Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

hình học 2 ( 2 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.3 KB, 105 trang )

Trờng THCS An Thịnh

Tiết 33
Luyện tập
A Mục tiêu
Củng cố các kiến thức về vị trí tơng đối của 2 đờng tròn, T/c đờng nối tâm, tiếp
tuyến chung của 2 đờng tròn.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích , chứng minh thông qua các bài tập
B Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thớc, com pa.
HS: + Ôn tập các kiến thức về vị trí tơng đối của 2 đờng tròn, T/c đờng nối tâm,
tiếp tuyến chung của 2 đờng tròn.
+ Thớc , com pa, ê ke
C Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Kiểm tra.
( 8 Phút)
Y/c : Lớp trởng báo cáo sĩ số .
HS1: Chữa bài 35/ 122 (SGK)
HS 2: Chữa bài 38/ 123 (SGK)
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 35 Phút)
Bài 37/ 123 (SGK)
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình và chứng
minh.
Y/c HS trong lớp nhận xét.
Bài 39/ 123 (SGK)
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình .
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số .
HS1: Điền đáp án vào bảng.
HS 2:


a) Nằm trên đờng tròn (O; 4cm)
b) Nằm trên đờng tròn (O; 2cm)
Luyện tập
Bài 37/ 123 (SGK)
C
O
B
D
A
H
+ Giả sử C nằm giữa A và D
D nằm giữa B và C
Ta phải chứng minh AC = BD
+ Hạ OH CD vậy OH AB
Theo định lí đờng kính vuông góc với dây
HC = HD ; HA = HB
AC = BD (đpcm)
Bài 39/ 123 (SGK)
HS vẽ hình:

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
? Để chứng minh ^BAC = 90
0
ta chứng
minh nh thế nào ?
? Chứng minh ABC vuông tại A ta làm
nh thế nào ?
? IA là gì của ABC và IA nh thế nào với
BC ?

? Để chứng minh ^OIO = 90
0
ta làm nh
thế nào ?
? IO và IO nh thế nào với nhau ? Vì sao ?
? Muốn tính BC ta cần biết thêm đoạn
nào ?
? Tính AI nh thế nào ?
Bài 70 / 138 (SBT)
GV nêu đề bài và hình vẽ trên bảng phụ.
I
O
A
O'
K
E
B
D
C
Để chứng minh AB KB ta làm nh thế
nào ?
GV: Em hãy chứng minh IH // KB
I
O
A
O'
B
C
HS chứng minh
a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có:

IB = IA ; IC = IA
IA = IB = IC =
2
1
BC
ABC vuông tại A
^BAC = 90
0
. ( đpcm )
b) Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau :
IO là phân giác của ^AIB
IO là phân giác của ^AIC
Mà ^AIB và ^AIC là 2 góc kề bù
IO IO I hay ^OIO = 90
0
.
c) Xét vuông OIO có IA là đờng cao .
Theo hệ thức lợng trong vuông ta có:
IA
2
= OA. OA
IA =
4.9'. =AOOA
= 6 cm
+ Xét vuông ABC có trung tuyến AI
AI =
2
1
BC BC = 2. AI = 2. 6
BC = 12cm

Bài 70 / 138 (SBT)
Kết quả nhóm:
a) Ta có AB OO H và AH = HB
Xét AKB có AI = IK (gt)
AH = HB ( T/c đờng nối tâm)
IH là đờng trung bình của AKB
IH // KB mà IH AB

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
? Để chứng minh 4 điểm A; C; E; D cùng
nằm trên 1 đờng tròn ta phải làm nh thế
nào ?
? Chứng minh KA = KC = KD = KE.
GV gọi ý: + Em phải chứng minh:
KA = KE
KA = KC
KA = KD
GV cho HS hoạt động nhóm để giải.
Y/c đại diện nhóm trình bày.
GV cho HS trong lớp thảo luận.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Hớng dần về nhà. ( 2
Phút)
+ Học và làm tiếp các bài tập ở SBT.
+ Ôn tập toàn bộ lí thuyết trong chơng II.
+ Trả lời trớc các câu hỏi ở phần ôn tập ch-
ơng II.
KB AB (đpcm)
b) Avà E cách đều K vì KB AE

và AB = BE
KB là trung trực của AE
KA = KE (1)
+ Tứ giác AOKO là hình bình hành
( Vì có 2 đờng chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đờng)
OK // AO và AO // OK
AC AO Vì AC là tiếp tuyến của đờng
tròn (O) OK AC
OK là đờng trung trực của AC
KA = KC. (2)
Chứng minh tơng tự ta có: OK là đờng trung
trực của AD
KA = KD (3)
Từ (1);(2);(3) KA = KC = KD = KE
4 điểm A; C; E; D cùng nằm trên 1 đờng
tròn ( K; KA)
Tiết 34
Ôn tập chơng II ( Tiết 1)
A Mục tiêu
HS hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học ở chơng II ( T/c đối xứng của đ-
ờng tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tơng đối của đ-
ờng thẳng và đờng tròn, của 2 đờng tròn).
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh.
Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải, vẽ hình và chứng minh.
B Chuẩn bị
GV: +Bảng phụ ghi hệ thống các kiến thức đã học trong chơng II và ghi các bài
tập

