Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

HUY ĐỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.45 KB, 38 trang )






HUY ĐỘNG
VỐN CHO
DOANH
NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ
HUY ĐỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

I. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ( DNNVV)
1. Định nghĩa: tiêu chí phân loại DNNVV
1.1 Tiêu chí của một số nước trên thế giới
Trên thế giới, định nghĩa về DN vừa và nhỏ được hiểu và quy định khác nhau tùy
theo từng nơi. Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm: tiêu chí định
tính và tiêu chí định lượng. Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ
bản của DN như chuyên môn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của
quản lý thấp… Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề
nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó chúng thướng đc dùng làm cơ sở để
tham khảo trong, kiểm chứng mà ít đc sử dụng để phân loại trong thức tế. Nhóm
tiêu chí định lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá trị tài sản hay
vốn,doanh thu, lợi nhuận. Trong đó :
Số lao động: có thể lao động trung bình trong danh sách, lao động thường xuyên,
lao động thực tế;
Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố định, giá
trị tài sản còn lại;
Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay có
xu hướng sử dụng chỉ số này).
Trong các nước APEC tiêu chí đc sử dụng phổ biến nhất là số lao động. Còn 1 số


tiêu chí khác thì tùy thuộc vào điều kiện từng nước.
Tuy nhiên sự phân loại DN theo quy mô lại thường chỉ mang tính tương đối và
phụ thuộc nhiều yếu tố như:
Trình độ phát triển kinh tế của một nước: trình độ phát triển càng cao thì trị số
các tiêu chí càng tăng lên. Ví dụ như 1 DN có 400 lao động ở VN ko đc coi là DN
vừa và nhỏ nhưng lại đc tính là SME ở CHLB Đức. Ở 1 số nước có trình độ phát
triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phân loại DN vừa và nhỉ sẽ
thấp hơn so với các nước phát triển.
Tính chất ngành nghề: do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng nhiều lao
động như dệt, mayy, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như hóa chất,
điện… Do đó cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại
SME giữa các ngành với nhau. Trong thực tế, ở nhiều nước, người ta thường phân
chia thành 2 đến 3 nhóm ngành với các tiêu chí phân loại khác nhau. Ngoài ra có
thể dùng khái niệm hệ số ngành(I
b
) để so sánh đối chứng giữa các ngành khác
nhau.
Vùng lãnh thổ: do trình độ phát triển khác nhau nên số lượng và quy mô doanh
nghiệp cũng khác nhau. Do đó cần tính đến cả hệ số vùng(I
a
) để đám bảo tính
tương thích trong việc so sánh quy mô DN giữa các vùng khác nhau

Nhật Bản phân định DNN&V theo các khu vực, cụ thể:

Ngành
Vốn
Số nhân công
Sản xuất và ngành khác
≤ 300 tr Yên

≤ 300
Bán buôn
≤ 100 tr Yên
≤ 100
Bán lẻ
≤ 50 tr Yên
≤ 50
Dịch vụ
≤ 50 tr Yên
≤ 100

Hàn Quốc cũng chia DNN&V theo các khu vực nhỏ dựa trên hai tiêu chí: số
nhân công, vốn và doanh số bán hàng, cụ thể như sau:

Khu vực
DNN&V
DN nhỏ
DN siêu
nhỏ
Số
nhân
công
Vốn và
doanh số
bán hàng
Số nhân công
Sản xuất (nhóm A)
<300
Vốn ≤ 8tr
USD

<50
< 30
Khai thác mỏ, xây
dựng và vận tải
(nhóm B)
<300
Vốn ≤ 8tr
USD
<50
< 10
Nhóm C (cửa hàng
bán lẻ,…)
<300
Doanh số
bán ≤ 30tr
<10
< 10
USD
Nhóm D (bán
buôn,….)
<200
Doanh số
bán ≤ 20tr
USD
<10
< 5
Nhóm E (thuê máy
móc, )
<100
Doanh số

bán ≤ 10tr
USD
< 10
< 5
Những khu vực
khác

Doanh số
bán ≤ 5tr
USD
< 10
< 5

Malaysia cũng dựa trên hai tiêu chí là doanh số bán hàng và số lao động,
đồng thời cũng phân định DNN&V theo 3 loại DN: DN vừa, DN nhỏ và DN siêu
nhỏ. Cụ thể như sau:


Ngành
DN siêu nhỏ
DN nhỏ
DN vừa
Doanh
số bán
hàng
Số
nhân
công
Doanh
số bán

hàng
Số
nhân
công
Doanh
số bán
hàng
Số
nhân
công
Sản xuất, những
dịch vụ liên quan
đến sản xuất
Nông nghiệp dựa
trên công nghiệp
<250000
ringgit
<5
<10tr
ringgit
<50
<25tr
ringgit
<150
Dịch vụ, nông

<5
<1tr
<19
<5tr

<50
nghiệp và CNTT
(ICT)
<250000
ringgit
ringgit
ringgit

Thái Lan cũng chia DNN&V theo lĩnh vực, ngành hoạt động, cụ thể như sau:

Khu vực
Số nhân công
Tài sản
Sản xuất
< 200
<200 tr Bath
Bán buôn
<50
<100 tr Bath
Bán lẻ
<30
<50 tr Bath

Philippin chia DNN&V thành 3 loại hình: DN vừa, DN nhỏ và DN siêu nhỏ

Loại hình
Số nhân công
Tổng tài sản
DN vừa
<199

<100 tr Peso
DN nhỏ
<99
<15 tr Peso
DN siêu nhỏ
<9
<3 tr Peso

Như vậy là, hai tiêu chí hay được sử dụng là số lao động và vốn đăng ký
được sử dụng hiều nhất khi định nghĩa. Các tiêu chí khác như: doanh thu, vốn cố
định, vốn lưu động, lợi nhuận phản ánh được kết quả kinh doanh cũng được sử
dụng trong định nghĩa SME
1.2 Tiêu chí của Việt Nam
Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ,
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo
quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng
nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng
cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn
vốn là tiêu chí ưu tiên). Đối với những ngành khác nhau, tiêu chí về vốn và lao
động cũng khác nhau. Cụ thể như sau:
Quy mô



Khu vực
Doanh
nghiệp
siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao

động
Tổng
nguồn
vốn
Số lao
động
Tổng
nguồn vốn
Số lao
động
Nông, lâm nghiệp và
thủy sản
< 10 < 20 tỷ 10 – 200 20 – 100 tỷ 200 – 300
Công nghiệp và xây
dựng
< 10 < 20 tỷ 10 – 200 20 – 100 tỷ 200 – 300
Thương mại và dịch
vụ
< 10 < 10 tỷ 10 – 50 10 – 50 tỷ 50 – 100

