
chương trình lớp 9 (từ bài 10-15). Vận dụng được những hiểu biết ấy cùng với kiến thức &
kỹ năng phần TLV, tiếng Việt để giải quyết những câu hỏi & bài tập kiểm tra tại lớp.
KIỂM TRA VỀ THƠ & TRUYỆN HIỆN ĐẠI
TIẾT 75
5. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) có nội dung chính gì ?
A. Say sưa trước cảnh thiên nhiên bao la.
B. Phấn khởi trước thành quả lao động tốt.
C. Yêu thiên nhiên vùng biển giàu có.
D. Tin yêu vào người lao động mới làm chủ đất nước.
6. Bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) nhắc nhở cho ta về đạo lý gì ?
A. Lá lành đùm lá rách. B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
7. Tình huống nổi bật trong truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) là gì ?
A. Gia đình ông Hai phải đi tản cư. B. Ông Hai nhớ làng mà không về thăm được.
C. Tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc. D. Ông Hai tâm sự với đứa con út.
8. Vì sao tác giả Nguyễn Thành Long không đặt tên cho các nhân vật trong truyện ngắn
“Lặng lẽ Sa Pa” ?
A. Vì tác giả không thích.
B. Tác giả quên đặt tên.
C. Vì các nhân vật là người thật ngoài đời.
D. Vì tác giả muốn ca ngợi những người lao động mới đang thầm lặng ngày đêm cống hiến cho
đất nước.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8đ)

1. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 dòng nêu cảm nhận của em về hình ảnh bếp lửa sau khi học
văn bản “Bếp lửa” của bằng Việt. (3đ)
2. Qua nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, em nghĩ gì về quan
niệm sống của nhân vật và lý tưởng sống của bản thân. (5đ)
HĐ2: HS làm bài.
HĐ3: Thu bài.
- Dặn dò:
+ Tiết tiêp theo: ÔN tập TLV.
+ Chuẩn bị: Kiểm tra HKI.
+ Soạn bài: HDĐT “Những đứa trẻ” (Mác-xim Go-rơ-ki)
2
- Chuẩn bị: Chân dung nhà văn Lỗ Tấn
- Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…)
- Kiểm bài cũ: “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng).
? Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích và nêu chủ đề của câu chuyện.
? Qua hai tình huống truyện, em hãy nêu suy nghĩ về chiến tranh & về tình cảm gia đình.
- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
+ HS đọc phần chú thích dấu ().
+ Nêu những nét tiêu biểu về tác phẩm, giải nghĩa từ: ngũ
hành khuyết thổ, con tra, Tây Thi,…
HĐ2:
+ Hướng dẫn đọc: giọng kể, trầm tư, sâu lắng, nhẹ nhàng,
thể hiện tâm trạng nhân vật “tôi” khi về thăm quê cũ.
+ GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp.
? Câu hỏi 1 (SGK/218):
+ Bố cục gồm 3 phần:
- “Tôi không quản … làm ăn sinh sống” : “tôi” trên
đường về quê.
- “Tinh mơ … sạch trơn như quét” : những ngày “tôi” ở

quê.
- “Thuyền chúng tôi …thì thành đường thôi” : “tôi” trên
đường rời quê.
CỦNG CỐ TIẾT 76:
Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: “tôi” trên đường về quê.
VÀO TIẾT 77:
+ “Tôi” là nhân vật trung tâm, với đan xen nhiều đoạn hồi
ức, nhiều đoạn độc thoại nội tâm với nhiều dòng miêu tả
phong cảnh, cố hương giàu màu sắc trữ tình.
+ Cốt truyện rõ rệt, diễn ra theo trình tự thời gian, phương
thức biểu đạt chủ yếu là tự sự, mạch tường thuật sự việc luôn
bị gián cách bởi những đoạn hồi ức xen kẻ.
+ “Cố hương” là truyện ngắn có yếu tố hồi ký & phương
thức biểu cảm cũng giữ vai trò quan trọng.
+ Tác giả dùng ngôi thứ I để dẫn dắt câu chuyện & biểu hiện
tình cảm, quan điểm, nguyện vọng.
? Câu hỏi 2 (SGK/218):
Nhân vật chính là Nhuận Thổ & “tôi”, trong đó “tôi” là nhân
vật trung tâm, là đầu mối toàn bộ câu chuyện có quan hệ với
hệ thống nhân vật & toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
? Câu hỏi 3 (SGK/218):
Hai biện pháp chính được sử dụng là hồi ức & đối chiếu để
làm nổi bật sự thay đổi của người & cảnh vật.
+ Làng quê sa sút về kinh tế, nông dân đói nghèo do nạn áp
bức, tham nhũng nặng nề.
+ Diện mạo tinh thần cũng thay đổi, nhất là con người
Nhuận thổ.
+ Qua hàng loạt đối chiếu về sự thay đổi, tác giả đã phản
I. ĐỌC-CHÚ THÍCH VB:
+ Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936), là

nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.
+ Tác phẩm: viết năm 1923, trích
tập truyện “Gào thét”.
+ Thể loại: truyện ngắn.
+ Giải từ: (SGK).
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Bố cục: 3 phần
- “Tôi” trên đường về quê.
- “Tôi” trong những ngày ở quê.
- “Tôi” trên đường rời quê.
2. Nhân vật của truyện:
- Nhuận Thổ & “Tôi” là nhân
vật chính.
- “Tôi” là nhân vật trung tâm.
3. Sự thay đổi của quê cũ:
- Làng quê sa sút tiêu điều.
- Con người cũng thay đổi:
Nhuận Thổ trở nên nghèo đói,
ốm yếu, xơ xác, mụ mẫm,…
 Xã hội Trung Quốc đầu thế kỷ XX
sa sút trầm trọng về mọi mặt.
3
VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG (LỖ TẤN)
TIẾT 76-77-78
ánh cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc vào đầu
thế kỷ XX. Phân tích nguyên nhân & lên án các thế lực đã tạo
nên thực trạng đáng buồn ấy, chỉ ra mặt tiêu cực nằm ngay
trong tâm hồn, tính cách bản thân người lao động.
+ Thay đổi trong “Cố hương” là thay đổi điển hình trong xã
hội Trung Quốc cận đại, tác giả đã đặt ra vấn đề vô cùng bức

thiết: phải xây dựng một cuộc đời mới.
CỦNG CỐ TIÊT 77:
? Vì sao Nhuận Thổ lại có những thay đổi lớn như thế.
? Trước thay đổi của con người & cảnh vật ở quê cũ, nhân vật
“tôi” có tâm trạng ra sao.
VÀO TIẾT 78:
? Câu hỏi 4 (SGK/218):
+ Đoạn (a): tự sự kết hợp biểu cảm làm nổi bật quan hệ gắn
bó giữa hai người bạn thời thơ ấu.
+ Đoạn (b): miêu tả kết hợp biện pháp hồi ức, đối chiếu làm
nổi bật sự thay đổi ngoại hình của Nhuận Thổ, để thấy cuộc
sống điêu đứng của người nông dân miền biển.
+ Đoạn (c): phương thức lập luận có ý nghĩa về một con
đường đời, cần có một con đường tốt hơn cho xã hội Trung
Quốc & người nông dân.
HĐ3: Luyện tập.
4. Nghệ thuật:
- Tự sự kết hợp biểu cảm làm
nổi bật tình bạn đẹp đẽ thời thơ
ấu.
- Miêu tả làm nổi bật sự đổi thay
của Nhuận thổ.
- Lập luận mang tính triết lý, có
ý nghĩa: hy vọng một con
đường tươi đẹp hơn cho xã hội
trung Quốc & người nông dân.
GHI NHỚ : SGK / 219.
2. Sự thay đổi của Nhuận Thổ:
20 năm trước Hiện tại
- Khỏe mạnh, đáng yêu. - Gầy còm. Xơ xác.

- Lanh lẹn. - Chậm chạp, nặng nề
- Vui vẻ, trong sáng. - Ồm ồm.
- Tự nhiên, thân mật. - Xa cách, khúm núm.
- Hoạt bát, thông minh. - Mụ mẫm, đând độn.
- Dặn dò:
+ Học thuộc bài, thuộc ghi nhớ.
+ Soạn bài: HDĐT “Những đứa trẻ”.
+ Tìm hiểu: ? Tình bạn của bọn trẻ xuất phát từ đâu, tình bạn đó như thế nào.
? Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện.
+ Chuẩn bị: Ôn tập TLV.
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×