Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Ga 9P1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 31 trang )

Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Thường thức mỹ thuật GIÁO ÁN SỐ 1 * Ngày soạn : 06/ 9/ 2009
Tiết PPCT : 1 Bài : 1 * Ngày dạy : 09/ 9/ 2009
SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1802 - 1945)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về mó thuật thời Lý, Trần, Lê.
- Học sinh hiểu khái quát về mỹ thuật thời Nguyễn thời kỳ có nhiều biến động trong LS - XH Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Giúp Hs có kiến thức cơ bản về nền mỹ thật thời Nguyễn (1802 – 1945).
3. Thái độ:
- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc (mó thuật thời kỳ phong
kiến); trân trọng và yêu q di tích lòch sử – văn hoá quê hương.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp giảng dạy Mó Thuật, Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP - NXB
Giáo dục - 1998 (Phần phương pháp giảng dạy các phân môn, 40 – 65 )
- Chu Quang Trứ – Phạm Thò Chỉnh – Nguyễn Thái Lai, Lược sử Mó thuật và Mó thuật học (Giáo trình
đào tạo GV THCS hệ CĐSP ) NXB Giáo dục- 1999
- Nguyễn Quân – Phan Cẩm Thượng - Mó thuật của người Việt, NXB Mó thuật - 1989.
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Một số hình ảnh và bài viết trong sách báo về mó thuật thời Nguyễn.
- Bộ ĐDDH lớp 9.
* Học sinh:
- Vở ghi chép, SGK, một số tranh ảnh về MT thời Nguyễn…
3. Phương pháp:
Trực quan - Trao đổi - Vấn đáp – Giảng giải.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.


Giới thiệu bài mới:
Như các em đã học trong lòch sử thì nhà Lê bò suy vong và tiếp sau đó nhà Nguyễn lên kế
ngôi. Để thấy được mó thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong như thế nào hôm nay thầy
cùng các em tìm hiểu đôi nét về nền MT thời Nguyễn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về bối cảnh lòch sử.
- Thông qua một số công trình, các tác phẩm nghệ thuật,
GV đặt các câu hỏi gợi ý về lòch sử thời Nguyễn.
- Ôn lại một số công trình MT thời Lê để liên hệ đến sự
nối tiếp liền mạch của LS và sự phát triển có kế thừa
của MTPKVN.
- Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong
kiến trong LSPKVN. MT thời Nguyễn phát triển đa
dạng và phong phú đã để lại cho kho tàng văn hoá dân
tộc một số lượng công trình đáng kể.
I. Vài nét về bối cảnh lòch sử:
- Sau khi thống nhất nước nhà Nguyễn
chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ
quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội
chiến. Nhà Nguyễn vẫn đề cao tư tưởng
nho giáo và tiến hành cải cách một số
chính sách về KT-VH-XH.
- Nhưng do bảo thủ và ít giao lưu với bên
ngoài vì vậy làm cho đất nước chậm

phát triển. Đến năm 1858 thực dân Pháp
tiến hành xâm lược nước ta không bao
lâu đất nứơc đã rơi vào tay giặc.
 Hoạt động 2:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về MT thời Nguyễn.
- Sử dụng tranh minh họa và phương pháp gợi mở, vấn
đáp cho HS trả lời câu hỏi để nêu được những ý chính
về MT thời Nguyễn.
+ MT thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào?
+ MT thời Nguyễn phát triển như thế nào? có những
thành tựu gì? Từ những câu hỏi trả lời GV giới thiệu.
* Về kiến trúc
- Kiến trúc cung đình:
+ Hãy kể tên một số công trình kiến trúc thời Nguyễn?
- Lăng tẩm của các vò vua nhà Nguyễn có kiến trúc gì độc
đáo ?
- Khuynh hướng kiến trúc cung đình hướng tới quy mô và
những mẫu hình trang trí ra sao, tư tưởng thể hiện như thế
nào ?
* Về điêu khắc:
- GV hướng dẫn HS xem hình trong SGK trang 56 kết
hợp với hình minh họa để đặt câu hỏi gợi ý :
+ Điêu khắc thường gắn với công trình nghệ thuật nào?
+ Được làm bằng chất liệu gì ?
+ Về điêu khắc mang tính tượng trưng cao. Điêu khắc
Phật giáo vẫn phát huy được khuynh hướng dân gian
làng, xã.
* Về đồ họa và hội họa:
- GV nhắc lại những đặc sắc cuả tranh khắc gỗ dân gian
Đông Hồ và Hàng Trống và nhấn mạnh một số ý về

nghệ thuật đồ họa :
+ Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh có nội dung
và hình thức ổn đònh.
+ Ngoài ra còn có bộ bách khoa toàn thư hóa vật chất
của Việt Nam là tập hợp 4000 bức vẽ miêu tả chi tiết
khá đầy đủ về sinh hoạt XH các ngành nghề và đồ dùng
gia đình công cụ lao động trong cuộc sống của của
người dân thời kỳ đó.
II. Một số thành tựu về Mó thuật
1. Nghệ thuật kiến trúc:
- Kinh thành Huế nằm bên bờ sông
Hương là một quần thể kiến trúc rộng
lớn và đẹp tiêu biểu cho kiến trúc thời
Nguyễn. Khu kinh thành Huế bao gồm
hoàng thành, cửa chính vào hoàng
thành là cửa Ngọ Môn tiếp đến là hồ
Thái Dòch dẫn đến điện Thái Hòa
quanh điện la cung điện dành riêng cho
hoàng tộc.
- Cố đô Huế hiện nay đã được UNESCO
công nhận là di sản VH thế giới.
- Các khu lăng tẩm là công trình kiến trúc
có giá trò nghệ thuật cao kết hợp hài hòa
giữa kiến trúc và thiên nhiên là nơi chôn
cất của các vò vua nhà Nguyễn.
2. Điêu khắc, đồ họa và hội họa:
a/ Điêu khắc:
+ Điêu khắc cung đình Huế mang tính
tượng trưng cao. Về chất liệu thì được
làm bằng đồng, đá, xi măng.

- Điêu khắc Phật giáo vẫn phát huy
được khuynh hướng dân gian làng, xã.
b/ Đồ họa và hội họa:
- Các dòng tranh dân gian phát triển
mạnh có nội dung và hình thức ổn đònh.
Tranh dân gian ra đời nhằm đáp ứng
nhu cầu về tinh thần, tâm linh và thẩm
mỹ cùa người dân lao động, và mang ý
nghóa giáo dục đạo đức nhân cách trong
cuộc sống hàng ngày.
+ Ngoài ra còn có bộ bách khoa toàn thư
hóa vật chất của Việt Nam là tập hợp
4000 bức vẽ miệu tả chi tiết khá đầy đủ
về sinh hoạt XH các ngành nghề và đồ


2
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
- Về hội họa:
MT VN thời kỳ này có sự chuyển biến phân hóa quan
trọng ảnh hưởng VH của phương Tây và của Trung Hoa
tạo nên một nền nghệ thuật đa dạng và phong phú.