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng

Trờng THCS An Thịnh
+ thớc, com pa.
HS: + Ôn tập các kiến thức đã học trong chơng II và trả lời các câu hỏi phần ôn
tập chơng II.
+ Thớc , com pa, ê ke
C Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết kết hợp
kiểm tra. ( 20 Phút)
Y/c từng HS trả lời các câu hỏi từ
câu 1 câu 10 ở SGK / 126
GV cho HS trong lớp thảo luận ,
nhận xét câu trả lời .
GV nhận xét và cho điểm.
GV cho HS đọc và nghiên cứu bảng
tóm tắt các kiến thức cần nhớ
(SGK)
Hoạt động 2: Vận dụng giải bài
tập.
( 23 Phút)
Bài 41/ 128 (SGK)
GV hớng dẫn HS vẽ hình.
? Đờng tròn ngoại tiếp vuông
HBE có tâm nằm ở đâu ?
Đờng tròn ngoại tiếp vuông HCF
có tâm ở đâu ?
? Em hãy xác định vị trí tơng đối
của các đờng tròn: (I) và (O)
(K) và (O)
(I) và (K)

? Tứ giác AEHF là hình gì ?
? Để chứng minh tứ giác AEHF là
hình chữ nhật ta cần chứng minh
gì ?
Lí thuyết
+ Từng HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 câu
10 ở SGK / 126 theo sự hớng dẫn của GV
+ HS trong lớp thảo luận , nhận xét câu trả lời
.
Bài tập
Bài 41/ 128 (SGK)
HS vẽ hình
G
F
E
H
O
C
B
A
D
I
K
a) BI + IO = OB OI = OB BI
(I) tiếp xúc trong với (O)
OK + KC = OC OK = OC KC
(K) tiếp xúc trong với (O)
IK = IH + HK
(I) tiếp xúc ngoài với (K)
b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.

Vì: ABC có OA = OB = OC =
2
1
BC
ABC vuông tại A ( Trung tuyến OA =
2
1
BC)
 = 90
0
.
A

=
E

=
F

= 90
0
.
AEHF là hình chữ nhật
c) + vuông AHB có HE AB (gt)

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
? Chứng minh  = 90
0
ta làm nh thế

nào ?
GV: Em hãy chứng minh ABC
vuông tại A.
? Để chứng minh hệ thức
AE.AB = AF. AC ta làm nh thế
nào?
GV : Theo hệ thức lợng trong tam
giác vuông :
vuông AHB có: AH
2
= ?
vuông AHC có: AH
2
= ?
GV: Gợi ý cách chứng minh khác:
AE.AB = AF. AC


AB
AC
AF
AE
=

AEF ACB
? Để chứng minh EF là tiếp tuyến
chung của (I) và (K) ta phải làm nh
thế nào ?
GV: Gọi AH


EF G
+ GV: Chứng minh EF IE; EF
KF
+ Em hãy xác định vị trí của H để
EF có độ dài lớn nhất ?
? EF bằng đoạn nào ?
GV: Vậy EF lớn nhất khi AH lớn
nhất.
? AH lớn nhất khi nào ?
AH
2
= AE. AB ( Hệ thức trong tam giác
vuông)
+ vuông AHC có HF AC (gt)
AH
2
= AF. AC ( Hệ thức trong tam giác
vuông)
Vậy AE. AB = AF. AC = AH
2
.
Cách khác:
AEF ACB (g.g)

AB
AC
AF
AE
=
AE.AB = AF. AC

d) HS: Ta phải chứng minh EF IE
và EF KF.
+ GEH có GE = GH ( T/c hình chữ nhật)
GEH cân ^EHG = ^GEH
+ IEH có IE = IH = R
(I)
IEH cân ^IEH = ^EHI
^GEH + ^IEH = ^EHG + ^EHI = 90
0
EF IE EF là tiếp tuyến của đờng tròn
(I)
Tơng tự ta có EF là tiếp tuyến của đờng tròn
(K)
Vậy EF là tiếp tuyến chung của đờng tròn (I)
và (K).
e) EF = AH ( T/c hình chữ nhật)
Ta có BC AD (gt)
AH = HD =
2
1
AD ( đ.lí đờng kính và
dây)
Vậy AH lớn nhất khi AD lớn nhất
AD là đờng kính
H O
Vậy H O thì EF lớn nhất.

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
+ Em hãy nêu cách chứng minh

khác.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà.
(2 Phút)
+ Ôn tập phần lí thuyết.
+ Làm bài tập 42; 43/ 128 SGK
và bài 84; 85; 86/ 141 SBT
+ Chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
Tiết 35
Ôn tập chơng II ( Tiết 2)
A Mục tiêu
Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức chơng II.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và phân tích bài toán.
B Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập, thớc , com pa
HS: Ôn tập lí thuyết trong chơng.
C Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp ôn lí
thuyết. (15 Phút)
GV nêu Y/c kiểm tra
HS1: Cho góc xAy khác góc bẹt. Đờng
tròn ( O; R) tiếp xúc với 2 cạnh của góc
lần lợt ở B và C. Điền từ thích hợp vào
chỗ trống để đợc khẳng định đúng:
a) ABO là tam giác
b) ABC là tam giác
c) Đờng thẳng AO là của BC.
d) AO là tia phân giác của góc
HS 2: Chứng minh định lí Trong các

dây của đờng tròn , dây lớn nhất là đ-
ờng kính
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập .
(28 Phút)
HS1:
a) Vuông
b) Cân
c) Trung trực
d) Góc BAC
HS 2:
Chứng minh nh ( SGK/ 102 103)
Vận dụng.