Nhìn chung, qui đ ịnh số lượng lao động trung bình hàng năm t ừ 10 người trở
xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 20 đến 200 người lao động được coi
là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì đư ợc coi là Doanh
nghiệp vừa.
2. Thực tr ạng các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn hi ện nay
2.1 Vốn
(1) Quy mô vốn: doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có nguồn vồn thấp. Kết quả điều
tra toàn bộ doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê năm 2008, cho thấy có khoảng
85% tổng số doanh nghiệp có số vốn dưới 10 tỷ đồng (trong đó 78% dưới 5 tỷ).
Nguồn:Nghị định chính phủ số 56/2009/NĐ-CP


DNNVV có tỷ suất vốn đầu tư trên lao động thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp
lớn, cho nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn.
(2) Tính chất nguồn vốn: là vốn tự sở hữu và vốn huy động từ bạn bè, người
thân. Nguồn vốn của các DNNVV thường là vốn có nguồn gốc xuất phát từ tiền
tiết kiệm của gia đình và bắt nguồn từ lượng tiền nhàn rỗi. Do tính chất nhỏ, lẻ, dễ
phân tán, đi sâu vào các ngõ ngách và yêu c ầu số lượng vốn ban đầu không nhiều,
cho nên doanh nghiệp nhỏ thu hút các nguồn vốn nhỏ, nhàn rỗi trong các tầng lớp
dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho xã
hội. Doanh nghiệp nhỏ còn dễ dàng sử dụng được đồng tiền đang phân tán và nằm
im, do đó đẩy nhanh được việc hình thành vốn.
(3) Khả năng tiếp cận thị trường vốn khó khăn: Nguồn vốn đầu tư của các
DNNVV thường là tiền tiết kiệm của cá nhân hay do chủ nhân của chúng vay của
người thân, bạn bè. Các doanh nghiệp nhỏ rất khó vay tiền từ ngân hàng thương
mại và các định chế tài chính khác bởi tài sản của họ cũng chỉ có hạn, không có để
thế chấp khi vay vốn.
2.2 Nguồn nhân lực:
(1) Quy mô và nguồn lao động: Số lượng lao động trong các DNNVV thường
rất ít, thiên về sử dụng lao động gia đình và dựa trên quan hệ thân thiện. Đối với
các doanh nghiệp nhỏ, trước hết họ tận dụng nguồn lao động trong gia đình. H ầu
hết các tổ chức kinh doanh nhỏ chỉ thuê từ vài chục người làm trở xuống và thường
hay có quan hệ họ hàng với người chủ. Vì có qui mô nhỏ nên mối quan hệ giữa chủ
nhân - người quản lý - và những người làm công, cũng như m ối quan hệ giữa
những người làm công với nhau không mang tính nghi thức, trang trọng như trong
các tổ chức kinh doanh lớn
(2) Chất lượng lao động thấp: phần lớn lao động trong các DNNVV là lao động
có tay nghề không cao, trình độ văn hóa cũng như chuyên môn thấp
(3) Tính chất không ổn định lực lượng lao động: lao động luôn có khả năng dễ
bị di chuyển do điều kiện sản xuất không ổn định. Mặt khác luôn bị sức ép của
doanh nghiệp lớn và bị doanh nghiệp lớn thu hút lao động chất lượng cao

2.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh:
(1) Nội dung hoạt động: Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung nhiều ở
khu vực chế biến, gia công và dịch vụ, tức là gần với người tiêu dùng hơn. Trong
đó cụ thể là:
- Là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho các doanh nghiệp lớn với tư cách là
tham gia vào các sản phẩm đầu tư.
- Thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú trong nền kinh tế như các dịch vụ
trong quá trình phân phối và thương mại hóa, dịch vụ sinh họat và giải trí, dịch vụ
tư vấn và hỗ trợ.
- Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng với tư
cách là nhà sản xuất toàn bộ.
(2) Tính chất hoạt động: Do cấu trúc và quy mô sản xuất, kinh doanh nhỏ bé,
phạm vi hoạt động hẹp cho nên DNNVV rất Linh hoạt và nhạy bén trong các hoạt
động sản xuất, kinh doanh. Tùy theo diễn biến của thị trường, nhất là khi thị trường
có biến động lớn, các DNNVV có thực hiện dễ dàng việc thay đổi mặt hàng,
chuyển hướng kinh doanh thậm chí là cả địa điểm kinh doanh được. Trong điều
kiện không thuận lợi, các doanh nghiepẹ này có thể chuyển dịch từ ngành này sang
ngành khác, từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác.
2.4 Quản lý họat động sản xuất kinh doanh
(1) Bộ máy quản lý: DNNVV là doanh nghiệp được sở hữu và quản lý độc lập.
Người điều hành DNNVV thông thường là người chủ sở hữu, độc lập trong việc
quản lý doanh nghiệp của họ. Thêm vào đó, doanh nghiệp nhỏ có ảnh hưởng rất ít
đối với thị trường của nó. Đồng thời cũng cần lưu ý rằng, Nhà nước có vai trò rất
quan trọng trong việc hình thành và phát triển hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
Những doanh nghiệp nhỏ được hưởng sự ưu đãi, hỗ trợ của Chính phủ theo các
chương trình hỗ trợ về vốn, công nghệ, tư vấn, được miễn hoặc giảm một số loại
thuế.
(2) Tính chất quản lý: Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô…
các quản trị gia doanh nghiệp vừa và nhỏ thường nắm bắt, bao quát và quán xuyến
hầu hết các mặt của hoạt động kinh doanh. Thông thường họ được coi là nhà quản