dùng gia đình công cụ lao động trong
cuộc sống của của người dân thời kỳ đó.
-MT VN thời kỳ này có sự chuyển biến phân
hóa quan trọng ảnh hưởng VH của phương
Tây và của Trung Hoa tạo nên một nền
nghệ thuật đa dạng và phong phú. Nhưng tuy
nhiên nghệ thuật truyền thống vẫn không

mất đi mà vẫn còn được bảo lưu. Vào năm
1925 trường CĐMT Đông Dương ra đời các
họa sỹ VN đã tiếp thu được kiến thức hội họa
phương tây nhưng cũng đã chắt lọc được
những tinh hoa để làm giàu thêm cho nền
nghệ thuật dân tộc.
 Hoạt động 3:
* Đánh giá kết quả học tập:
+ Mỹ thuật thời Nguyễn có những công trình kiến trúc
nào nội tiếng?
+ Nền nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn có những đặc
điểm gì?
+ Nghệ thuật điêu khắc, đồ họa và hội họa có bước phát
triển như thế nào?
- GV biểu dương và khen ngợi những HS mạnh dạn phát
biểu xây dựng bài.
III. Đặc điểm Mó thuật thời Nguyễn.
- Kiến trúc luôn hài hòa với thiên
nhiên, được kết hợp với nghệ thuật
trang trí, tồng thể kiến trúc chặt chẽ.
- Điêu khắc, đồ họa, hội họa phát triển
đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc
và tiếp thu nghệ thuật châu u.
IV. DẶN DÒ
- Sưu tầm các bài viết về tranh ảnh về Mó thuật thời Nguyễn.
- Chuẩn bò mẫu lọ hoa và quả cho giờ sau bài : Vẽ theo mẫu “TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ”


3
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt

Phân môn : Vẽ theo mẫu GIÁO ÁN SỐ 2 * Ngày soạn : 13/ 9/ 2009
Tiết PPCT : 2 Bài : 2 * Ngày dạy : 16/ 9/ 2009
TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ
(Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách vẽ Lọ hoa và quả giống với mẫu được bày ở trên bàn.
2. Kỹ năng:
- Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu và vẽ màu thành một bức tranh tónh vật hoàn chỉnh.
3. Thái độ:
- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ, màu sắc.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Đỗ Duy Ngọc – những điều cơ bản dành cho người học vẽ. NXB Đồng Nai. 1996.
- Triệu Khắc Lễ – Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thò Hiên. Hình họa và điêu khắc NXB
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Một số lọ, hoa và quả(dạng hình cầu) khác nhau về hình và màu.
- Một số tranh tónh vật màu.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu lọ hoa và quả.
* Học sinh:
- Mẫu vẽ: Một số quả dạng hình cầu, lọ và hoa.
- Vở ghi chép, vở thực hành (giấy vẽ), bút chì, tẩy, que đo…
3. Phương pháp:
Trực quan - Vấn đáp – Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước thực hiện bài vẽ theo mẫu (đã học các lớp trước)? (b1: Vẽ khung
hình chung, khung hình riêng; b2: Phác nét thẳng; b3: Chỉnh lại hình; b4: Vẽ đậm nhạt)

Bài mới :
Giới thiệu bài: Qua các bài vẽ theo mẫu đã học các em đã nắm được cơ bản về cách vẽ, để bài
vẽ theo mẫu tốt hơn, giống mẫu hơn. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em làm bài và hình được tốt hơn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


4
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giáo viên bày mẫu theo 2 hoặc 3 phương án và yêu cầu
học sinh quan sát, nhận xét ở nhiều góc độ khác nhau.
- Học sinh tự bày mẫu theo nhóm.
- Đặc điểm của mẫu, cấu trúc của lọ, quả dạng hình gì, đặc
điểm của hoa?
- Độ đậm nhạt của mẫu?
- Bố cục bài vẽ?
- Nhận xét mẫu ở từng góc độ.
Quan sát nhận xét:
- Cấu tạo chung của lọ, hoa và quả.
Sự khác nhau giữa các bộ phận của
lọ hoa:
+ Miệng, cổ, vai, thân. Hoa có hình
dáng phức tạp hơn. Quả thường có
dạng hình cầu.
- Chất liệu lọ sáng và bóng, quả thường
không nhẵn và sáng bằng.
- Tỉ lệ lọ cao hơn quả. Về bố cục quả
được đặt trước lọ hoa che khuất một

phần của lọ. Có vật ở gần và có vật ở
xa.
 Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Giáo viên nêu trình tự cách vẽ và gợi ý bố cục theo
mẫu của mỗi nhóm.
- Học sinh quan sát và tập ước lượng:
+ Khung hình chung.
+ Khung hình của lọ, hoa và quả.
+ Tỷ lệ các bộ phận của lọ, hoa và quả.
- Giáo viên gợi lại cách vẽ qua đồ dùng dạy học.
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên đi từng bàn và gợi ý học sinh:
- Vẽ khung hình chung, khung hình của lọ, hoa và quả.
- Học sinh quan sát và vẽ phác hình.
- So sánh tỷ lệ giữa lọ, hoa và quả.
- Giúp học sinh yếu tìm ra nét vẽ chưa đúng ở hình lọ và
quả để các em tự chỉnh hình cho giống mẫu.
II. Cách vẽ:
- Ước lượng tỷ lệ giữa chiều dài với
chiều rộng của toàn mẫu vẽ khung hình
chung, của từng vật mẫu vẽ khung hình
riêng.
- Xác đònh vò trí, tỷ lệ các bộ phận của
lọ hoa và quả - Vẽ phác hình theo tỷ lệ
đã xác đònh.
- Hoàn thiện hình vẽ.
Chú ý: Luôn so sánh kích thước và vò
trí các bộ phận.

III. Bài tập:
- Vẽ lọ hoa và quả.
- Vẽ hình.


5
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
Nhận xét chung tiết học.
Dán một số bài tốt, chưa tốt và hướng dẫn học sinh nhận
xét về:
Bố cục, hình vẽ?
Giáo viên bổ sung và đánh giá kết quả qua bài vẽ.
- Học sinh nhận xét và đánh giá bài vẽ
theo cảm nhận riêng của mình.
IV. DẶN DÒ
- Mang theo nhóm mẫu cho giờ sau chuẩn bò đủ ĐDHT tiết sau vẽ màu.
Phân môn : Vẽ theo mẫu GIÁO ÁN SỐ 3 * Ngày soạn : 20/ 9/ 2009
Tiết PPCT : 3 Bài : 3 * Ngày dạy : 23/ 9/ 2009
TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết nhận xét về đậm nhạt, màu của lọ hoa và quả.
2. Kỹ năng:
- Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng.
3. Thái độ:
- Nhận ra được vẻ đẹp của tranh tónh vật màu.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:

- Đỗ Duy Ngọc – Những điều cơ bản dành cho người học vẽ. NXB Đồng Nai. 1996.
- Triệu Khắc Lễ – Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thò Hiên: Hình họa và điêu
khắc
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Một số lọ, hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Một số trang tónh vật màu của các hoạ sỹ.
- Một số bài vẽ của học sinh.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu.
* Học sinh:
- Bài vẽ tónh vật màu.
- Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ…
3. Phương pháp:
Trực quan - Vấn đáp – Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra hình vẽ tiết 1, nhận xét hình và sửa hình.
Bài mới :
Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã học cách dựng hình, để bài vẽ màu được đẹp. Hôm nay thầy
sẽ hướng dẫn các em cách vẽ đậm nhạt bằng mầu sắc.