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
Bài 42/ 128 (SGK)
GV cho HS nghiên cứu đầu bài để vẽ
hình.
Y/c 1 HS lên bảng vẽ hình.
a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình
chữ nhật.
GV gợi ý:
+ Em hãy chứng minh tứ giác AEMF
có 3 góc vuông:
+ Hãy chứng minh ^OMO = 90
0
.
^MEA = 90
0

.
^MFA = 90
0
.
b) Chứng minh đẳng thức
ME.MO = MF.MO
? Trong vuông MAO có:
MA
2
= ? Vì sao ?
? Trong vuông MAO có:
MA
2
= ? Vì sao ?
Vậy ta có kết luận nh thế nào ?
c) Chứng minh OO là tiếp tuyến của đ-
ờng tròn đờng kính BC.
? Đờng tròn đờng kính BC có tâm ở đâu
? Có đi qua A không ?
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đ-
ờng tròn đờng kính OO.
? Đờng tròn đờng kính OO có tâm ở
đâu ?
? Điểm M nằm ở đâu ? Có nằm trên đ-
ờng tròn (I) không ? Vì sao ?
Bài 42/ 128 (SGK)
FE
M
O
A

O'
B
C
I
HS chứng minh:
a) Ta có MO là phân giác của ^BMA
MO là phân giác của ^CMA
Mà ^BMA và ^ CMA là 2 góc kề bù
OM OM M
^OMO = 90
0
. (1)
+ Ta có MB = MA ( T/c 2 tiếp tuyến cắt
nhau)
OB = OA = R
OM là trung trực của AB.
OM AB E hay ^MEA = 90
0
(2)
+ Tơng tự ta có :
OM AC F hay ^ MFA = 90
0
(3)
Từ (1) ; (2) và (3) AEMF là hình chữ
nhật. ( Tứ giác có 3 góc vuông)
b) Trong vuông MAO có: AE MO
MA
2
= ME.MO (4)
Trong vuông MAO có: AF MO

MA
2
= MF.MO (5)
Từ (4) và (5) ME.MO = MF.MO
c) Đờng tròn đờng kính BC có tâm ở M .
Vì MB = MC = MA nên đờng tròn này
qua A.
+ Có OO MA OO là tiếp tuyến
của đờng tròn (M)
d) Đờng tròn đờng kính OO có tâm tại
trung điểm I của OO
+ vuông OMO có MI là trung tuyến
thuộc cạnh huyền

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
+ Em hãy chứng minh BC MI M
Bài 43/ 128 (SGK)
GV nêu đầu bài và vẽ sẵn hình trên
bảng phụ
H
I
D
C
O
A
O'
K
B
M

N
GV cho HS lên bảng trình bày bài giải
a) Chứng minh AC = AD.
+ Em hãy chứng minh AM = AN
+ Chứng minh AM =
2
1
AC
+ Chứng minh AN =
2
1
AD
Từ (1) ; (2) và (3) ta suy ra điều gì ?
+ Em hãy chứng minh IH là đờng trung
bình của ABK IH // KB
GV nhận xét:
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
( 2 Phút)
+ Ôn tập lí thuyết theo câu hỏi ôn tập
và phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
+ Làm bài tập 87; 88/ 141 (SBT)
+ Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học
từ đầu năm để tiết sau ôn tập học kì I.
MI =
2
1
OO M ( I )
Hình thang OBCO có IM là đờng trung
bình ( Vì MB = MC ; OI = OI)
MI // OB

Mà BC OB BC IM
BC là tiếp tuyến của đờng tròn đờng
kính OO.
Bài 43/ 128 (SGK)
HS chứng minh
a) Kẻ OM AC; ON AD
OM // IA // ON
Xét hình thang OMNO có:
IO = IO (gt)
OM // IA // ON (cmt)
IA là đờng trung bình của hình thang
OMNO AM = AN (1)
Có OM AC
MC = MA =
2
1
AC ( 2) ( Đờng kính
vuông góc dây)
+ Tơng tự có NA = ND =
2
1
AD ( 3)
Từ (1) ; (2) và (3) ta có AC = AD.
b) Xét ABK có:
IA = IK; HA = HB
IH là đờng trung bình của ABK
IH // KB
Mà IH AB KB AB (đpcm)

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng

Trờng THCS An Thịnh

&&&
Thanh Mỹ, ngày tháng năm
2009
Tiết 36: Kiểm tra chơng II

&&&
Thanh Mỹ, ngày tháng năm
2009
Chơng III: Góc với đờng tròn
Tiết 37
Bài 1: Góc ở tâm số đo cung
A Mục tiêu
HS nhận bíêt đợc góc ở tâm, chỉ ra đợc 2 cung tơng ứng trong đó có 1 cung bị
chắn.
Biết đo góc ở tâm bằng thớc đo góc, thấy rõ sự tơng ứng giữa số đo (độ) và góc
ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hoặc nửa đờng tròn.
HS biết suy ra số đo của cung lớn khi biết số đo cung nhỏ.
Biết so sánh 2 cung trên 1 đờng tròn căn cứ và số đo độ của chúng.
Hiêu và vận dụng đợc định lí cộng 2 cung.
B Chuẩn bị
GV: Thớc thẳng , com pa, thớc đo góc, bảng phụ ghi ĐN và định lí .
HS: Thớc kẻ, com pa, thớc đo góc.
C Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp Giới
thiệu chơng. ( 3 Phút)
Y/c lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.


Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
+ Giới thiệu chơng III.
ĐVĐ: Nh SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về góc ở tâm.
( 12 phút)
GV treo hình vẽ trên bảng phụ.
O
B
B
O
A
A
(a) (b)
GV cho HS quan sát hình vẽ và đọc SGK
? Góc ở tâm là gì ? Số đo của nó có giá trị
nh thế nào ?
GV nêu các kí hiệu nh SGK
GV giới thiệu cung bị chắn.
^AOB chắn cung nào ?
^COD chắn cung nào ?
GV: Dùng mô hình đồ hồ để đặt kim ở các
trờng hợp nh bài tập 1/ 68 (SGK)
Y/c HS tìm số đo góc tùng trờng hợp trong
bài tập 1.
GV cho HS báo cáo kết quả và cho 1 HS
lên bảng dùng thớc đo góc để kiểm tra.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về số đo cung và
so sánh 2 cung. ( 13 phút)