trị doanh nghiệp hơn là nhà quản lý chuyên sâu. Chính vì vậy mà nhiều kỹ năng,
nghiệp vụ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất thấp sơ với yêu cầu.
(3) Trình độ quản lý: nhìn chung còn yếu. Khi gặp khó khăn, các DNNVV có
nguy cơ không thể chèo lái, đối phó với rủi ro và tìm được hướng đi cho bản thân
DN để duy trì và phát triển sản xuất.
3. Vai trò của DNNVV
Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt Nam trong thời gian qua có những bước tiến khá mạnh, đóng vai trò quan
trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước trên cả lĩnh vực kinh tế và xã
hội.
3.1 Về kinh tế
Thứ nhất, SME chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các Doanh nghiệp cả nước và
xu thế gia tăng ngày càng mạnh mẽ. Đối với các nước công nghiệp phát triển cao
như Đức, Nhật Bản, Mỹ tỷ lệ DNN&V trong tổng số doanh nghiệp chiếm trên
98%; lao động trong khu vực DNN&V cũng chi ếm tỷ lệ đáng kể, ở Đức và Nhật
lần lượt là 55% và 70%. DNN&V được coi là xương sống của sự phát triển kinh tế
các quốc gia này. Ở Việt Nam, Doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn chiếm tỷ lệ cao và
có xu hướng gia tăng rõ rệt: DNNVV năm 2006 chiếm 97,2% và tăng lên 97,4%
trong năm 2007, đặc biệt năm 2009 tỷ lệ này đã tăng lên đ ến 98% tổng số các
doanh nghiệp khu vực nhà nước, khu vực ngoài quốc doanh và khu vực vốn đầu tư
nước ngoài (Nguồn: Tổng cục thống kê).
Những năm gần đây, trung bình ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 40 đến 50
nghìn SMEs đăng ký họat động. Hiện tại có khoảng hơn 380 nghìn SMEs đã đăng
ký và họat động trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, và mục tiêu đến năm 2010
là 430 nghìn SMEs với tốc độ tăng trưởng trung bình 22% một năm.

Ngu
nguồn: Tổng cục thống kế

Nguồn: Tổng cục thống kê

Theo số liệu năm 2008 từ nguồn Tổng cục thống kê thì ở Khu vực nhà nước,
66,8% là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ; DNNVV chiếm 99% tổng số các Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh và 79,2% tổng số Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài.
Cũng năm 2008, số lượng SMEs tại khu vực ngoài quốc doanh với tỷ lệ 97% tổng
số các DN vừa và nhỏ cả nước chứng tỏ hầu hết các DN khu vực ngoài quốc doanh
ở Việt Nam hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ hai, SME đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tếvà các
nguồn thu nói chung. Ở Mỹ, các DNN&V đóng góp hơn một nửa GDP; 50% ở
Nhật Bản: 42% ở Indonesia: 38,9% ở Philippines… DNN&V tham gia hoạt động
xuất khẩu và chiếm tỷ trọng dáng kể trong kinh nghạch xuất khẩu, từ 25%-40%.
Cụ thể: Đài Loan 55,9% kinh ngạch xuất khẩu trong công nghiệp; Singapore: 9,3%
trong công nghiệp và 33,5% trong thương mại, Trung Quốc: DNN&V đóng góp
khoảng 50% GDP, kim ngạch xuất khẩu chiếm 60% kinh ngạch xuất khẩu cả nước.
Ở Việt Nam, theo đánh giá của Viện nghiên cứu và quản lý Trung ương, khu vực
DNNVV đã đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhậ p quốc dân. Hiện
nay, DNNVV đóng góp khoảng 1/3 GDP của cả nước, 31% giá trị sản xuất công
nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ của ngành thương nghiệp, 64% khối lượng vận
chuyển hành khách và hàng hóa (nguồn: Tổng cục thống kê). Trong nhiều ngành
sản xuất và dịch vụ khác các SMEs cũng chiếm một tỉ trọng đáng kể.DN VVNcòn
giữ vai trò “thanh giảm sóc cho nền kinh tế”. Ở phần lớn các nền kinh tế, các
doanh nghiệp nhỏ và vừa là những “nhà thầu phụ” cho các doanh nghiệp lớn. Sự
điều chỉnh hợp đồng “thầu phụ” tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự
ổn định
DNN&V là nơi đóng góp ngân sách lớn cho nhà nước (thông qua thuế) để nuôi
bộ máy nhà nước, lực lượng vũ trang và cho đầu tư hạ tầng cơ sở của nền kinh tế,
các khoản chi tiêu dịch vụ công phục vụ xã hội. Tìm số liệu đóng góp NS
Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp lớn và bảo đảm lượng hàng hóa tiêu dùng khá lớn
cho xã hội:
DNN&V phát triển trong các ngành công nghiệp thứ cấp có thể bổ trợ các
ngành công nghiệp lớn, cung cấp đầu vào cho các ngành này và tạo sự cạnh tranh

cần thiết để đẩy mạnh quá trình phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh trên
toàn quốc.
Do quy mô nhỏ và khả năng linh hoạt nên DNN&V có thể sản xuất ra nhiều
loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, máy móc thiết bị, công cụ và
các linh kiện cần thiết cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, các
ngành thủ công nghiệp.
Thứ tư tạo dựng các “vườn ươm” tài năng kinh doanh và chuyển giao khoa
học-công nghệ:
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều
vào những nhà sáng lập ra chúng. Các DNNVV phải luôn luôn thích nghi trong
môi trường cạnh tranh khắc nghiệt. Đó là sức ép lớn buộc những nhà điều hành
phải có tính linh họat cao, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm. Từ đó,
các DNNVV là cái “nôi” của các tài năng quản trị kinh doanh. Đối với một quốc
gia đang phát triển như Việt Nam thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn
vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế
năng động, linh hoạt phù hợp với thị trường.
Thứ năm, là trụ cột kinh tế địa phương.
Các DNNVV có mặt hầu hết ở các vùng, địa phương. Chính điều này giúp cho
doanh nghiệp tận dụng và khai thác nguồn lực tại chỗ. Điều này có thể được chứng
minh thông qua nguồn lực lao động trong các DNNVV ở Việt Nam : tính đến đầu
năm 2008, DNNVV đã sử dụng gần ½ lực lượng sản xuất phi nông nghiệp (49%)
trong cả nước, và một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lượng này (nguồn:
trang web Bộ tài chính Việt Nam). Ngoài lao động, các DNNVV sử dụng nguồn
tài chính của dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để phục vụ sản xuất
kinh doanh.
Hơn nữa, việc tận dụng thế mạnh địa phương giúp các DNNVV góp phần giữ
gìn và phát huy làng nghề truyền thống, thể hiện bản sắc dân tộc.
Thứ sáu, giúp cho nên kinh tế năng động hơn.
Do lợi thế quy mô là vừa và nhỏ năng động, linh họat, sáng tạo trong kinh
doanh, cùng với các hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hóa

và đa dạng hóa mềm dẻo, hòa nhịp được với những đòi hỏi của nền kinh tế thị
trường.
3.2 Về xã hội
Thứ nhất, SME là nơi tạo nhiều việc làm cho người lao động. Thực tế cho
thấy, tòan bộ các DNNVV đặc biệt là các doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh
là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn việc làm cho toàn bộ các lĩnh vực. Theo số liệu
nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam, đến năm 2008 đã gần 4 triệu lao động làm
việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tỷ trọng 47% lao động trên phạm vi
cả nước. Từ năm 2006 đến năm 2008, số lượng lao động có việc làm tăng trên 1
triệu lao động trong khu vực DN vừa và nhỏ đồng nghĩa với việc tăng từ 41% đến
47% lực lượng lao động cả nước.
Năm
Số lao động làm việc tại SME
Tổng
Tỉ trọng so
với tổng lao
động cả
nước
KV nhà
nước
KV ngoài
quốc doanh
KV vốn đầu
tư nước
ngoài
2006
270.850
2.242.869
256.785
2.770.504