6
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh tónh vật màu, phân tích

để học sinh hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của màu sắc trong
thiên nhiên và vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài vẽ:
- Phác hình nhanh để tập trung vẽ màu.
+ Bố cục, cách sắp xếp mẫu vẽ.
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của lọ, hoa và quả.
+ Khung hình chung của mẫu.
Quan sát nhận xét:
- Hình dáng của lọ hoa và quả.
- Màu sắc của lọ, hoa và quả.
- So sánh độ đậm, độ nhạt của màu
ở lọ hoa và quả.
- Kiểm tra vò trí lọ hoa và quả.
 Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình, ước lượng tỷ
lệ vẽ khung hình,
- Vẽ phác bằng chì hay bằng màu.
- Vẽ các mảng màu.
- Nhìn mẫu để tìm màu của lọ, hoa của quả và
tương quan đậm nhạt của chúng.
Lưu ý:
- Màu sắc có sự ảnh hưởng qua lại khi đặt cạnh
nhau. Do vậy cần tìm màu và pha màu cho hợp
lí.
- Nhấn mạnh một số mảng đậm.
- Vẽ màu nền để tạo không gian.
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên bao quát lớp, gợi ý học sinh:

- Cách vẽ phác hình mảng.
- Cách tìm màu và vẽ màu.
- Tìm màu chính.
- Vẽ màu.
- Cần chú ý đến độ đậm nhạt của màu.
- Màu của nền.
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
Ghim một số bài hoàn thành lên bảng hướng dẫn
học sinh quan sát, nhận xét về:
Bố cục.
Màu sắc và độ đậm nhạt.
Nhận xét chung tiết học.
Củng cố lại phần kiến thức về cách vẽ màu.
II. Cách vẽ:
1.Vẽ hình.
- Vẽ phác hình.
- Phác các mảng đậm, nhạt của màu.
2. Vẽ màu.
- Nhìn mẫu tìm các độ đậm, nhạt của màu.
-Vẽ màu gần giống mẫu.
-Vẽ màu nền cho bài vẽ có không gian.
Chú ý tương quan hoà sắc giữa các màu.
III. Thực hành:
-Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả.
-Vẽ màu.
Học sinh nhận xét theo cảm nhận của mình và
xếp loại một số bài vẽ.



7
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
V. DẶN DÒ
- Hoàn thành bài tập ở nhà.
- Chuẩn bò bài học sau : (TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI SÁCH)
Phân môn: Vẽ trang trí GIÁO ÁN SỐ 4 * Ngày soạn: 27/ 9/ 2009
Tuần: 4 Bài : 4 * Ngày dạy : 30/ 9/ 2009
Tiết PPCT: 4 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI SÁCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS có hiểu biết sự cần thiết và tầm quan trọng trong trang trí ứng dụng, mục đích của việc
trang trí là làm đẹp thêm cho cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí một chiếc túi xách theo ý thích.
3. Thái độ:
- Học sinh hiểu thêm về vai trò của trang trí trong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Thế Hùng – Nguyễn Thò Nhung – Phạm Ngọc Tới. Trang Trí – Giáo trình đào tạo giáo
viên THCS hệ CĐSSP – NXB Giáo dục 2000.
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng và trang trí túi xách.
- Một số bài vẽ trang trí túi xách của học sinh năm trước.
* Học sinh:
-Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy, com pa, màu…
3. Phương pháp:
Trực quan - Vấn đáp – Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.

- Kiểm tra bài cũ:
Chấm và sửa bài vẽ tranh: Tranh tónh vật lọ hoa và quả. Nhận xét về hình, bố cục, màu sắc.
- Bài mới :
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều loại túi xách có hình dáng và
được trang trí đẹp. Hôm nay qua bài học thầy sẽ hướng dẫn các em cách tạo dáng và trang trí một
số loại túi xách.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


8
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu hình minh hoạ, các loại túi xách và gợi ý học
sinh quan sát, nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc, và
cách trang trí khác nhau trên từng mẫu vật.
- Hình dáng các túi xách như thế nào?
- Cấu tạo, kích thước các bộ phận của túi xách như thế nào?
- HS quan sát để tìm ra đạc điểm cấu trúc và cách trang
trí của mỗi loại túi.
- Cách sắp xếp hoạ tiết các hình mảng trang trí hợp lý và
thuận mắt không?
- Hoạ tiết có được rải đều khắp thân túi hay không? Hay
được đặt vào phần trọng tâm? Và ở các bộ phận như quai
đeo, xách …
I- Quan sát nhận xét:
- Túi xách có nhiều loại và với nhiều
hình dáng, chất liệu khác nhau rất
phong phú và đa dạng.

- Có loại hình vuông, hình chữ nhật,
bầu dục hay túi có nét cong
- Cấu trúc, đặc điểmvà cách trang trí
mỗi loại túi khác nhau về (hình dáng,
mầu sắc, chất liệu, cá bộ phận như
quai xách, quai đeo, khóa…)
- Hoạ tiết trang trí phong phú, đa dạng.
- Hoạ tiết trang trí thường là hoa lá,
chim, thú, phong cảnh…
- Kích thước các hoạ tiết so với các mảng nền trống trên
túi xách như thế nào?
- Cách sắp xếp hoạ tiết ở phần thân túi có hay không
trang trí đường diềm?
- Kích thước các hoạ tiết so với các mảng nền trống trên
túi xách như thế nào?
- Hoạ tiết được vẽ theo lối tả thực hay trang trí?
 Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí.
- Muốn tạo dáng và trang trí túi xách đẹp cần phải suy
nghó trước khi vẽ.
- Phác các mảng lớn và các đường nét chính trước, sau
đó cân nhắc điều chỉnh rồi mới vẽ chi tiết và thể hiện
màu.
- Có thể vẽ một hoạ tiết to ở chính trọng tâm của túi
xách, hoạ tiết nhỏ ở xung quanh.
- Trang trí thêm cho phần quai xách, hay đeo
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Chia theo nhóm.
II. Cách trang trí:

1. Tạo dáng:
- Chọn kích thước (chiều cao, chiều
ngang rộng nhất.) phác khung hình chữ
nhật, hay hình vuông.
- Xác đònh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang
của thân và quai xách.
- Vẽ phác nét chính tạo dáng.
- Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
2. Cách trang trí.
- Chọn chủ đề trang trí: Phong cảnh,
hoa, lá…
- Dựa vào hình dáng sắp xếp hoạ tiết
xen kẽ, đối xứng hay mảng hình không
đều…
- Dùng từ 3 đến 4 màu.
- Chọn màu nên liên tưởng đến các loại
chất liệu nha da, vải, nhựa…
III. Bài tập:
- Em hãy tạo dáng và trang trí 1 túi
xách.


9
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
- Hướng dẫn học sinh sắp xếp bố cục cho phù hợp với
khổ giấy.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận về hình dáng, chọn hoạ
tiết, màu sắc.
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.