GV cho HS đọc mục 2 SGK
Số đo của cung đợc tính nh thế nào ?
Muốn tính cung lớn ta làm nh thế nào ?
Nửa đờng tròn có số đo bằng bao nhiêu?
GV nêu chú ý nh SGK.
GV cho HS đọc mục 3 SGK.
Ta xét trong trờng hợp đờng tròn nh thế
nào ?
Hai cung bằng nhau khi nào ?
GV cho HS làm ?1
Vẽ 1 đờng tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau.
HS lắng nghe GV giới thiệu chơng III.
1 Góc ở tâm
HS quan sát hình vẽ , đọc SGK và trả lời câu
hỏi của GV.
*Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đ-
ờng tròn.
H(a): 0
0
< ^AOB < 180
0
H(b) : ^AOB = 180
0
.
HS ghi vở:
+ Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn
H(a): Cung AmB là cung bị chắn bởi ^AOB
H(b): Góc bẹt AOB chắn nửa đờng tròn.
Bài tập 1/68(SGK)
a) 90

0
; b) 150
0
; c) 180
0
; d) 0
0
; e) 120
0
.
HS lên bảng dùng thớc kiểm tra lại kết quả.
2 Số đo cung.
HS trả lời câu hỏi của GV:
+ Số đo cung bằng số đo của góc ở tâm chắn
cung đó.
+ Số đo nửa đờng tròn bằng 180
0
.
+ Số đo cung AB đợc kí hiệu sđAB
VD: SGK/ 67
3 So sánh hai cung
*Ta chỉ xét trơừng hợp 2 cung trong 1 đờng
tròn hoặc 2trong 2 đờng tròn bằng nhau.
HS trả lời:
+ Hai cung bằng nhau là 2 cung có số đo
bằng nhau.
+ Trong 2 cung thì cung nào có số đo lớn hơn
thì cung đó lớn hơn.
?1:


Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
Hoạt động 4: Cộng hai cung. (15 Phút)
GV đa ra hình vẽ 2 trờng hợp.
O
B
B
O
A
A
C
C
C cung nhỏ AB C cung lớn AB
Trờng hợp nào điểm C chia cung AB thành
2 cung AC và cung BC ?
Khi nào thì sđAB = sđAC + sđBC ?
GV cho HS làm ? 2
Để chứng minh đẳng thức
sđAB= sđAC+ sđBC ta làm nh thế nào?
GV gợi ý: Chuyển số đo cung sang số đo
góc ở tâm chắn cung đó để chứng minh.
Hoạt động 5 : Củng cố H ớng dẫn về
nhà. ( 2 Phút)
GV cho HS nhắc lại ĐN góc ở tâm, số đo
cung và định lí cộng 2 cung.
*Về nhà:
+ Học thuộc ĐN và định lí
+ Làm các bài tập 2; 3; 4 (SGK / 69)
+ Ngiên cứu và tìm hớng giải các bài tập
5; 6; 7; 8; 9 (SGK/ 69 70)

O
B
A
C
Cung AB = Cung BC
(Vì sđAB = sđBC = 90
0
)
4 Khi nào thì sđAB = sđAC+ sđBC
HS đọc và tìm hiêu cách cộng 2 cung ở SGK.
HS trả lời câu hỏi:
+ C nằm trên cung nhỏ AB thì chia cung AB
thành 2 cung AC và cung BC.
*Định lí (SGK/ 68)
HS làm ? 2:
Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên:
^AOB = ^AOC + ^COB
Mà: sđAB = sđ^AOB
sđAC = sđ^AOC
sđCB = sđ^COB
sđAB = sđAC + sđBC ( đpcm)
HS nêu lại kiến thức cơ bản trong bài.
Ghi những Y/c về nhà.
Rút kinh nghiệm

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh

&&&
Thanh Mỹ, ngày tháng năm

2009
Tiết 38
Luyện tập
A Mục tiêu
HS củng cố lại kiến thức về góc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung.
Vân dụng đợc kiến thức đã học để làm bài tập về góc của đờng tròn.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh.
Rèn tính tỉ mỉ cẩn thận của HS.
B Chuẩn bị
GV: Thớc thẳng , com pa, thớc đo góc, bảng phụ ghi ĐN và định lí .
HS: Thớc kẻ, com pa, thớc đo góc, ôn tập các kiến thức cũ.
C Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra. ( 15 Phút)
Y/c lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: + Nêu ĐN góc ở tâm.
+ Làm bài tập 2/69 (SGK)
HS 2: +Nêu ĐN số đo cung.
+ Làm bài tập 3/ 69 (SGK)
HS 3: + Chữa bài tập 4/ 69 (SGK)
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
HS1: + Nêu ĐN nh (SGK)
Bài tập 2/69 (SGK)
^xOs = 40
0
. s y
^tOy = 40
0

.
^xOt = ^sOy = 140
0

x t
^xOy = ^sOy = 180
0

HS 2: + Nêu ĐN nh SGK
Bài tập 3/ 69 (SGK)
Đo góc ở tâm ^AOB sđAmB
sđAnB = 360
0
sđAmB
HS 3:
Bài tập 4/ 69 (SGK)

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
GV cho HS trong lớp thảo luận , nhận
xét.
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 28 phút)
GV nêu bài tập.
Bài 5/ 69 (SGK)
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình.
GV hớng dẫn HS giải.
Trong 1 tứ giác tổng 4 góc bằng bao
nhiêu độ ?
^AOB = ? sđAmB = ?

