Bài 3: Chất giặt rửa
I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp
- phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp
- nguyên nhân tạo nên đặc tính của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
2. Kỹ năng:
- sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa trong đời sống.
- tính khối lượng xà phòng theo hiệu suất phản ứng.
3. Trong tâm : Cơ chế tẩy rửa, đ/c chất tẩy rửa
II. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về phương pháp SX xà phòng
- Các mẫu chất có sẵn, phiếu học tập
III. Tiến trình lên lớp:
1: Ổn định lớp
2: Bài cũ: Viết ptpư thủy phân tristearin xúc tác axit và bazơ
3: Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vào bài
Chất giặt rửa là gì?
Tại sao chất giặt rửa lại có tác dụng làm
sạch vết bẩn?
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và
trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
Chất giặt rửa là gì ?
Nguồn gốc các chất giặt rửa?
Hoạt động 03:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra các
khái niệm và cho VD tương ứng
Chất tẩy màu
Chất ưa nước
Chất kị nước
I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa:
1. Khái niệm về chất giặt rửa:
- Chất giặt rửa: là những chất khi dùng cùng
với nước thì có tác dụng làm sạch các chất
bẩn bám trên các vật rắn mà không gây phản
ứng hoá học với các chất đó.
- Lấy từ thiên nhiên: bồ kết, bồ hòn…
- Xà phòng là hỗn hợp các muối natri (kali)
của các axit béo
- Chất giặt rửa tổng hợp :bột giặt, kem giặt…
).
2. Tính chất giặt rửa:
a) Một số khái niệm liên quan:
- Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu bẩn nhờ
những phản ứng hoá học.
VD: Nước giaven, nước clo, SO
2
…
- Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong
nước.
VD: metanol, etanol, axit axetic…
- Chất kị nước: là những chất hầu như không
tan trong nước.
VD: Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen…
Chú ý: Chất kị nước thì tan tốt trong dầu mỡ,
chất ưa nước thì không tan trong dầu mỡ.
b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của
axit béo:
*GV bổ sung cho hoàn chỉnh và chú ý
cho HS dung môi tan tốt của chất kị
nước và chất ưa nước.
*GV yêu cầu HS quan sát H 1.3 SGKđể
rút ra câu trúc phân tử.
*GV cho HS đọc SGK tìm hiểu cơ chế
hoạt động của chất giặt rửa.
*GV bổ sung và khẳng định kết quả.
Hoạt động 04:
*GV cho HS làm việc theo nhóm, từng
nhóm báo cáo để rút ra phương thức sản
xuất xà phòng.
Cấu tạo phân tử muối natri của axit béo gồm:
+ Một “đầu” ưa nước, -COONa.
+ Một “Đuôi” kị nước , nhóm –CxHy
c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa.
VD: Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa natri
stearat.
- Đuôi ưa dầu mỡ CH3[CH2]
16
- thâm nhập
vào vết dầu bẩn, còn nhóm –COONa ưa nước
lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước.
Kết quả: Vết dầu bị phân chia thành các hạt
rất
nhỏ giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, rồi
bị rửa trôi.
II. Xà Phòng:
1. Sản xuất xà phòng
* Phương pháp thông thường:
- Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm
ở to cao, P cao
(RCOO)
3
+ 3NaOH 3RCOONa +
C
3
H
5
(OH)
3
- Thêm NaCl vào hh để tách muối ra khỏi hh.
trộn muối thu được với chất phụ gia rồi ép
thành bánh
* Phương pháp khác:
Ankan axit caboxylic muối natri/ kali
của axit cacboxylic.
2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà
phòng.
-Thành phần chính của xà phòng là các muối
cho biết thành phần chính của Xà
phòng? Cách sử dụng?
*GV bổ sung ưu và nhược điểm của xà
phòng?
natri (kali) của axit béo, thường là natri stearat
(C
17
H
35
COONa), natri panmitat
(C
15
H
31
COONa), natri oleat (C
17
H
33
COONa)
- Phụ gia: chất màu, chất thơm.
- Sử dụng: tắm gội, giặt giũ…
- Ưu điểm: không gây hại cho da, môi trường.
- Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (chứa
nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
) thì các muối canxi
stearat, canxi panmitat…sẽ kết tủa làm giảm
tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đếnchất lượng
sợi vải.
III. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
- Điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ
- Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất
giặt rửa tương tự xà phòng, gọi là chất giặt rửa
tổng hợp
2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ
chất giặt rửa tổng hợp:
- Thành phần:
+ Chất giặt rửa tổng hợp
+ Chất thơm
+ Chất màu
+ Chất tẩy trắng: NaClO (có hại cho da)
- Ưu điểm: Dùng được với nước cứng
- Nhược điểm: trong phân tử có chứa gốc
hiđrocacbon phân nhánh, khó phân huỷ gây ô
nhiiễm môi trường
Hoạt đông 05:
*GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:
- chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ
đâu?
- chúng có tính chất như thế nào?
- tại sao cần sản xuất chất giặt rửa tổng
hợp
*GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biếtt
thành phần, ưu và nhược điểm của chất
giặt rửa tổng hợp so với xà phòng?
* HS: trả lời
4. Củng cố:
- hướng dẫn làm BT 4,5 SGK
5. Dặn dò :Chuẩn bị bài ‘Luyện tập’
IV. Rút kinh nghiệm