Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.1 KB, 4 trang )

Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án đại số 8
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình
một ẩn)
− Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn (phương trình
bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu)
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − SGK,
2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ,

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập
3. Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên&Học sinh Kiến thức
4’
HĐ 1 : Ôn tập về phương trình bậc nhất
và phương trình đưa được về dạng ax + b =
0
Hỏi : Thế nào là hai phương trình tương
đương? Cho ví dụ :
HS Trả lời và lấy ví dụ về hai phương trình
tương đương
Hỏi : Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình
HS Trả lời câu hỏi
1. Hai phương trình tương đương
là hai phương trình co cùng một
tập hợp nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi tương
đương là :


a) Trong một phương trình, ta có
thể chuyển một hạng tử từ vế
này sang vế kia và đổi dấu hạng
tử đó
b) Trong một phương trình ta có
thể nhân hoặc chia cả hai vế
của phương trình cùng với một
số khác 0
3. Phương trình bậc nhất một
ẩn:
Dạng ax+ b = 0 ( a ≠ 0)
GV: Lê Thị Cẩm Năm học: 2010-2011
Tuần : 28
Tiết :54
Ngày soạn :14/3/11
Ngày dạy : 15/3/11
Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án đại số 8
TL Hoạt động của Giáo viên&Học sinh Kiến thức
Cách giải: ax+ b = 0 ⇔ ax = - b

x = -
Vậy phương trình bậc nhất một
ẩn có một nghiệm duy nhất
x = -
9’ GV cho bài tập áp dụng
Bài 1 : Xét xem các phương trình sau đây
có tương đương không ?
a) x−1= 0 (1) và x
2
−1=0 (2)

b) 3x+5=14 (3) và 3x=9 (4)
c)
2
1
(x−3) = 2x +1 (5)
và (x−3) = 4x + 2 (6)
d) |2x| = 4 (7) và x
2
= 4 (8)
e) 2x−1 = 3 (9)
vàx (2x−1) = 3x (10)
HS : hoạt động theo nhóm
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7phút
sau đó yêu cầu đại diện một số nhóm trình
bày bài giải
Đại diện nhóm trình bày bài giải
− Nhóm 1 trình bày câu a, b
− Nhóm 2 trình bày câu c, d
− Nhóm 3 trình bày câu e
GV nhận xét và cho điểm
a) x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ;
x
2
− 1 = 0 ⇔ x = ± 1
Vậy phương trình (1) và (2)
không tương đương
b) Phương trình (3) và (4) tương
đương vì có cùng tập hợp
nghiệm : S = {3}
c) Phương trình (5) và phương

trình (6) tương đương vì từ
phương trình (5) ta nhân cả hai
vế của phương trình cùng với 2
thì được phương trình 6
d) |2x| = 4 ⇔ 2x = ± 4
⇔ x = ± 2
x
2
= 4 ⇔ x = ± 2 vậy
phương trình (7) và (8) tương
đương.
e) 2x−1 = 3 ⇔ 2x = 4
⇔ x = 2
x (2x−1) = 3x
⇔ x(2x − 1) − 3x = 0
⇔ x = 0 hoặc x = 2
Vậy phương trình (9) và (10)
không tương đương
10’ Bài 2 (bài 50b tr 32 SGK :
GV gọi 1HS lên bảng giải bài tập 50b
1HS lên bảng giải bài tập 50 b
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
Hỏi : Nêu lại các bước giải phương trình
trên
Bài 2 (bài 50b tr 32 SGK :
4
)12(3
7
10
32

5
)31(2
+
−=
+


xxx


20
)12(15140
20
)32(2)31(8
+−
=
+−−
xxx
GV: Lê Thị Cẩm Năm học: 2010-2011
Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án đại số 8
TL Hoạt động của Giáo viên&Học sinh Kiến thức
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS : Ta làm các bước
− Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
− Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế
− Thu gọn và giải phương trình
Bài 53 tr 34 SGK :
Giải phương trình :
6
4