Nhận xét chung tiết học.
Nhận xét đánh giá bài vẽ về cả tạo dáng và trang trí của
các nhóm.
Học sinh tự nhận xét bài của từng nhóm.
Tuyên dương một số nhóm làm bài tốt.
- Vẽ trên khổ giấy A4.
IV. DẶN DÒ
- Hoàn thành bài tập ở nhà và chuẩn bò bài học tiếp theo : “ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ
HƯƠNG”
Phân môn: Vẽ tranh GIÁO ÁN SỐ 5 * Ngày soạn: 04/ 10/ 2009
Tuần: 5 Bài : 5 * Ngày dạy : 07/ 10/ 2009
Tiết PPCT: 5 ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được tranh phong cảnh quê hương là tranh diễn tả vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên,
cảnh sắc nhân tạo thông qua cảm hứng sáng tác của người vẽ.
2. Kỹ năng:
- Biết chọn góc cảnh đẹp để thể thiện bài vẽ tranh phong cảnh quê hương đơn giản có bố cục và
màu sắc hài hoà thể hiện được nét đẹp đặc trưng của từng vùng, miền trên quê hương đất nước.
3. Thái độ:
- Học sinh thêm yêu mến quê hương đất nước, có ý thức học tập, lao động để sau này xây dựng
quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Tranh phong cảnh của các hoạ sỹ Việt Nam như: Thuyền trên sông Hương của Tô Ngọc Vân, Tre
của Trần Đình Thọ, nhớ một chiều tây bắc của Phan Kế An, các tranh phong cảnh Hà Nội của Bùi
Xuân Phái, đồi cọ của Lương Xuân Nhò, tranh lụa của Nguyễn Thụ và tranh của các hoạ só khác.
- Phạm Viết Song (Tự học vẽ) Phầøn tự học vẽ. Nguyễn Văn Tỵ (Tự học vẽ.)
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:

- Bộ tranh dồ dùng dạy học, bài vẽ tranh về quê hương và vẽ tranh phong cảnh.
- Sưu tầm thêm một số tranh phong cảnh của các hoạ sỹ thế giới như: Mô Nê, Van Gốc, Lê Vi Tan…
- Một số tranh của học sinh.
* Học sinh:
- Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
3. Phương pháp:
Trực quan - Quan sát - Trao đổi - Vấn đáp – Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước thực hiện bài vẽ tranh?
Bài mới :


10
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Em có thể vẽ lại những
hình ảnh bằng khả năng và ý thích của mình để vẽ được một bức tranh phong cảnh đẹp hôm nay
thầy sẽ hướng dẫn các em qua bài vẽ tranh đề tài tranh phong cảnh.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tranh phong cảnh quê hương là tranh thể hiện vẻ đẹp
của của các miền quê bằng cảm xúc và tài năng của
người vẽ. Đặc điểm của tranh phong cảnh quê hương
đó là làm cho người thưởng thức như thấy mình được
trở về với nơi mình đã sinh ra.
- Tranh phong cảnh quê hương đẹp thể hiện ở yếu tố nào?
- GV giới thiệu tranh của các hoạ sỹ và của thiếu nhi.
- Em hãy cho biết bố cục của các bức tranh như thế nào?

- Hình vẽ, màu sắc ra sao?
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Phong cảnh nông thôn, miền núi, thành
phố, biển….
- Tranh phong cảnh quê hương vẽ cảnh
vật là chính, có thể vẽ thêm người hoặc
con vật cho sinh động.
- Mỗi bức tranh có vẻ đẹp đa dạng, phong
phú và đặc trưng của từng vùng miền bằng
cảm xúc và cách thể hiện của người vẽ.

Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Dùng khung cắt cảnh và lược bỏ những chi tiết để bố
cục tranh có trọng tâm hợp lý thuận mắt.
- Vẽ phác thảo bố cục
- Phác hình ảnh chính, phụ đơn giản.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ màu.
 Hoạt dộng 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm vẽ một
bức tranh phong cảnh khác nhau.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh cách chọn cảnh,
tìm bố cục, vẽ hình và vẽ màu.
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
II. Cách vẽ:
- Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh trực
tiếp hoặc vẽ từ những ký hoạ ghi chép

cảnh thật.
1. Chọn cảnh và cắt cảnh.
- Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp,
hình ảnh điển hình.
2. Thể hiện.
- Vẽ phác hình toàn cảnh có mảng
chính, mảng phụ.
- Vẽ từ bao quát đến chi tiết, các hình
ảnh chính phụ.
- Lược bỏ các chi tết không cần thiết.
Vẽ màu theo màu sắc của thiên nhiên
hay vẽ theo cảm xúc của người vẽ.
III. Bài tập:
- Vẽ một bức tranh phong cảnh quê
hương mà em thích.
- Vẽ trên khổ giấy A4 hoặc lớn hơn.


11
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Biết chọn cảnh đẹp để vẽ.
Nêu lên được các hình ảnh đặc trưng của đòa phương.
Tranh có bố cục hợp lý, hình vẽ, màu sắc hài hòa.
Nhận xét chung tiết học.
Động viên khuyến khích nhóm có tinh thần học tập tốt.
Học sinh tự nhận xét bài của mỗi nhóm
theo cảm nhận của mình.
IV. DẶN DÒ
- Hoàn thành bài tập ở nhà và chuẩn bò bài học tiếp theo : “CHẠM KHẮC GỖ TRANG TRÍ
ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM”

Phân môn: Thường thức mỹ thuật GIÁO ÁN SỐ 6 * Ngày soạn: 11/ 10/ 2009
Tuần: 6 Bài : 6 * Ngày dạy : 14/ 10/ 2009
Tiết PPCT : 6 CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- HS hiểu được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng.
3. Thái độ:
- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu q di
tích lòch sử của quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp giảng dạy Mó Thuật, Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP - NXB
Giáo dục - 1998 (Phần phương pháp giảng dạy các phân môn, 40 – 65 )
- Chu Quang Trứ – Phạm Thò Chỉnh – Nguyễn Thái Lai, Lược sử Mó thuật và Mó thuật học (Giáo trình
đào tạo GV THCS hệ CĐSP ) NXB Giáo dục -1999.
- Lê Thanh Đức, Nét đẹp đình làng, NXB Mó thuật, 2001.
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Sưu tầm một số hình ảnh về đình làng.
- Một số ảnh chụp các bức chạm khắc dân gian.
* Học sinh:
- Vở ghi chép, SGK, một số tranh ảnh, bài viết có liên quan.
3. Phương pháp:
Trực quan - Trao đổi - Vấn đáp – Giảng giải – Thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo só số.
Giới thiệu bài mới: Ở lớp 8 các em đã tìm hiểu một số công trình MT thời Lê và chúng ta đã biết,
cuối thời Lê có một loại hình nghệ thuật mới ra đời đó là lọai hình nghệ thuật dân gian trong đó có

Tranh dân gian và nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng. Để giúp các em hiểu sâu hơn về loại hình