41,26%
2007
257.029
2.639.897
296.992
3.193.918
43,27%
2008
245.878
3.294.024
336.250
3.876.152
46,94%
Nguồn:Tổng cục thống kê
Qua những số liệu từ bảng trên, ta có thể thấy các SMEs có vai trò hết sức
quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm chủ yếu ở Việt Nam, đáp ứng nhu
cầu làm việc của người dân, góp phần tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống cho
người dân.
Ngoài ra, do đặc tính phân bố rải rác của chúng. Các doanh nghiệp loại này
thường phân tán nên chúng có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý
và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu, vùng xa, vùng chưa phát
triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ tay nghề thấp. Nhờ vậy chúng
vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảm dòng người chuyển về thành phố tìm
việc làm.
Thứ hai, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho lao động và đóng góp
nguồn thu ngân sách.Từ năm 2006 đến 2008, tổng nộp ngân sách của doanh
nghiệp vừa và nhỏ tăng lên đáng kể, bên cạnh đó tỉ lệ nộp ngân sách cũng tăng lên
từ 31% năm 2006 lên tới 43% năm 2008 (nguồn: Tổng cục Thống kê).

60 nghỉn tỷ, 90 nghìn tỷ và 127 nghìn tỷ đồng là những con số ấn tượng của

các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đóng góp vào ngân sách nhà nước theo các
năm 2006, 2007 và 2008 (nguồn: Tổng cục Thống kê).
II. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG V ỐN CỦA CÁC DOANHNGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ Ở VIỆ T NAM
1. Thực tr ạng vấn đề huy động vốn của các Doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
1.1 Vốn chủ sở hữu
Là loại vốn thường được tạo ra từ vốn riêng của các nghiệp chủ vốn đóng góp của
các cổ đông, bạn bè, họ hàng Nguồn vốn này chiếm khoảng 5 - 10% vốn luân
chuyển của Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thực tế ta thấy hiện nay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường sử dụng phần lớn
nguồn vốn này vào việc kinh doanh chiếm khoảng 47,2% trên tổng số vốn toàn
Doanh nghiệp.
Theo thống kê thì tỉ lệ vay vốn ở các doanh nghiệp vừa vả nhỏ từ vốn chủ sở
hữu ở Hà nội là45.6% hải phòng là 46.7% quảng ninh là 49.3% chiếm tỉ lệ lớn
trong vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Khi lựa chọn phương pháp huy động vốn từ chủ sở hữu, bạn sẽ được một số lợi
ích sau đây:
 Bạn có thể bắt đầu kinh doanh mà không phải chịu gánh nặng nợ nần. Hầu
hết các chủ doanh nghiệp mới thích việc họ có thể sử dụng tiền của mình, và tiền
của các chủ đầu tư, để hoạt động kinh doanh khi bắt đầu doanh nghiệp, thay vì phải
vay một khoản tiền lớn từ ngân hàng, tổ chức tài chính hoặc cá nhân khác. Doanh
nghiệp có thể kinh doanh và không phải lo lắng về việc hoàn trả các khoản vay.
 Bạn có thể sử dụng kế hoạch kinh doanh sẽ giúp chủ doanh nghiệp chia sẻ
lợi nhuận cũng như rủi ro trong kinh doanh.
Tựy thuc vo ch u t l ai, h cú th cung cp cho doanh nghip nhng
h tr kinh doanh quan trg khỏc m bn khụng cú. iu ny c bit quan trng
i vi doanh nghip va bt u kinh doanh. Bn cú th cõn nhc nhiu ch u
t khỏc nhau, min sao la chn ch u t theo cỏch thụng minh nht.
Trc khi chn phng phỏp huy ng vn t nh u t / c ụng cho doanh

nghip mi m, bn cn hiu mt s bt li ca phng phỏp ny.
Bn phi chp nhn s tht l cỏc ch u t s l ng ch doanh nghip s
hu mt phn ca doanh nghip, v phn s hu ú t l thun vi khon tin u
t h b vo doanh nghip. Nu bn khụng mong mun mt i quyn kim soỏt
doanh nghip, bn cn hiu rừ iu ny trc kờu gi vn t cỏc nh u t. Cỏc
ch u t u mong mun c chia li nhn kinh doanh ca doanh nghip.
Bn phi hnh ng da trờn li ớch cao nht ca cỏc ch u t khỏc cng
nh ca bn. Bi vỡ cỏc ch u t khỏc cng s hu mt phn doanh nghip, nu
bn khụng a ra cỏc quyt nh cú li cho tt c cỏc ch u t, bn chc chn s
ng trc nguy c ra tũa vỡ kin cỏo. Thờm vo ú, nu bn phỏt hnh c phiu
cho mt s ớt ch u t, bn s khụng phi liờn quan n nhiu th tc giy t.
Nhng nu phỏt hnh c phiu rng rói, bn s phi tuõn th rt nhiu th tc, giy
t.
Huy ng vn t th trng chng khoỏn
Doanh nghip va v nh hu nh khụng iu kin niờm yt trờn th
trng tp trung hin nay nờn h khụng cú kh nng tip cn th trng ny. Theo
kt qu thm dũ v ""Kh nng tham gia TTCK ca doanh nghip va v nh""
ca UBCKNN mi õy cho thy, hu ht cỏc doanh nghip va v nh u mun
huy ng vn qua TTCK => Rt cn xõy dng mt TTCK cho cỏc doanh nghip
va v nh ( mt th trng cho cỏc doanh nghip t 5- 10 t )