Tính sđAnB nh thế nào ?
Bài 6/69 (SGK)
GV hớng dẫn HS lên bảng vẽ hình.
? Muốn vẽ đờng tròn ngoại tiếp ABC
ta làm nh thế nào ?
GV hớng dẫn HS chứng minh.
? O có phải là giao điểm của 3 tia phân
giác trong ABC không ?
Â
1
= ? ;
1

B
= ?
? Trong AOB có ^ AOB = ? Theo
tính chất nào ?
+ Tơng tự em hãy tính ^ AOC và ^
BOC.
Em hãy tính sđ các cung nhỏ AB; BC;
T
O
A
n
m
AOT là tam giác vuông cân tại A
^AOB = 45
0
sđAmB = 45
0

.
sđAnB = 360
0
sđAmB
sđAnB = 360
0
45
0
= 315
0
.
Luyện tập
Bài 5/ 69 (SGK)
O
n
M
A
B
m
a) Tứ giác AOBM có :
BAOM



+++
= 360
0
.
35
0

+
O

+ 90
0
+ 90
0
= 360
0
.

O

= 145
0
.
Hay ^AOB = 145
0
sđAmB = 145
0
.
b) sđAnB = 360
0
sđAmB
sđAnB = 360
0
145
0
= 215
0

.
Bài 6/69 (SGK)
a) Vì ABC đều nên O là giao điểm của 3
tia phân giác trong ABC .
Â
1
=
2
1
 = 30
0
;
1

B
=
2
1
B

.
^ AOB = 120
0
. ( Tổng 3 góc trong )
Tơng tự ta có: ^ AOC = 120
0
^ BOC = 120
0
Vậy ^ AOB = ^ AOC = ^ BOC = 120
0

.

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
O
B
C
A
Trờng THCS An Thịnh
AC
Bài 7/ 69 (SGK)
GV đa hình vẽ lên bảng.
Q
P
N
M
D
C
B
A
O
GV hớng dẫn HS giải.
Em hãy so sánh các góc ^ AOM; ^
BON; ^ POC; ^QOD.
? Em có nhận xét gì về các số đo cung
nhỏ AM; BN; CP; DQ ?
Em hãy tìm các cung lớn bằng nhau.
Bài 8/70 SGK)
GV nêu đầu bài trên bảng phụ.
Khẳng định nào đúng (sai) ? Vì sao ?
a) hai cung bằng nhau thì có số đo

bằng nhau.
b) hai cung có số đo bằng nhau thì
bằng nhau.
c) Trong 2 cung , cung nào có số đo
lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
d) Trong 2 cung trong 1 đờng tròn,
cung nào có số đo nhỏ hơn thì cung đó
nhỏ hơn
GV cho lần lợt 4 HS trả lời.
Y/c HS trong lớp thảo luận và nhận
xét.
GV nhận xét và bổ sung sai sót nế có.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
(2 phút)
+ Làm tiếp bài 9/70 (SGK)
+ Làm bài tập 4; 5; 6; 9 (SBT/74)
+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 2 Liên
b) sđAB = ^AOB = 120
0
.
sđAC = ^AOC = 120
0
.
sđBC = ^BOC = 120
0
.
Vậy: sđAB = sđAC = sđBC = 120
0
.
Bài 7/ 69 (SGK)

HS: Ta xét các cung nhỏ:
a) ^MO = ^BON =^POC = ^QOD ( đối
đỉnh)
sđAM = ^AMO
sđBN = ^BON
sđCP = ^POC
sđ DQ = ^QOD
sđAM = sđBN = sđCP = sđ DQ .
b) Cung AM = Cung DQ
Cung CP = Cung BN
Cung AQ = Cung MD
Cung PB = Cung NC
c) Hai cung lớn bằng nhau.
Cung AM = Cung DQ
Cung AQ = Cung MD
Bài 8/70 SGK)
HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích:
HS1: a) Đúng
HS2: b) Sai Vì không rõ 2 cung nằm
trên 1 đờng tròn hay trên 2 đờng tròn bằng
nhau không.
HS3: c) Sai Vì không rõ 2 cung nằm
trên 1 đờng tròn hay trên 2 đờng tròn bằng
nhau không.
HS4: d) Đúng
HS trong lớp thảo luận và nhận xét.

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
hệ giữa cung và dây

Rút kinh nghiệm

&&&
Thanh Mỹ, ngày tháng năm
2009
Tiết 39
Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
A Mục tiêu
HS biết sử dụng các cụm từ Cung căng dây và Dây căng cung
Phát biểu đợc các định lí 1 và 2. Biết chứng minh định lí 1.
Hiểu đợc các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đờng
tròn hay trong 2 đờng tròn bằng nhau.
B Chuẩn bị:
GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ ghi các định lí.
HS: Thớc kẻ, com pa, ôn tập lại các kiến thức về góc.
C Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra.
(5 phút)
Y/c: Lớp trởng báo cáo sĩ số .
GV nêu Y/c kiểm tra.
HS1: Nêu ĐN góc ở tâm và ĐN số đo cung.
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số .
HS lên bảng phát biểu nh SGK

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
HS 2: Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB ?
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Nghiên cứu định lí 1.