12
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
nghệ thuật này, hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình
làng Việt Nam.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về đình làng Việt
Nam.
Gv trình bày ngắn gọn và chú ý các đặc điểm sau:
- Sự ra đời của kiến trúc đình làng.
- Các nét kiến trúc độc đáo của đình làng.
- Nghệ thuật chạm khắc gỗ của đình làng Việt Nam.
- Sự gắn bó của mỗi người dân Việt Nam với hình ảnh
đặc trưng quen thuộc (Cây đa, bến nước, sân đình).
- Trên cơ sở những ý trên, GV có thể chia nhóm, đặt
câu hỏi để HS thảo luận và tìm câu trả lới, sau đó GV
củng cố, bổ sung thêm cho đầy đủ, phong phú hơn
I. Vài nét khái quát:
- Ở vùng đồng bằng miền Bắc và miền
Trung VN. Theo truyền thống mỗi làng xã
thường có 1 ngôi đình riêng. Đình là nơi
thờ Thành Hoàng của đòa phương đó và là
nơi hội họp, lễ hội và giải quyết các công
việc chung.
- Kiến chúc đình làng thường kết hợp với
chạm khắc trang trí. Đây là nghệ thuật của

các người thợ là nông dân vì thế nó rất đỗi
mộc mạc, giản dò, khoẻ khoắn và sinh động.
- Ngôi đình là niềm tự hào là hình ảnh quen


13
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt

Hoạt động 2:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về nghệ thuật chạm
khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- GV dẫn giải ở bài 2 SGK MT 8 đã giới thiệu về
nghệ thuật chạm khắc gỗ, đá (Mục 2 Sơ lược MT thời
Lê) Gv tiến hành đặt câu hỏi về kiến thức đã học để
đi vào nội dung chính của bài:
+ Thời Lê có nhiều bức chạm khắc gỗ ở đình làng, nội
dung các bức chạm khắc phản ánh đề tài gì ?
+ Các thể hiện chạm khắc đình làng ở thời Lê có đặc
điểm gì ?
- GV nêu khái quát:….
- Gv sử dụng đồ dùng dạy học, kết hợp với hướng dẫn
học sinh quan sát hình ở bài 6 SGK về những nội
dung:
+ Chạm khắc trang trí.
+ Nội dung của các bức chạm khắc.
+ Nghệ thuật miêu tả của các bức chạm khắc.
- Cuối cùng giáo viên kết luận chung.
 Hoạt động 3:
* Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên đặt câu hỏi trọng tâm để kiểm tra kiến

thức của HS:
+ Hãy nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc
gỗ đình làng?
- GV biểu dương và khen ngợi những HS mạnh dạn
phát biểu xây dựng bài.
của mỗi người dân đối với quê hương.
Một số ngôi đình nổi tiếng nh: Đình Bảng
ở (Bắc Ninh) Tây Đằng, Chu Quyến ở
(Hà Tây) …
II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng:
- Chạm khắc đình làng là một dòng nghệ
thuật dân gian đặc sắc, độc đáo trong kho
tàng nghệ thuật cổ VN được những người
thợ chạm khắc ở làng xã sáng tạo nên.
Chạm khắc đình làng thể hiện cuộc sống
muôn màu muôn vẻ nhưng rất lạc quan
yêu đời của người nông dân. Chạm khắc
trang trí là một bộ phận quan trọng của
kiến trúc đình làng.
- Nội dung các bức chạm khắc miêu tả
cuộc sống hàng ngày của người dân nên
rất phong phú, dí dỏm. Các cảnh vật hình
tượng ở các bức chạm khắc rất tự nhiên
và mộc mạc như : Gánh con, Trai gái vui
đùa, Chèo thuyền, Uống rượu, Đánh cờ,
hay các trò chơi dân gian … Hình thức giản
dò tự nhiên, trực tiếp và chân chất. Cách
tạo hình khỏe khoắn, mạch lạc và tự do,
thoát khỏi những chuẩn mực chặt chẽ
khuôn mẫu của nghệ thuật cung đình

chính thống.
III. Một vài đặc điểm của nghệ thuật
chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
- Chạm khắc gỗ đình làng là chạm khắc
gỗ dân gian do những người nông dân
sáng tạo nên vì thế nó đối lập với chạm
khắc cung đình chính thống, nó thoát khỏi
những chuẩn mực chặt chẽ và cũng chính
bởi lẽ đó chạm khắc gỗ đình làng có được
sức sống và đậm đà bản sắc dân tộc.
IV. DẶN DÒ
- Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về đình làng và chạm khắc gỗ đình làng
- Chuẩn bò bài sau : Vẽ theo mẫu “TƯNG CHÂN DUNG”


14
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Vẽ theo mẫu GIÁO ÁN SỐ 7 * Ngày soạn: 18/10/2009
Tiết PPCT : 7 Bài : 7 * Ngày dạy : 21/10/2009
VẼ TƯNG CHÂN DUNG
(Tượng thạch cao -Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thêm về tỉ lệ về bôï phận cơ thể người.
2. Kỹ năng:
- Học sinh làm quen với cánh vẽ tượng chân dung vẽ được hình với tỉ lệ gần đúng mẫu.
3. Thái độ:
- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu và thích vẽ tượng chân dung.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:

- Đỗ Duy Ngọc – những điều cơ bản dành cho người học vẽ. NXB Đồng Nai. 1996.
- Triệu Khắc Lễ – Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thò Hiên. Hình họa và điêu
khắc NXB
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Tượng chân dung bằng thạch cao nam hoặc nữ (tượng đầu người có phần cổ và đế)
- Hình minh hoạ các bước tiến hành một bài vẽ tượng chân dung.
- Bộ ĐDDH lớp 9.
* Học sinh:
- Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung ở báo chí.
- Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo…
3. Phương pháp:
Trực quan - Vấn đáp – Gơi mở - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
Bài mới :
Giới thiệu bài: Qua các bài vẽ theo mẫu đã học các em đã nắm được cơ bản về cách vẽ, nhưng hôm nay
chúng ta sẽ vẽ sang một bài vẽ theo mẫu mới đó là vẽ tương tượng chân dung bằng thạch cao.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giáo viên bày mẫu theo 2 hoặc 3 phương án và yêu cầu
học sinh quan sát, nhận xét ở nhiều góc độ khác nhau.
- GV giới thiệu một số nét về tượng để HS thấy được:
+ Tựơng là một tác phẩm nghệ thuật điêu khắc.
- Tượng chân dung gồm có : Tượng đầu, tượng bán thân,
tượng toàn thân.
+ Tượng có thể được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau

như: Đất nung, thạch cao, gỗ, đá, đồng, xi măng…
- GV giới thiệu bố cục bài vẽ.
- HS nhận xét mẫu ở từng góc độ để nhận biết:
+ Cấu trúc của tượng : Đầu, cổ, đế tượng.
Quan sát nhận xét:
- Hình dáng chung của mẫu:
+ Đầu tượng, bệ tượng.
+ Đặc điểm của mẫu nam hay nữ,
khuôn mặt vuông chữ điền, trái
xoan hay tròn.
+ Tỉ lệ bộ phận : phần đầu, phần
đế…
+ Hướng ánh sáng chính chiếu tới
mẫu.
+ Đậm nhạt chung.