1.2 Huy ng v n di h n


Huy ng vn t ngõn hng

Sau hơn 10 năm đổi mới, với chủ tr-ơng khuyến khích
phát triển kinh tế nhiều thành phần, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở n-ớc ta đã đ-ợc nhà n-ớc quan tâm hỗ trợ
về nhiều mặt, trong đó có sự hỗ trợ về tín dụng. Trong

4 năm (2000 2003), khối l-ợng tín dụng cho vay đối
với các doanh nghiệp dân doanh (chủ yếu là DNN&V) tăng
tr-ởng với tốc độ cao, khoảng 21% - 24%/năm, d- nợ cuối
năm 2003 gấp 2,2 lần so với cuối năm 2000; cho vay
trung và dài hạn đã đ-ợc mở rộng để tạo điều kiện cho
các DNN&V mua sắm máy móc, thiết bị, xây dựng nhà
x-ởng. Các tổ chức tín dụng đã có sự điều chỉnh cơ cấu
vốn cho vay doanh nghiệp, bằng cách giảm dần tỷ trọng
cho vay DNNN mở rộng cho vay doanh nghiệp dân doanh,
làm tỷ trọng d- nợ đối với doanh nghiệp dân doanh tăng
lên khoảng 18% vào cuối năm 2003 (cuối năm 2001 là
12,6%), phù hợp với số l-ợng doanh nghiệp dân doanh
tăng nhanh. Chất l-ợng tín dụng đối với các doanh
nghiệp dân doanh đ-ợc nâng lên, biểu hiện tỷ lệ nợ quá
hạn giảm.
Tuy nhiên, hiện đang tồn đọng khối l-ợng một khối l-ợng
vốn vay khá lớn của một số doanh nghiệp dân doanh từ
tr-ớc năm 2000 đến nay ch-a đ-ợc sử lý, do những v-ớng
mắc về cơ chế, thủ tục chứng minh quyền sở hữu, sử dụng
tài sản. Thời gian qua, khoảng 80-90 % tổng số d- nợ (
từ 8000-11000 tỷ đồng ) của ngân hàng Công th-ơng Việt
nam do các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay. Mặc dù ngân
hàng thiếu nguồn vốn trung, dài hạn nh-ng vẫn tập
trung một l-ợng vốn đáng kể cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa vay để mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ. Tỷ
trọng d- nợ trung hạn và dài hạn hàng năm tăng dần cho
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vay. Theo Ngõn hng Nh
nc Vit Nam, trong 7 thỏng u nm 2008, d n cho vay
doanh nghip va v nh ca cỏc ngõn hng t 299.472 t
ng, chim 27,3% tng d n cho vay nn kinh t, tng

16,65% so vi cui nm 2007.
Trên địa bàn thành phố Hà nội , tín dụng của các
ngân hàng th-ơng mại cho các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh vay với tỷ trọng ngày càng tăng nhanh qua các
năm. Trong đó đầu t- cho khu vực sản xuất công nghiệp
và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, d- nợ cho vay nhóm ngành
công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số
d- nợ, chứng tỏ tín dụng ngân hàng đã tập trung vốn cho
phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát
triển thì hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp
nhỏ và vừa còn quá nhỏ, sự hỗ trợ ch-a tích cực.
Hầu hết doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ bé và
vốn tự có ít và luôn thiếu vốn trong sản xuất kinh
doanh. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Hồ Chí
Minh có tiềm lực về vốn cao hơn so với Hà nội và cao
hơn nhiều so với các tỉnh, nh-ng so với yêu cầu thực
tế sản xuất kinh doanh vốn của các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ở thành phố Hồ Chí Minh cũng rất nhỏ. Số
doanh nghiệp có quy mô vốn từ 500 triệu trở xuống chiếm
khoảng 45,6% số cơ quy mô từ 10 tỷ đến 50 tỷ chiếm
khảng 1,6%, do đó có thể thấy phần lớn doanh nghiệp
công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh là các doanh
nghiệp nhỏ, trong đó doanh nghiệp t- nhân chiếm tỷ lệ
rất lớn (82%). Mặc dù rất thiếu vốn cho sản xuất kinh
doanh nh-ng nhìn chung các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất
khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn tín
dụng, làm cho tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau tăng
lên. Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 61% số công
ty cổ phần , 45% công ty trách nhiệm hữu hạn vay vốn
ngân hàng; ng-ợc lại tỷ lệ chiếm dụng vốn lẫn nhau,

doanh nghiệp t- nhân là 39% ; công ty cổ phần chỉ có
29% .
Thực tế cho ta thấy các doanh nghiệp cỡ nhỏ và rất
nhỏ rất khó khăn trong việc vay vốn từ ngân hàng. Doanh
nghiệp có quy mô càng nhỏ thì khả năng đ-ợc vay vốn
càng ít. Điều này cho thấy ngân hàng ch-a quan tâm đến
các doanh nghiệp quy mô rất nhỏ. Lãi suất cũng là một
vấn đề lớn, chi phối việc vay vốn của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Kt qu iu tra gn õy ca Cc Phỏt trin
DNNVV (B K hoch v u t) cho thy, ch cú 32,38%
DNNVV cú kh nng tip cn c ngun vn ca ngõn hng;
35,25% khú tip cn, cũn li khụng th tip cn.
Nhìn chung, trong những năm đổi mới, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa đã đ-ợc sự hỗ trợ nhiều mặt của Nhà n-ớc,
của các tổ chức quốc tế, trong đó có sự hỗ trợ vốn tín
dụng của các ngân hàng th-ơng mại. Nh-ng nếu so với yêu
cầu phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì
những hỗ trợ dó còn quá ít và ch-a hiệu quả. Quan hệ
giữa ngân hàng th-ơng mại với các doanh nghiệp nhỏ và
vừa thuộc thành phần kinh tế t- nhân, cá thể vốn đã
không chặt chẽ, gần đây không những không đ-ợc cải
thiện mà xu h-ớng còn xấu đi hơn nữa. Các ngân hàng
th-ơng mại quốc doanh không muốn hoặc rất e ngại khi
cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc khu vực kinh tế
t- nhân cá thể vay vốn. Điều đó vừa tác động xấu đến
hoạt động của ngân hàng, vừa không hỗ trợ đ-ợc các
doanh nghiệp nhỏ và vừa và thiệt hại lớn cho toàn xã
hội.
1.3 vay ngn hn
i thuờ ti chớnh

i thuờ ti chớnh l hot ng i vay thụng qua vic thuờ mn mỏy múc, thit b,
phng tin v cỏc ti sn khỏc nhm phc v sn xut kinh doanh. M, c 10
doanh nghip thỡ cú n 8 thuờ ti chớnh vỡ tớnh linh hot v tin li ca hỡnh thc
ny.