(15 phút)
GV dùng cụm từ Cung căng dây và Dây
căng cung để chỉ mối liên hệ giữa cung và
dây có chung 2 mút.
GV vẽ hình lên bảng.
O
B
A
n
m
GV: Dây AB căng 2 cung AmB và AnB
GV cho HS đọc định lí 1 .
+ Em hãy viết (gt) và (kl) cho định lí 1.
GV: Cho HS làm ?1
? Biết: Cung AB = Cung CD. Để chứng minh
AB = CD ta làm nh thế nào ?
? Biết AB = CD. Để chứng minh
Cung AB = Cung CD ta làm nh thế nào ?
GV cho 2 HS lên bảng chứng minh ( Mỗi HS
1 phần)
GV cho HS trong lớp thảo luận, nhận xét.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Nghiên cứu định lí 2.
( 8 phút)
GV cho HS đọc định lí 2.
Y/c HS lên bảng vẽ hình và làm ? 2.
HS trong lớp nhận xét.
1 - Định lí 1
HS lắng nghe GV giới thiệu cụm từ Cung
căng dây và Dây căng cung

HS đọc định lí SGK/71
HS vẽ hình:
O
D
C
B
A
a) Cung AB = Cung CD AB = CD
b) AB = CD Cung AB = Cung CD
? 1: Chứng minh
a) Xét AOB và COD có:
OA = OC; OB = OD
Vì Cung AB = Cung CD
^AOB = ^COD
AOB = COD (c.g.c)
AB = CD (đpcm)
b) Xét AOB và COD có:
OA = OC; OB = OD; AB = CD (gt)
AOB = COD (c.c.c)
^AOB = ^COD
Cung AB = Cung CD (đpcm)
2 - Định lí 2
HS đọc định lí SGK/71
? 2:
HS vẽ hình:

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
Hoạt động 4: áp dụng giải bài tập.
(17 phút)

GV nêu bài tập:
Bài 12/72 (SGK)
Y/c: HS lên bảng vẽ hình và ghi (gt) ; (kl)
GV hớng dẫn.
+ Em hãy chứng minh BC < BD.
? Dựa vào định lí nào ta kết luận đợc
OH > OK ?
? Dây BC < BD Cung BC nh thế nào với
cung BD ? Theo định lí nào ?
Bài 14(a)/72 (SGK)
Y/c HS lên bảng vẽ hình và ghi (gt), (kl)
GV hớng dẫn:
+ Em hãy chứng minh IA = IB; OA = OB
O
D
C
B
A
a) Cung AB > Cung CD AB > CD
b) AB > CD Cung AB > Cung CD
Bài 12/72 (SGK)
O
D
B
C
A
H
K
GT ABC ; AD = AC;
B,C,D (O) ; OH BC ; OK BD

H BC ; K BD
KL a) OH > OK
b) So sánh cung BD và cung BC
Chứng minh:
a) Xét ABC
Theo quan hệ giữa cạnh và góc trong tam
giác ta có: BC < AC + BA
Mà AC = AD
BC < BA + AD hay BC < BD
Theo định lí về dây và khoảng cách đến tâm
ta có: OH > OK
b) Vì dây BC < BD nên theo định lí 2 về liên
hệ giữa dây và cung ta có:
Cung BD > Cung BC
Bài 14 (a) / 72 (SGK)
H
O
K
I
A
B
GT Cung IA = Cung IB
Đờng kính qua I cắt AB tại H

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
? Ta có kết luận gì về đờng kính KI với dây
AB ?
Y/c HS về nhà chứng minh tiếp mệnh đề đảo.
Hớng dẫn về nhà:

+ Học thuộc định lí 1 và 2.
+ Làm các bài tập 10; 11; 13; 14(b) (SGK/71
72)
+ Làm các bài tập 10; 11; 12(SBT/75)
+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 3 Góc nội
tiếp
KL AH = HB
Chứng minh:
Cung IA = Cung IB IA = IB
Mà OA = OB = R
KI là trung trực của AB AH = HB
Rút kinh nghiệm

&&&
Thanh Mỹ, ngày tháng năm
2009
Tiết 40
Bài 3: Góc nội tiếp
A Mục tiêu
Nhận biết đợc các góc nội tiếp trên 1 đờng tròn và phát biểu đợc ĐN về góc nội
tiếp.
Phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của góc nội tiếp.
Chứng minh đợc các hệ quả của định lí về góc nội tiếp.
B Chuẩn bị
GV: Bảng phụ vẽ sẵn các hình 13; 14; 15; 19; 20 (SGK) và ghi các ĐN, định lí,
hệ quả.
+ Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn màu.
HS: Ôn tập về góc ở tâm, tính chất góc ngoài của tam giác.
C Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm
tra. ( 5 phút)
Y/c Lớp trởng báo cáo sĩ số
GV nêu Y/c kiểm tra:
+ Góc ở tâm có số đo nh thế nào ?
+ Góc ngoài của tam giác có tính chất gì ?
GV nhận xét
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số
HS tra lời:
+ Góc ở tâm có số đo bằng số đo của
cung bị chắn.
+ Góc ngoài của tam giác có số đo
bằng tổng số đo của 2 góc trong không

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
Hoạt động 2: Xây dựng định nghĩa góc
nội tiếp. ( 10 phút)
GV: Ta đã biết góc ở tâm là góc có đỉnh
trùng với tâm đờng tròn.
GV treo bảng phụ vẽ hình 13 lên bảng.
C
C
A
B
A
B
(a) (b)
GV giới thiệu: ^BAC gọi là góc nội tiếp.
+ Em hãy nhận xét về đỉnh và cạnh của

góc nội tiếp.
? Vậy góc nội tiếp là góc nh thế nào ?
GV cho HS đọc to ĐN.
GV: Cung nằm bên trong gọi là cung bị
chắn.
Y/c HS tìm trên hình vẽ cung bị chắn.
? Em có nhận xét gì về cung bị chắn của
góc ở tâm và góc nội tiếp ?
GV treo bảng phụ vẽ hình 15 lên bảng .
Y/c HS nghiên cứu hình vẽ và làm ?1.
GV treo bảng phụ vẽ hình 16; 17; 18 lên
bảng .
Y/c HS nghiên cứu hình vẽ và làm ? 2.
GV cho 3 HS lên bảng đo góc.
Hoạt động 3: Nghiên cứu định lí.
(15 phút)
GV cho HS đọc to định lí.
GV cho 1 HS lên bảng ghi (gt) và (kl)
GV: Ta sẽ chứng minh 3 trờng hợp:
a) Trờng hợp 1: Tâm O nằm trên 1 cạnh
của góc.
GV hớng dẫn HS vẽ hình và chứng minh
kề với nó.
1 - Định nghĩa
*Góc nội tiếp có:
+ Đỉnh nằm trên đờng tròn.
+ Hai cạnh chứa 2 dây của đờng tròn
đó.
VD: (H.a) Cung BC là cung bị chắn.
(H.b) Cung lớn BC là cung bị