15
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
+ Tỉ lệ của đầu tượng, cổ đế (ước lượng)
+ Tỉ lệ phần tóc, trán mũi, cằm, … của tượng.
 Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ để HS tự tìm
ra cách vẽ tượng.
+ Ước lượng tỉ lệ của hình vẽ so với khổ giấy.
+ Vẽ phác tỉ lệ khung hình chung.
+ Ước lượng và xác đònh tỉ lệ của phần đầu, cổ, đế tượng.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
- Giáo viên cho HS nêu trình tự cách vẽ và gợi ý, hướng dẫn

trên mẫu để HS thấy rõ hơn sau đó nhấn mạnh:
Vẽ theo mẫu cần tiến hành vẽ từ bao quát đến chi tiết.
Nhắc HS lưu ý khi bố cục hình vẽ trên tờ giấy cần cân đối
không to quá, nhỏ hay lệch. Nét vẽ cần có sự thay đổi về
đậm nhạt.
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên đi từng bàn và gợi ý nhắc nhở học sinh:
+ Vẽ đúng hướng nhìn mẫu.
+ Ước lượng các tỉ lệ chính.
+ Ước lượng tỉ lệ phần tóc trán, mũi, miệng…
- Vẽ khung hình chung.
- Học sinh quan sát và vẽ phác hình.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết sao cho hình vẽ gần sát với mẫu.
+ Nét cần thay đổi về đậm nhạt.
II. Cách vẽ:
- Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình
chung, và đường trục ngang dọc.
- Xác đònh tỉ lệ và phác hình khái
quát các phần bằng các nét thẳng.
+ Phần đầu., cổ, bệ tượng.
- Ước lượng tỷ lệ và vẽ phác hình
các bộ phận : trán, mắt mũi, miệng,
cằm, tai, tóc…
- Nhìn mẫu điều chỉnh tỉ lệ và vẽ
chi tiết (vẽ nét diễn tả đặc điểm
của mẫu)
Chú ý: Luôn so sánh kìch thước
và vò trí các bộ phận.
III. Bài tập:

- Vẽ chân dung tượng thạch cao
- Vẽ hình.
- Thời gian 45’
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
Nhận xét chung tiết học.
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt hướng dẫn học sinh nhận xét về:
Bố cục, hình vẽ.
Học sinh nhận xét và đánh giá bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình.
Giáo viên bổ sung và đánh giá kết quả qua bài vẽ.
IV. DẶN DÒ
- Không vẽ tiếp bài tập ở nhà.
- Tham khảo thêm các loại tượng, phiên bản tượng, tranh ảnh về tượng chân dung ở sách báo, tạp chí.


16
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Vẽ theo mẫu GIÁO ÁN SỐ 8 * Ngày soạn: 25/10/2009
Tiết PPCT : 8 Bài : 8 * Ngày dạy : 28/10/2009
VẼ TƯNG CHÂN DUNG
(Tượng thạch cao -Vẽ đậm nhạt bằng chì)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được đậm nhạt của mẫu khi ánh sáng chiếu vào.
2. Kỹ năng:
- Học sinh làm quen với cánh vẽ đậm nhạt của tượng chân dung vẽ được đậm nhạt cho bài vẽ.
3. Thái độ:
- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu và thích vẽ tượng chân dung.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:

- Đỗ Duy Ngọc – những điều cơ bản dành cho người học vẽ. NXB Đồng Nai. 1996.
- Triệu Khắc Lễ – Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thò Hiên. Hình họa và điêu khắc NXB
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Tượng chân dung bằng thạch cao nam hoặc nữ (tượng đầu người có phần cổ và đế)
- Hình minh hoạ các bước tiến hành một bài vẽ tượng chân dung.
- Bộ ĐDDH lớp 9.
* Học sinh:
- Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung ở báo chí.
- Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo…
3. Phương pháp:
Trực quan - Vấn đáp – Gơi mở - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước thực hiện bài vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt.
Bài mới :
Giới thiệu bài: Trong tiết trước các em đã được học và vẽ hình rồi, tiết này chúng ta tiếp tục hoàn thiện
hình và vẽ đậm nhạt cho bài vẽ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giáo viên bày mẫu giống tiết trước và yêu cầu học sinh
quan sát, nhận xét đậm nhạt ở nhiều góc độ khác nhau.
- Tỷ lệ đậm nhạt theo góc nhìn?
- Vò trí đậm nhất, sáng nhất?
GV hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt, cách vẽ khối đậm nhạt
trên tượng.
- Đậm nhạt chung của bệ, cổ, đầu tượng.
- Đậm nhạt của các bộ phận trên khuôn mặt: trán,

mắt, mũi, miệng, cằm,
Quan sát nhận xét:
- Đậm nhạt chung của mẫu:
+ Đầu tượng, bệ tượng.
+ Đặc điểm của mẫu
+ Tỉ lệ đậm nhạt : phần đầu, phần
đế…
+ Hướng ánh sáng chính chiếu tới
mẫu.
+ Đậm nhạt chung.


17
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
 Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ để HS tự tìm
ra cách vẽ đậm nhạt của tượng.
+ Ước lượng tỉ lệ đậm nhạt của tượng.
+ Vẽ phác tỉ lệ các mảng đậm nhạt.
+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt.
- Giáo viên cho HS nêu trình tự cách vẽ và gợi ý, hướng dẫn
trên mẫu để HS thấy rõ hơn sau đó nhấn mạnh:
Vẽ đậm nhạt cần tiến hành vẽ từ bao quát đến chi tiết.
Nhắc HS lưu ý khi vẽ đậm nhạt cần dùng các nét đan xen
vào nhau. Nét vẽ cần có sự thay đổi về đậm nhạt.
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên đi từng bàn và gợi ý nhắc nhở học sinh:
+ Vẽ đúng hướng nhìn mẫu.

+ Ước lượng các tỉ lệ đậm nhạt chính.
- Vẽ các mảng đậm nhạt lớn.
- Học sinh quan sát và vẽ.
+ Nét cần thay đổi về đậm nhạt.
II. Cách vẽ:
- Ước lượng tỷ lệ giữa các mảng
đậm nhạt.
- Phác các mảng đậm nhạt theo
chiều ánh sáng và hình dạng của
mẫu.
- Vẽ đậm nhạt theo mẫu.
- Hoàn thiện bài vẽ, tạo không gian
cho bài vẽ.
Chú ý: Luôn so sánh đậm nhạt
giữa các vò trí trên mẫu.
III. Bài tập:
- Vẽ đậm nhạt chân dung tượng
thạch cao
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
Nhận xét chung tiết học.
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt hướng dẫn học sinh nhận xét về:
Bố cục, hình vẽ, đậm nhạt.
Học sinh nhận xét và đánh giá bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình.
Giáo viên bổ sung và đánh giá kết quả qua bài vẽ.
IV. DẶN DÒ
- Không vẽ tiếp bài tập ở nhà.
- Tham khảo thêm các loại tượng, phiên bản tượng, tranh ảnh về tượng chân dung ở sách báo, tạp chí.