Khi thuờ mn ti sn, doanh nghip trỏnh c ri ro do ti sn mt giỏ. Ngoi ra,
khi cú nhu cu thay i hoc nõng cp ti sn, doanh nghip cú th tựy c ng bin
bng cỏch thuờ b sung hoc ngng thuờ. Doanh nghip ch tr chi phớ cho thi
gian s dng thit b thay vỡ phi chi tr ton b giỏ tr thit b. Vỡ th, vic i thuờ
ti chớnh cho phộp doanh nghip linh hot v vn, thanh toỏn, tn dng c c hi
kinh doanh v khụng lm nh hng ti hn mc tớn dng ca doanh nghip khi i
vay ngõn hng. Doanh nghip cng hng c mt khon li v thu so vi vic
s hu ti sn
Tuy nhiờn, Vit Nam hỡnh thc ny li cha ph bin. Nguyờn nhõn l giỏ cho
thuê tài chính (phí khấu hao tài sản, phí bảo hiểm ) còn cao. Ngoài ra, hành lang
pháp lý về cho thuê tài chính vẫn chưa hoàn thiện.
Tín dụng thương mại là một hình thức vay nợ có hiệu quả. Tùy vào điều kiện tài
chính của doanh nghiệp và điều kiện cho vay của đối tác mà các điều khoản và
chíh sách tín dụng thương mại được nới lỏng hay thắt chặt. sử dụng tín dụng
thương mại nhằm mục đích tối đa hóa doanh thu, tận dụng mối quan hệ với khách
hàng. Hình thức tín dụng thương mại vẫn đang được sử dụng và là một trong các
lựa chọn vay nợ hiệu quả đối với doanh nghiệp.
2. Đánh giá nguyên nhân của những khó khăn trong huy đ ộng vốn cho
Doanh nghiệp v ừa và nhỏ.

Với quy mô nhỏ, các doanh nghiệp thường lâm vào tình trạng thiếu vốn,
trong khi đó, nhu cầu sử dụng vốn lại luôn là sự cần thiết của các doanh nghiệp cho
việc sản xuất và thay đổi công nghệ để có thể tiếp tục kinh doanh trên thị trường
của nền kinh tế thị trường thời mở cửa như hiện nay. Như chúng ta đã biết, việc
tiếp cận vốn vay là một trong những thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp vừa

và nhỏ. Điều này cũng xuất phát bởi nhiều nguyên nhân. Trong bài viết sẽ đề cấp
đến nguyên nhân từ khách quan và chủ quan dưới góc độ nhìn nhận của Ngân hàng
và của chính những doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay của nước ta.

2.1. Nguyên nhân khách quan

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát triển và mở cửa, điều
này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội mở ra và cạnh tranh
trên thị trường. Thế nhưng, nền kinh tế nước ta vẫn không phải là một nền kinh tế
ổn định, tác động đầu tiên cho vấn đề vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ đó là lạm
phát. Việc lạm phát có xu hướng tăng hàng năm, đồng tiền mất giá khiến cho công
việc quản lý của các doanh nghiệp gặp muôn vàn những khó khăn, sản xuất, vì là
vừa và nhỏ, cho nên rất khó để bù đắp được vốn bỏ ra, đồng tiền của kỳ trước giá
trị hơn đồng tiền của kỳ sau khiến cho việc bỏ ra một khoản lớn hơn để mua đồ
dùng, công cụ, nguyên vật liệu và rồi kỳ sau mang ra bán và không thu hồi được
vốn ban đầu. Vấn đề thứ hai, nguồn vốn cung ứng, có thể nói, nó khá nhỏ so với
một cơ cấu doanh nghiệp. Điều này chính từ chính sách cho ồ ạt mở cửa doanh
nghiệp dẫn đến việc các doanh nghiệp mở ra nhưng lại không có vốn hoặc số vốn
quá nhỏ, nhiều công ty chỉ mở ra mà không ai biết đến, không sản xuất … gây ra
một sự hoài nghi cho chính nhà đầu tư khi muốn mở rộng diện thụ hưởng vốn.
Nguyên nhân khách quan thứ ba muốn nói ở đây, đó chính là việc Ngân hàng chỉ
đáp ứng được một phần nào đó nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài ra
thì các Ngân hàng cũng rất lo lắng và không an tâm khi đặt vốn của họ cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ vay, gây ra sự khó khăn trong quá trình thu hút nguồn
vốn cho những doanh nghiệp này.

2.2. Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân chủ quan cũng là nguyên nhân lớn nhất đối với việc khó khăn
trong quá trình thu hút vốn của các d oanh nghiệp vừa và nhỏ. Như đã nói, doanh

nghiệp vừa và nhỏ với quy mô nhỏ, vốn ít, vì thế mà luôn luôn cần vốn để tiếp tục
phát triển, đứng trên giác độ Ngân hàng và của chính doanh nghiệp, chúng ta có
thể tìm ra được những nguyên nhân khiến cho công việc này gặp khó khăn lớn.

2.2.1. Đứng trên giác độ “phía cung vốn” – Ngân hàng

Đầu tiên, chúng ta nói đến chiến lược của Ngân hàng, các Ngân hàng dường
như vẫn chỉ “tin tưởng” và các doanh nghiệp lớn hoặc các dự án lớn của những
doanh nghiệp lâu năm, có uy tín. Điều này thể hiện ở việc, dòng vốn chủ yếu của
các Ngân hàng vẫn chảy vào các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn hay công ty có
thứ hạng trên thị trường, cho dù 95% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa
và nhỏ, chiếm 25% GDP, trong đó 26000 doanh nghiệp vừa và nhỏ làm về Thương
mại, 6000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất. Thế nhưng, thị trường mở cửa cho
doanh nghiệp mở ra ồ ạt với quy mô nhỏ không thể tạo niềm tin cho nhà đầu tư,
Ngân hàng thương mại, nhiều doanh nghiệp chỉ có vốn đăng ký hợp pháp dưới 5
triệu VNĐ đã được chính thức thành lập, nhiều khi chỉ là tự hộ gia đình kinh doanh
phát triển lên, nhiều doanh nghiệp chỉ lập ra như một “công ty ma”, rất khó có tính
thuyết phục. Ở góc độ nhìn nhận như thế này của Ngân hàng đã gây ra khó khăn
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ khó có thể cạnh tranh, ngay cả từ việc vay
vốn nếu như bên cạnh đó, một doanh nghiệp lớn, hay một công ty có thứ hạng
cũng muốn vay vốn cùng thời điểm, kể cả là số vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ vay
có nhỏ hơn rất nhiều.
Thứ hai, Hệ thống Ngân hàng vẫn luôn nhìn doanh nghiệp với nhiều yếu
kém còn tồn tại trong thời gian qua. Trình độ quản lý luôn là cái nhìn đầu tiên của
Ngân hàng vào các doanh nghiệp. Với trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp, chủ
yếu dựa vào kinh nghiệp thì rất khó thuyết phục được Ngân hàng. Tiếp theo đó,
Ngân hàng sẽ có cảm giác đồng tiền của họ sẽ gặp rủi ro mang tính mất mát nhiều
hơn vì quả thực những doanh nghiệp này không có sự phân biệt giữa tài sản của
doanh nghiệp và tài sản của ông chủ doanh nghiệp. Việc này sẽ có tác động rất lớn
nếu như dự án của họ phá sản sẽ kéo theo đồng tiền của Ngân hàng mà sau đó sẽ