chắn.
+ Góc ở tâm cung bị chắn chỉ có cung
nhỏ.
+ Góc nội tiếp cung bị chắn có cả
cung lớn và cung nhỏ.
?1:
(H.14) : Các góc không có đỉnh nằm
trên đờng tròn Kông phải góc nội
tiếp.
(H.15): Các đỉnh nằm trên đờng tròn
nhng các cạnh không chứa dây của đ-
ờng tròn Không phải là góc nọi tiếp.
? 2: HS lên bảng đo góc
HS dới lớp đo góc trong SGK.
2 - Định lí
*Định lí (SGK)
GT ^BAC là góc nội tiếp
KL ^BAC =
2
1
sđ(Cung BD + Cung
DC)
a) Trờng hợp 1: Tâm O nằm trên 1
cạnh của góc.

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
OAC là tam giác gì ? Vì sao ?
^BOC = ? Vì sao ?
Mà ^BOC = sđBC ^BAC = ?

c) Trờng hợp 2: Tâm O nằm trong
^BAC
GV: Em hãy kẻ đờng kính AD.
? Vị trí của tia AD nh thế nào so với tia
AB và AC ? ^BAC = ?
Dựa vào trờng hợp 1 em hãy chứng minh
^BAC =
2
1
(sđBD + sđDC)
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
c) Trờng hợp 3: Tâm O nằm bên ngoài
^BAC.
GV gợi ý cho HS về nhà làm:
Kẻ đờng kính AD.
Tính ^DAC và ^DAB theo cung bị chắn
rồi trừ vế với vế ta sẽ đợc điều phải chứng
minh.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hệ quả của góc
nội tiếp. (15 phút)
GV treo bảng phụ ghi hệ quả trên bảng.
GV cho HS làm ? 3.
a) Vẽ hình minh hoạ tính chất Các góc
nội tiếp chắn các cung bàng nhau
b) Vẽ hình minh hoạ Các góc nội tiếp
O
C
A
B
Ta có: OAC cân (Vì OA = OC = R)

 =
C

Mà ^BOC = Â +
C

(T/c góc ngoài của
)
^BAC =
2
1
^BOC
Mà ^BOC = sđBC
^BAC =
2
1
sđBC
(đpcm)
b) Trờng hợp 2: Tâm O nằm trong
^BAC

O
C
A
B
D
Vì tia AD nằm giữa tia AB và tia AC ?
^BAC = ^BAD + ^DAC
Chứng minh tơng tự nh trờng hợp 1
Ta có: ^BAD =

2
1
sđBD
^DAC =
2
1
sđDC
^BAC =
2
1
(sđBD + sđDC)
^BAC =
2
1
sđBC
(đpcm)
c) Trờng hợp 3: Tâm O nằm bên ngoài
^BAC.

O
C
A
B
D
3 Hệ quả
Hệ quả (SGK)

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
cùng chắn 1 cung

c) Vẽ hình minh hoạ Góc nội tiếp có số
đo bằng nửa số đo của góc ở tâmcùng
chắn cung đó
d) Vẽ hình minh hoạ Góc nội tiếp chắn
nửa đờng tròn
Hoạt động 5: Củng cố H ớng dẫn về
nhà. ( 5phút)
GV cho HS nêu lại ĐN, định lí và các hệ
quả của góc nội tiếp.
Hớng dẫn về nhà:
+ Học thuộc ĐN, định lí và các hệ quả của
góc nội tiếp.
+ Chứng minh tiếp trờng hợp 3 của phần
định lí.
+ Làm các bài tập trong 15 21 (SGK)
a) ^BAC = ^FED Cung BC = Cung
DF

F
A
B
C
E
D
b) ^BAC; ^BDC; ^BEC là các góc nội
tiếp cùng chắ cung BC

D
B
C

A
E
^BAC = ^BDC = ^BEC
c) ^BAC =
2
1
^BOC

O
A
B
C
d) AC là đờng kính ^BAC = 90
0
.

O
A
C
B
HS trả lời câu hỏi của GV.
Rút kinh nghiệm

&&&
Thanh Mỹ, ngày tháng năm
2009
Tiết 41
Luyện tập

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng

Trờng THCS An Thịnh
A Mục tiêu
Củng cố ĐN, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp bằng cách thông qua các
bài tập.
Rèn kĩ năng vẽ hình và vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh hình.
Rèn tính t duy lô gíc, chính xác cho HS.
B Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi đầu bài và vẽ hình, thớc thẳng, com pa
HS: Ôn kiến thức bài góc nội tiếp.
C Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:ổn định tổ chức Kiểm
tra. (10 phút)
Y/c: Lớp trởng báo cáo sĩ số.
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: Nêu định nghĩa và định lí về góc
nội tiếp.
+ Chứng minh tiếp trờng hợp 3 Tâm O
nằm bên ngoài góc.
HS2: Nêu các hệ quả của góc nội tiếp.
+ Chữa bài tập 15/75 (SGK)
GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Giải bài tập. (32 phút)
GV nêu đầu bài của bài toán:
Bài 16/ 75(SGK)
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số.
HS1: Nêu định nghĩa và định lí về góc nội
tiếp (nh SGK)
O
C

A
B
D
Tơng tự nh trờng hợp 1 ta có:
^DAC =
2
1
sđ DC
^DAB =
2
1
sđ DB
^DAC - ^DAB =
2
1
(sđ DC - sđ DB)
^BAC =
2
1
sđBC (đpcm)
HS2: Nêu các hệ quả của góc nội tiếp.
( Nh SGK)
Bài 15/75 (SGK)
Khẳng định a) Đúng
Khẳng định b) Sai
Luyện tập
Bài 16/ 75(SGK)

Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh

GV treo bảng phụ đã vẽ hình lên bảng.

