Bài 2 Lipit
I/ Mục tiêu của bài học
1/ Kiến thức: Sau bài này, HS biết:
- Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit
- Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo
- Sử dụng chât béo một cách hợp lí
2/ Kĩ năng
- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn
- Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trường khác nhau
- Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể
3. Trong tâm: cấu tạo và tính chất của chất béo
II. Chuẩn bị: Mẫu chất béo, sáp ong
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2. Bài cũ : Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C
2
H
4
O
2
. Gọi tên các đồng phân có
nhóm C=O. Những đồng phân nào có phản ứng tráng gương, vì sao?
3. Bài mới
Hoạt động cúa thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát các mẫu vật là dầu ăn,
mỡ, sáp ong và giới thiệu cho HS biết chúng
đều là lipit và chúng ta chỉ nghiên cứu về chất
béo
- GV hỏi: nhìn vào CTC của chất béo, hãy
cho biết chất béo là este được tạo nên từ ancol
nào và axit cacboxylic loại nào? Sau đó GV
cho HS đọc kết luận trong sgk/9.
- GV: hãy tính số liên kết đơi C=C trong hai
axit béo khơng no và nhận xét về nhiệt độ
I/ Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên
1/ Khái niệm và phân loại
CTC của chất béo:
Trong đó: R
1
, R
2
, R
3
là các gốc hiđrocacbon, có
thể giống hoặc khác nhau
Kết luận: sgk/9
- Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và
axit béo (hoặc muối)
- Axit béo no thường gặp l
à: axit panmitic:
C
15
H
31
– COOH (t
nc
: 63
0
C); axit stearic:
C
17
H
35
– COOH (t
nc
: 70
0
C)
CH
2
O C
O
R
1
CH O CO
R
2
CH
2
O C
O
R
3
nóng chảy của các axit trên.
Hoạt động 2: Tính chất vật lý
-GV hỏi: căn cứ vào nhiệt độ nóng chảy của 2
chất béo trên, hãy cho biết thành phần nào
trong phân tử chất béo có ảnh hưởng đến
trạng thái tồn tại của chất béo đó
- GV cho HS rút ra kết luận trong sgk
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
- GV đặt vấn đề: chất béo là một este do vậy
nó thể hiện tính chất hóa học chung của một
este (yêu cầu HS nhắc lại bài cũ). Ngoài ra,
nếu gốc axit béo không no thì chất béo còn có
phản ứng cộng
- GV nhận xét: phản ứng thủy phân chất béo
trong môi trường axit là phản ứng thuận
- Axit béo không no thường gặp là: axit oleic:
C
17
H
33
– COOH (t
nc
: 13
0
C); ; axit linoleic:
C
17
H
31
– COOH (t
nc
: 5
0
C);
2/ Trạng thái tự nhiên: sgk/10
II/ Tính chất của chất béo
1/ Tính chất vật lý
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước,
tan trong một số dung môi hữu cơ như: benzen,
xăng, ete
2/ Tính chất hóa
a/ Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
CH
2
O CO
R
1
CH O CO
R
2
CH
2
O CO
R
3
+ 3H
2
O
H
+
, t
0
CH
2
OH
CH OH
CH
2
OH
+
R
1
CO
O
R
2
CO
O
R
3
CO
O
glixerol
triglixerit
Các
axit béo
b/ Phản ứng xà phòng hóa
CH
2
OCOC
17
H
33
CH OCOC
17
H
33
CH
2
OCOC
17
H
33
+ 3H
2
Ni, t
0
, p
CH
2
OCOC
17
H
35
CH OCOC
17
H
35
CH
2
OCOC
17
H
35
nghịch và sản phẩm là glixerol và các axit béo
- GV: phản ứng thủy phân chất béo trong môi
trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa. Muối
natri của các axit béo chính là xà phòng
- phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn
phản ứng thủy phân trong môi trường axit và
là phản ứng một chiều
- GV bổ sung: chất béo có chứa các gốc axit
không no có phản ứng cộng H
2
với xúc tác Ni
trong điều kiện t
0
, p cao
- Phương pháp này dùng trong CN chế biến
dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo có giá trị
cao hơn- GV trình bày: một số dầu mỡ động
thực vật để lâu ngày ngoài không khí thường
có mùi khó chịu ta gọi là sự ôi mỡ
Hoạt động 4: Vai trò của chất béo
- GV cho HS nghiên cứu sgk sau đó viết quá
trình chuyển hóa chất béo trong cơ thể
- GV trình bày các ứng dụng trong CN của
chất béo kết hợp với hình vẽ hoặc mẫu vật để
minh họa
CH
2
O CO
R
1
CH O CO
R
2
CH
2
O CO
R
3
+ 3NaOH
CH
2
OH
CH OH
CH
2
OH
+
R
1
CO
O
R
2
CO
O
R
3
CO
O
glixerol
triglixerit
t
0
Xà
phòng
c/ Phản ứng hiđro hóa lipit lỏng
Triolein (lỏng) Tristearin
(rắn)
d/ Phản ứng oxi hóa (sự ôi mỡ)
Chất béo (có C=C)
[O]
peroxit
[O]
anđ +
xeton + axit cacboxylic
III/ Vai trò của chất béo
4. Củng cố
- Nắm vững phản ứng đặc trưng của lipit giống este là phản ứng thủy phân (môi
trường axit hoặc kiềm)
- Ngoài ra lipit lỏng (chứa các gốc axit béo không no) còn có phản ứng cộng H
2
5: Dặn dò; Xem bài chất giặt rửa
IV. Rút kinh nghiệm