không biết đòi ai, lấy tiền của ai? Sự yếu kém về trình độ quản lý còn thể hiện ở
mặt quản lý Tài chính và Kế toán. Nhiều khi, doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ “chạy
theo thị trường” mà làm theo hướng “chộp giật”. Việc chạy theo xu hướng của thị
trường mà không phát triển một hoặc một vài loại sản phẩm cố định để tạo thương
hiệu sẽ rất khó khăn trong việc quản lý ngành nghề kinh doanh. Thị trường thì thay
đổi từng ngày, thị hiếu cũng thay đổi điều này khiến cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ liên tục thay đổi và chỉ làm theo thời điểm hoặc thời kỳ ngắn, kinh doanh
không dài hạn sẽ khiến Ngân hàng khó có thể biết được đồng tiền của mình sẽ trôi
nổi và đầu tư cho ai, làm cái gì và sử dụng như thế nào. Ngoài ra, việc sử dụng lao
động thiếu tay nghề cũng là một trong số những rủi ro được các nhà Đầu tư quan
tâm. Việc tuyển nhân sự nhiều khi chỉ dựa vào tình huống đặc biệt, mà không xét
nhiều đến trình độ, dẫn đến nếu có sự thay đổi sẽ không kịp thay đổi theo và làm
chậm tiến độ, nhiều khi không thể bù đắp được chi phí bỏ ra khiến cho lỗ xảy ra.
Lúc này, với vốn tự chủ nhỏ, các doanh nghiệp sẽ khó khăn cho việc trả nợ hơn rất
nhiều và hầu như là nếu xảy ra biến cố sẽ khiến cho doanh nghiệp mất tự chủ và
phá sản. Vấn đề này thường gọi tên là Phát triển nhân sự, nhưng các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, như đã nói ở trên, vì trình độ của cả nhà quản lý lẫn người tuyển dụng
đều khá hạn chế, không quan tâm đặc biệt tới nhân sự sẽ rất khó khăn trong việc
đánh giá đúng thực lực của doanh nghiệp, liệu rằng có đủ sức để thực hiện kế
hoạch phác ra hay không? Nhiều người làm tín dụng còn cho rằng: “ Những người
có trình độ cao làm việc ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có, nhưng chủ yếu
chỉ làm để tích lũy kinh nghiệm và rồi sẽ chuyển sang các doanh nghiệp lớn hơn để
tiếp tục sự nghiệp” – đây là một trong số những rào cản trong công cuộc phát triển
nhân sự - một trong những tiêu chí quan trọng mà Ngân hàng muốn đánh giá doanh
nghiệp.
Một trong số những điều quan trọng nhất, gây e ngại cho nhà đầu tư nói
riêng và các Ngân hàng nói chung, đó là thông tin của doanh nghiệp. Những số liệu
thường không sẵn có cho từng doanh nghiệp, kể cả số liệu ngành và số liệu doanh
nghiệp. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, thường thời gian hoạt động
nhỏ hơn 10 năm, tức là những doanh nghiệp này vẫn là những doanh nghiệp mới,

nhiều khi không biết đến tên, hay ngành nghề sản xuất của họ. Những thông tin mà
doanh nghiệp cung cấp rất khó tin cậy, thường thì không chính xác. Như đã nói ở
trên, vì còn hạn chế nhiều trong khâu quản lý Tài chính và Kế toán, vì thế mà sự
nhất quán về các bản khai Báo cáo Tài chính giữa các năm, ngoài ra còn thiếu công
khai ở những nghiệp vụ quan trọng trong công việc giao dịch kinh doanh. Ở doanh
nghiệp vừa và nhỏ, thường thì có 2 loại bàn khai báo cáo Tài chính khác nhau, một
dành cho cơ quan thuế, và một là dùng cho việc đi vay tín dụng, 2 bản khai này
không ai biết chính xác là cái nào đúng, cái nào chính xác, cái nào sai … công tác
Kiểm toán vì thế cũng gặp khó khăn, và thường không thể thực hiện được chức
năng Kiểm toán của mình.
Cũng xuất phát từ hạn chế của năng lực quản lý, nó còn gây ra những khó
khăn nữa trong việc thẩm định dự án của nhà Đầu tư và Ngân hàng, đó là Kế hoạch
và Đề án kinh doanh. Thường thì những đề án gửi lên để vay vốn rất sơ sài, thiếu
chi tiết và rất khó kiểm tra độ rủi ro và mất mát khi thực hiện dự án ấy. Ngoài ra,
Tài sản thế chấp của doanh nghiệp cho Ngân hàng thường không đủ để bù đắp nếu
rủi ro xuất hiện và điều này làm cho Ngân hàng không thể rót tiền vào dự án ấy
được. Ngoài ra, phía Ngân hàng cũng cảm thấy rằng, pháp luật về doanh nghiệp
loại vừa và nhỏ còn yếu kém, vì thế nếu không may, rủi ro xuất hiện gây ra mất
mát thì khả năng hoàn lại đồng tiền cho Ngân hàng dường như là không thể.

Tất cả những điều trên là những nguyên nhân khiến các nhà Đầu tư và cả các
Ngân hàng cũng e ngại, khiến cho khả năng huy động vốn của doanh nghiệp gặp
nhiều bất lợi. Thế nhưng, quả thực nhìn từ giác độ của chính các doanh nghiệp vừa
và nhỏ này, chúng ta cũng có thể xem xét để đưa ra những nguyên nhân khiến
chính họ không thể vay tiền hay huy động vốn.