7
3
8
2
9
1 +
+
+
=
+
+
+ xxxx
HS : đọc đề bài
Hỏi : quan sát phương trình, em có nhận
xét gì ?
HS : nhận xét ở mỗi phân thức tổng của tử
và mẫu đều bằng x + 10
GV hướng dẫn : ta cộng thêm một đơn vò
vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi phương
trình về dạng tích
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng giải tiếp
1HS lên bảng giải tiếp. 1 vài HS nhận xét
⇔8-24x−4− 6x = 140 −30x −15
⇔ −30x+30x = −4+140−15
⇔ 0x = 121
Phương trình vô nghiệm
Bài 53 tr 34 SGK :
Giải
6
4

7
3
8
2
9
1 +
+
+
=
+
+
+ xxxx







+
+
+






+
+

1
8
2
1
9
1 xx
=
=






+
+
+






+
+
1
6
4
1
7

3 xx

6
10
7
10
8
10
9
10
+
+
+
=
+
+
+
xx
xx
⇔(x + 10).
( )
1 1 1 1
9 8 7 6
+ − −
= 0
⇔ x + 10 = 0
⇔ x = − 10
10’
HĐ 2 : phương trình tích :
Dạng A.B = 0

Trong đó A và B là các đa thức của cùng
một biến
Cách giải: A.B = 0

A = 0 hoặc B = 0
Bài 51 a, d tr 33 SGK
Giải các phương trình bằng cách đưa về
phương trình tích
a) (2x+1) (3x−2) =(x−8) (2x+1)
d) 2x
3
+ 5x
2
− 3x = 0
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày
HS : đọc đề bài
HS cả lớp làm bài
2HS lên bảng trình bày
HS
1
: câu a
HS
2
: câu d
Ví dụ: Giải phương trình
(2x - 5)(3x + 6) = 0
⇔ 2x - 5 = 0 hoặc 3x + 6 = 0
1) 2x - 5 = 0 ⇔ x =
2) 3x + 6 = 0 ⇔ x = -2
Vậy S = { ; -2}

Bài 51 a, d tr 33 SGK
a)(2x+1) (3x−2) =(5x−8) (2x+1)
⇔(2x+1)(3x−2 −5x+ 8) = 0
⇔ (2x + 1) (−2x + 6)) = 0
⇔ 2x + 1 = 0hoặc −2x+6 = 0
⇔ x = −
2
1
hoặc x = 3
S =






− 3;
2
1
GV: Lê Thị Cẩm Năm học: 2010-2011
Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án đại số 8
TL Hoạt động của Giáo viên&Học sinh Kiến thức
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
d) 2x
3
+ 5x
2
− 3x = 0
⇔ x(2x

2
+ 5x − 3) = 0
⇔ x(2x
2
+ 6x − x − 3) = 0
⇔ x (x + 3)(2x − 1) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = −3 hoặc
x =
2
1
.
S =







2
1
;3;0
10’
HĐ 3 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
HS nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở
mẫu.
Bài 52 (a) tr 33 SGK :Giải phương trình
a)
xxxx
5

)32(
3
32
1
=



HS : đọc đề bài
Hỏi : Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
ta phải chú ý điều gì ?
HS : − Ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình
Sau đó GV yêu cầu HS làm trên “phiếu
học tập”
Khoảng 3 phút thì yêu cầu HS dừng lại. GV
kiểm tra vài phiếu học tập
để kết luận nghiệm của phương trình
HS : làm trên phiếu học tập
− Đối chiếu các giá trò của ẩn với điều kiện
xác đònh
GV Gọi HS nhận xét
HS : nhận xét, chữa bài
Bài 52 (a) tr 33 SGK :
a)
xxxx
5
)32(
3
32
1

=



ĐKXĐ : x ≠
2
3
và x ≠ 0
)32(
)32(5
)32(
3


=


xx
x
xx
x
)32(
)32(5
)32(
3


=



xx
x
xx
x
x − 3 = 10x − 15
⇔ − 9x = − 12
⇔ x =
3
4
(TMĐK)
S =






3
4
1’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Ôn lại các kiến thức về phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình
− Bài tập về nhà : 54 ; 55 ; 56 tr 34 SGK
− Bài tập : 65 ; 66 tr 14 SBT
− Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lập phương trình
GV: Lê Thị Cẩm Năm học: 2010-2011

×