18
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Vẽ ttheo mẫu GIÁO ÁN SỐ 9 * Ngày soạn : 01/11/2009
Tiết PPCT: 9 Bài : 9 * Ngày dạy : 04/11/2009
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thêm về cách phóng tranh ảnh.
2. Kỹ năng:
- Học sinh làm quen với cánh phóng tranh ảnh và phóng được một tranh hoặc ảnh theo ý thích.
3. Thái độ:
- Nhận ra giá trò nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Đỗ Duy Ngọc – những điều cơ bản dành cho người học vẽ. NXB Đồng Nai. 1996.
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Một số tranh ảnh mẫu.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành một bài phóng tranh ảnh.
- Bài mẫu của học sinh.
* Học sinh:
- Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ…
3. Phương pháp:
Trực quan - Vấn đáp – Gơi mở - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ: Các bước thực hiện bài vẽ theo mẫu.
Bài mới :
Giới thiệu bài.
Trong quá trình học các bộ môn như Lòch sử, Đòa lý các em thường phải vẽ những biểu đồ, lược

đồ; có bài các em phải thực hiện phóng lược đồ. Bài hôm nay sẽ giúp các em thực hiện việc phóng lược
đồ được chính xác hơn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giáo viên treo một hình mẫu và một bài phóng to
và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét.
+ So sánh hai hình?
- GV giới thiệu bố cục bài vẽ.
- HS nhận xét:
+ Cấu trúc:
+ Tỉ lệ.
+ Đặc điểm:
+ Màu sắc.
I- Quan sát nhận xét:
- Hình dáng chung của mẫu:
+ Đặc điểm của mẫu.
+ Tỉ lệ bộ phận :
+ Đặc điểm:
+ Màu sắc.


19
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
 Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ để HS
tự tìm ra cách vẽ tượng.
+ Ước lượng tỉ lệ của hình vẽ so với khổ giấy.

+ Vẽ phác tỉ lệ khung hình chung.
+ Ước lượng và xác đònh tỉ lệ của các phần .
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
- Giáo viên cho HS nêu trình tự cách vẽ và gợi ý, hướng
dẫn trên mẫu để HS thấy rõ hơn sau đó nhấn mạnh:
Vẽ theo mẫu cần tiến hành vẽ từ bao quát đến chi tiết.
Nhắc HS lưu ý khi bố cục hình vẽ trên tờ giấy cần
cân đối không to quá, nhỏ hay lệch. Nét vẽ cần có
sự thay đổi về đậm nhạt.
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên đi từng bàn và gợi ý nhắc nhở học sinh:
+ Vẽ đúng hướng nhìn mẫu.
+ Ước lượng các tỉ lệ chính.
+ Ước lượng tỉ lệ các phần.
- Vẽ khung hình chung.
- Học sinh quan sát và vẽ phác hình.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết sao cho hình vẽ gần sát với
mẫu.
+ Nét cần thay đổi về đậm nhạt.
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
Nhận xét chung tiết học.
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt hướng dẫn
học sinh nhận xét về:
Bố cục, hình vẽ.
Học sinh nhận xét và đánh giá bài vẽ theo cảm
nhận riêng của mình.
Giáo viên bổ sung và đánh giá kết quả qua bài
vẽ.

II. Cách vẽ:
+ Ước lượng tỉ lệ của hình vẽ so với khổ
giấy.
+ Vẽ phác tỉ lệ khung hình chung.
+ Ước lượng và xác đònh tỉ lệ của các phần .
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu.
- Ước lượng tỷ lệ và vẽ phác hình các bộ
phận :
- Nhìn mẫu điều chỉnh tỉ lệ và vẽ chi tiết (vẽ
nét diễn tả đặc điểm của mẫu)
Chú ý: Luôn so sánh kìch thước và vò trí
các bộ phận.
III. Bài tập:
- Vẽ chân dung tượng thạch cao
- Vẽ hình.
- Thời gian 45’
IV. DẶN DÒ
- Không vẽ tiếp bài tập ở nhà.
- Tham khảo thêm các loại tượng, phiên bản tượng, tranh ảnh về tượng chân dung ở sách báo, tạp
chí.


20
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Vẽ tranh GIÁO ÁN SỐ 10 * Ngày soạn: 08/ 11/ 2009
Tiết PPCT: 10 Bài : 10 * Ngày dạy: 11/ 11/ 2009
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
(Bài kiểm tra 45 phút)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
2. Kỹ năng:
- Hs vẽ được tranh về đề tài lễ hội theo ý thích.
3. Thái độ:
- Học sinh thể hiện tình cảm của mình.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Sưu tầm tài liệu (sách, báo) viết về ngày nhà giáo Việt Nam
- Phạm Viết Song (Tự học vẽ) Phầøn tự học vẽ. Nguyễn Văn Tỵ (Tự học vẽ.)
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Hình gợi ý vẽ tranh lễ hội hoặc bộ ĐDDH
- Sưu tầm thêm một số tranh phong cảnh của các hoạ sỹ vẽ về các hoạt động của lễ hội
* Học sinh:
- Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Tranh vẽ về thầy cô giáo.
3. Phương pháp:
Trực quan - Vấn đáp – Gợi mở - Luyện tập – Hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
Bài mới :
Giới thiệu bài: Theo truyền thống hàng năm cứ vào dòp tết đ61n xuân về khắp nơi trong cả nước
lại tưng bừng tổ chức các ngày hội. Để vẽ được tranh về đề tài này hôm nay thầy và tró chúng ta
sẽ học bài đề tài lễ hội.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
- Qua ĐDDH giáo viên giới thiệu và gợi ý để HS thấy

có thể vẽ nhiều nội dung để chào mừng đề tài lễ hội.
+ Hoạt động thể thao văn hóa-văn nghệ, các cuộc thi
ứng xử, giao lưu hướng về lễ hội.
+ Có thể vẽ lễ hội hay những bức tranh phong cảnh lễ
hội, coi đó là đề tài lễ hội.
+ GV hướng dẫn Hs tìm hiểu bố cục bài vẽ, hình
tượng, màu sắc.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Đề tài về đề tài lễ hội là một đề tài rất
đỗi quen thuộc đối với những ai sống trên
mảng đất VN thân yêu, nhưng đây cũng
là đề tài rất phong phú với nhiều nội dung
khác nhau khi vẽ một bức tranh các em có
thể vẽ một số những nội dung như:
+ Những hoạt động VH-văn nghệ-TDTT
chào mừng ngày lễ hội
 Chọn một nội dung mà mình thích để
vẽ

Hoạt động 2:
II. Cách vẽ:


21
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- GV cùng HS phân tích tập trung vào cách thể hiện hình
tượng trọng tâm ở tranh đề tài “đề tài lễ hội”.
- Những hình ảnh tiêu biểu là nhân vật (tham gia lễ hội)
cần chọn những dáng tiêu biểu thể hiện sự giao lưu tình

cảm vui vẻ thân mật …
- Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ vào khung cảnh cần
phù hợp.
- Phác hình đơn giản.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ màu.
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm vẽ một
bức tranh về đề tài ngày nhà giáo khác nhau.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh cách chọn hình
ảnh, tìm bố cục, vẽ hình và vẽ màu.
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
HS biết chọn hình ảnh đẹp và tiêu biểu để thể hiện.
Nêu lên được các hình ảnh đặc trưng của đề tài.
Tranh có bố cục hợp lý, hình vẽ, màu sắc hài hòa.
Học sinh tự nhận xét bài của mỗi nhóm theo cảm nhận
của mình.
Nhận xét chung tiết học.
Động viên khuyến khích nhóm có tinh thần học tập tốt.
- Tìm và chọn nội dung của đề tài sao
cho phù hợp.
- Tìm và sắp xếp các hình ảnh chính
phụ sao cho:
+ Hình ảnh chính phải là trọng tâm
của bức tranh.
+ Hình ảnh phụ góp phần cho hình
ảnh chính được rõ ý và cho bức tranh
thêm sinh động.