2.2.2. Đứng trên giác độ “phía cầu vốn” – Doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta

Trước tiên phải nói đến đó là do chính đặc điểm của loại hình Doanh nghiệp
vừa và nhỏ là: Vốn ít, trình độ quản lý, năng lực công nghệ còn hạn chế, mức độ

rủi ro của đầu tư khá cao vì vậy mà thiếu vốn là một tất yếu.
Với chính các doanh nghiệp, họ cũng nhận ra khá nhiều những bất hợp lý
trong chính doanh nghiệp của họ. Môi trường kinh doanh chưa ổn định: Tỷ lệ lạm
phát cao, tỷ lệ gửi và cho vay trung và dài hạn thấp (4 - 6% tổng mức cho vay).
Còn nhiều rối loạn do quá trình làm ăn chuyển đổi (làm ăn chộp giật ) tỷ lệ tiết
kiệm thấp (15%) là cản trở lớn đối với việc huy động vốn.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhận thấy những bất lợi của họ trong
công tác vay vốn tín dụng cũng như là công tác huy động vốn:

+) Chính sách, pháp luật: Tạo ra vấn đề bất bình đẳng khi cho vay vốn đối
với Doanh nghiệp vừa và nhỏ và các Doanh nghiệp khác. Mức độ đầu tư vốn cho
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế, các trung tâm hỗ trợ, tài trợ Doanh
nghiệp vừa và nhỏ được thành lập nhưng do không bám sát thực tế hoạt động còn
mờ nhạt kém hiệu quả.
+ Nhà nước chưa thành lập được một tổ chức chặt chẽ để hỗ trợ vốn cho
Doanh nghiệp vừa và nhỏ như nhiều quốc gia khác đã làm, chưa có được các
chính sách hỗ trợ, ưu tiên phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo hành lang pháp
lý cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các nguồn vốn lớn (ODA, FDI) thì giành cho
các công trình lớn.
+ Ngân hàng: Huy động vốn trung và dài hạn của ngân hàng là thị trường
chứng khoán, đang còn trong giai đoạn sơ khai, các sản phẩm trên thị trường tiền tệ
chưa nhiều, khả năng thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân còn yếu kém. Vì vậy
các ngân hàng thường lâm vào tình trạng thiếu vốn để cho vay. Các ngân hàng
thiếu sự liên thông, liên kết trong việc kiểm soát mọi hoạt động chu chuyển vốn
của Doanh nghiệp, các nhân viên ngân hàng chưa đủ kinh nghiệm kiến thức trong
việc thẩm định các dự án của Doanh nghiệp để ngân hàng cung cấp vốn cho Doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp vừa và nhỏ khi vay tiền ngân hàng
thường gặp phải thủ tục rườm rà điều kiện cho vay về tài sản thế chấp thường cao,
mà các Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường thiếu tài sản thế chấp, quyền sử dụng

máy móc, thiết bị, nhà xưởng nhất là quyền sử dụng đất còn chưa được lâu dài.
+ Thị trường vốn, thị trường chứng khoán hiện nay đã có nhưng hoạt động
còn ở mức độ sơ khai, chưa phát triển.

Trên đây là những lý do chủ quan và khách quan giải thích nguyên nhân gặp
khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình thu hút vốn. Chúng ta
cần có những giải pháp thiết thực và hiệu quả để giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và
nhỏ đạt hiệu quả trong cả thu hút và sử dụng vốn Đầu tư cũng như là việc vay Tín
dụng.
III GIẢI PHÁP HUY Đ ỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆ P VỪA VÀ NHỎ
1. SỰ CẦN THIẾ T CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆ P
VỪA VÀ NH Ỏ HIỆN NAY.
Vai trò của vốn trong các Doanh nghiệp
Vốn là một nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, có vai trò quan trọng trong sự
phát triển chung của nền kinh tế cũng như đối với các Doanh nghiệp.
Nhờ có vốn ta mới có thể kết hợp với các nhân tố khác như lao động đất đai, công
nghệ, quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm, dịch vụ
cung cấp cho xã hội.
Vốn có vai trò quan trọng trong việc đầu tư trang thiết bị, cải tiến công nghệ, đào
tạo tay nghề cho công nhân, nâng cao trình độ quản lý cho chủ Doanh nghiệp.
Vốn còn có vai trò mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô của Doanh nghiệp nhằm
làm Doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Đa số các nhà kinh doanh đều cho rằng, tài chính là vấn đề chính yếu của họ trong
điều hành hoạt động một doanh nghiệp nhỏ. Một chủ doanh nghiệp nhỏ cần vốn để
mua máy móc, thiết bị và những thứ cần thiết khác cho công việc kinh doanh của
họ. Trở ngại của chủ doanh nghiệp nhỏ là ít khi có được sự quan tâm của ngân
hàng hay cơ quan tín dụng biết đến nhu cầu của họ. Thậm chí ở những nước có các
điều kiện tín dụng dễ dàng thì một nhà doanh nghiệp nhỏ cũng thấy khó khăn để
đạt được sự giúp đỡ tài chính. Họ không thể đáp ứng các điều kiện của các tổ chức
cho vay. Do vậy. họ thường phải phụ thuộc vào việc vay tiền của người trung gian

hoặc những người cho vay nặng lãi. Chủ doanh nghiệp nhỏ cũng thường buộc phải
trả giá cao hơn về nguyên liệu hoặc nhận giá thấp hơn về sản phẩm cuối cùng, vì
họ bị phụ thuộc tài chính vào các nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc những người
môi giới. Họ cũng bị bất lợi trong việc bán sản phẩm của mình vì không có khả
năng đưa ra những điều khoản cho chịu như những nhà sản xuất lớn. Do đó, khó
khăn về tài chính là một trở ngại đối với doanh nghiệp nhỏ trong quá trình hoạt
động và làm cho nó yếu đi.


Tuy giữ vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế, nhưng thực tế là
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận
nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các ngân hàng, các tổ chức tín
dụng… Đặc biệt, trong thời điểm những tháng cuối năm, các doanh nghiệp càng có
nhu cầu cao về sử dụng nguồn vốn để mở rộng các hoạt động sản xuất cung cấp
nguồn hàng phục vụ ngày tết. Sự phát triển tích cực của DNNV đã góp phần giảm
tỷ lệ thất nghiệp, ổn định lại tình hình kinh tế, an sinh xã hội trong những năm vừa
qua.

×