C
B
A
M
N
P
Q
GV hớng dẫn:
Muốn tính ^PCQ ta phải biết số đo góc
nào ?
Tính ^PBQ tính nh thế nào ?
Em có nhận xét gì về ^PBQ và ^MAN ?
Vậy số đo của ^PCQ = ?
GV 1HS lên bảng trình bày bài giải.
b) Biết ^PCQ ta tính ^MAN nh thế
nào ?
Y/c HS nêu cách tính và lên bảng trình
bày.
Bài 18/75(SGK)
GV treo bảng phụ đã vẽ hình lên bảng.

P
Q
A
B
C
Em hãy so sánh các góc ^PAQ; ^PBQ;
^PCQ.

GV cho HS trong lớp nhận xét.
Bài 19/75(SGK)
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình và
chứng minh SH AB theo hớng dẫn
của GV:
Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn có số
đo nh thế nào ?
AN và BM là gì của tam giác ASB ?
Vậy SH là gì của tam giác ASH ?
Biết ^MAN = 30
0
. Tính ^PCQ .
Vì ^MAN là góc nội tiếp chắn cung MN
của đờng tròn (B)
^MBN = 2 ^MAN (1)
^PBQ là góc nội tiếp chắn cung PQ của
đờng tròn (C)
^PCQ = 2 ^MBN (2)
Từ (1) và (2) ^PCQ = 4 ^MAN
^PCQ = 4. 30
0
= 120
0
.
b) Từ phần a) ta có: ^PCQ = 4 ^MAN
MAN =
4
1
^PCQ =
4

1
.136
0
= 34
0
.
Bài 18/75(SGK)
Vì: ^PAQ; ^PBQ; ^PCQ là các góc nội
tiếp cùng chắn cung PQ nên ta có:
^PAQ = ^PBQ = ^PCQ. ( Hệ quả)
Bài 19/75(SGK)

H
M
N
O
S
A
B
Ta có ^AMB; ^ANB là các góc nội tiếp
chắn nửa đờng tròn (O)
^AMB; ^ANB = 90
0
.
Xét ABS có:
AN BS; BM SA AN và BM là các
đờng cao của ABS
Mà AN và BM giao nhau tại H nên SH
cũng là đờng cao của ABS


Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
Vậy ta có kết luận gì ?
Bài 20/ 76(SGK)
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình và
chứng minh:
GV hớng dẫn:
Muốn chứng minh cho C, B, D thẳng
hàng ta làm nh thế nào ?
Em hãy chứng minh
^ABC + ^ABD = 180
0
.
Bài 22/ 76(SGK)
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình và
chứng minh:
GV hớng dẫn:
+ Muốn chứng minh AM
2
= BM.MC ta
phải dựa vào hệ thức trong tam giác
vuông để chứng minh.
+ Em hãy chứng minh ACB là
vuông và AM là đờng cao.
+ Dựa vào hệ thức lợng trong vuông
ta có AM
2
= BM.MC
Bài 13/ 72(SGK)
Chứng minh định lí Trong một đờng

tròn, hai cung bị chắn giữa 2 dây song
song thì bằng nhau
GV Đa hình vẽ lên bảng.
SH AB (đpcm)
Bài 20/ 76(SGK)
Nối BA; BC; BD
B
A
O
O'
C
D
^ABC nội tiếp chắn nửa đờng tròn (O)
^ABC = 90
0
.
^ABD nội tiếp chắn nửa đờng tròn (O)
^ABD = 90
0
.
^ABC + ^ABD = 180
0
.
C, B, D thẳng hàng. (đpcm)
Bài 22/ 76(SGK)
M
O
C
A
B

Vì AC là tiếp tuyến nên AC AB
ACB vuông tại A
Mà ^AMB là góc nội tiếp chắn nửa đờng
tròn (O) ^AMB = 90
0
.
AM BC
AM
2
= BM.MC ( Hệ thức trong tam
giác vuông)
Bài 13/ 72(SGK)
AB //CD (gt) ^BAD = ^ADC ( So le)
Theo định lí góc nội tiếp ta có:
^BAD =
2
1
sđBD ; ^ADC =
2
1
sđAC
Cung BD = Cung AC ( đpcm)


Giáo Viên: Đặng Thị Hơng
Trờng THCS An Thịnh
O
A
B
C

D
Y/c 1 HS lên bảng chứng minh
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
(3 phút)
+ Vận dụng định lí ở bài tập 13 để
chứng minh bài 26/76 (SGK)
Làm các bài tập ở SGK/ 76 và bài 16;
17; 23 (SBT)
+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 4 Góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây


Rút kinh nghịêm

&&&
Thanh Mỹ, ngày tháng năm
2009
Tiết 42
Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung
A Mục tiêu
Nhận biết đợc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung ( Cả 3 trờng hợp)
Biết áp dụng định lí vào giải bài tập.
Rèn luyện tính suy luận lô gíc trong chứng minh hình.
B Chuẩn bị
GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ.
HS: Thớc kẻ, com pa, thớc đo góc.


Giáo Viên: Đặng Thị Hơng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×