+ Màu sắc trong tranh cần phù hợp
với nội dung của tranh.
III. Bài tập:
- Vẽ một bức tranh về đề tài ngày
nhà giáo Việt Nam.
- Kích thước khổ giấy A4
IV. DẶN DÒ
- Chuẩn bò bài học tiếp theo thường thức Mó thuật: “TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG”
Phân môn : Vẽ trang trí GIÁO ÁN SỐ 11 * Ngày soạn : 15/11/2009


22
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Tiết PPCT : 11 Bài : 11 * Ngày dạy : 18/11/2009
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS có hiểu biết thêm về cách trang trí hội trường, ý nghóa của việc trang trí hội trường.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết cách trình bày một bìa sách có bố cục và màu sắc hợp lý. Trang trí được một trang
trí hội trường theo ý thích.
3. Thái độ:
- Học sinh hiểu thêm về vai trò của trang trí trình bày trong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Thế Hùng – Nguyễn Thò Nhung – Phạm Ngọc Tới. Trang Trí – Giáo trình đào tạo giáo
viên THCS hệ CĐSSP – NXB Giáo dục 2000.
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Một số bài vẽ trang trí hội trường của học sinh năm trước.

* Học sinh:
-Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ màu…
3. Phương pháp:
Trực quan - Vấn đáp – Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ: SƠ LƯC MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
Bài mới :
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều kiểu trang trí hội trường và được
trang trí đẹp. Hôm nay qua bài học thầy sẽ hướng dẫn các em cách trình bày và trang trí một số
kiểu trang trí hội trường.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một vài kiểu trang trí hội trường
và gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về bố cục, màu
sắc, và cách trang trí trình bày khác nhau của các loại
kiểu trang trí hội trường
- Kiểu trang trí hội trường thường có màu sắc phù hợp
với nội dung của các cuộc họp.
- Trang trí hội trường cần phải đẹp để thu hút khán giả
- GV cho HS xem một số kiểu trình bày khác nhau qua
mỗi loại sách để HS nhận xét về : (Kiểu chữ , cách sắp
xếp dòng chữ , cách sắp xếp hình minh hoạ, màu sắc …)
- GV kết luận : Trình bày kiểu trang trí hội trường rất
quan trọng vì:
- Trang trí hội trường phản ánh nội dung của cuộc họp.
I. Quan sát nhận xét:
- Kiểu trang trí hội trường thể hiện nội

dung tác phẩm qua cách trình bày : Hình
vẽ, chữ và màu sắc.
- Có nhiều loại sách khác nhau :
- Kiểu trang trí hội trường thường có :
+ Tên
+ Hình minh hoạ (tranh ảnh, hình vẽ).
+ Có nhiều cách trình bày hội trường:
bìa sách chỉ có chữ, kiểu trang trí hội
trường vừa có chữ vừa có hình trang trí
….


23
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt

Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường.
- GV giới thiệu cách trình trang trí hội trường
+ Cần hiểu nội dung trang trí hội trường để tìm cách
trang trí : Kiểu chữ, hình minh hoạ, màu sắc cho phù
hợp.
+ Tìm bố cục:
* Phác mảng chữ
* Phác mảng hình.
* Phác mảng tên biểu trưng
- GV có thể minh hoạ một vài cách bố cục :
+ Tên đặt cân ở giữa, hoặc lệch sang trái sang phải. ở
trên hoặc dưới hình minh hoạ
+ Tìm kiểu chữ cho phù hợp nội dung.
+ Tìm màu chữ, màu hình minh hoạ và màu nền.


Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV gợi ý HS chọn tên sách để trang trí hội trường
- GV gợi ý bố cục mảng, kẻ chữ, vẽ hình và vẽ màu.
II. Cách trình bày trang trí hội trường
- Xác đònh loại trang trí hội trường
- Tìm bố cục : Phác mảng hình, mảng
chữ.
- Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ cho
phù hợp nội dung.
- Tìm màu : màu sắc của bìa sách phải
phù hợp với nội dung, trang nhã hay rực
rỡ, tuỳ thuộc vào ý đònh của người vẽ.
III. Bài tập.
- Trình bày một trang trí hội trường có
kích cỡ :
18 x 27 cm
- Tên trang trí hội trường tự chọn.

Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập
GV trưng bày một số bài và cho HS tự nhận xét, đánh giá xếp loại về :
(Bốc cục, kiểu chữ, hình minh hoạ, màu sắc có phù hợp nội dung hay không)
GV tổng kết, động viên và xếp loại một số bài.
IV. DẶN DÒ
- Hoàn thành bài tập ở nhà nếu ở lớp chưa vẽ xong. Chuẩn bò bài sau “SƠ LƯC MT CÁC DÂN
TỘC ÍT NGƯỜI VN:



24
Gi¸o ¸n MÜ tht 9- Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn: Thường thức mỹ thuật GIÁO ÁN SỐ 12 * Ngày soạn: 22/11/2009
Tuần: 12 Bài : 12 * Ngày dạy: 25/11/2009
Tiết PPCT: 12 SƠ LƯC MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về Mỹ thuật các dân tộc ít ngừơi.
2. Kỹ năng:
- HS nắm được một số kiến thức cơ bản về sự hình thành phát triển mỹ thuật các dân tộc ít ngừơi.
3. Thái độ:
- HS biết yêu quý trân trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữ gìn và phát huy bảo vệ những di
sản của ông cha ta đã để lại.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học.
- Mỹ thuật các dân tộc ít ngừơi.
- Các bài nghiên cứu về Mỹ thuật các dân tộc ít ngừơi đăng trên báo và tạp chí Mỹ thuật
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, tác phẩm Mỹ thuật các dân tộc ít ngừơi
- Bộ ĐDDH lớp 9
* Học sinh:
Vở ghi chép, sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan đến mỹ thuật thời Trần.
Đọc bài giới thiệu trong sách giáo khoa.
3. Phương pháp:
Vấn đáp - Quan sát - Gợi mở – Giảng giải – Thảo luận nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ:


BÀI MỚI :
Giới thiệu bài:
+ Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



Hoạt động 1:

* Tìm hiểu vài nét khái quát về bối cảnh xã hội:
- Nêu một vài nét chính về các dân tộc ít người ở
Việt Nam? (Vò trí đòa lý, đời sống, văn hoá).
- Về nghệ thuật?
I. Vài nét về bối cảnh xã hội:
- Các dân tộc ít người ở Việt Nam thường tập
trung ở khu vực trung du, miền núi phía bắc,
dọc dẫy Trường Sơn, khu vực Tây
Nguyên
- Đời sống kinh tế hạn chế.
- Ít tiếp xúc với nền kinh tế văn hóa mới
bên ngoài vì vậy họ vẫn giữ được những bản
xắc văn hoá truyền thống riêng của mỗi dân
tộc.
- Nghệ thuật phát triển từ rất sớm.


25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×