Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chương 1: khái lược về kiểm soát ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.68 KB, 12 trang )

CHƯƠNG I:
KHÁI LƯỢC VỀ KIỂM SOÁT
KIỂM SOÁT

Khái niệm
-
là quá trình áp dụng các cơ chế và phương pháp nhằm
đảm bảo các hoạt động và kết quả đạt được phù hợp với
những mục tiêu, KH đã định và các chuẩn mực đã đặt ra
của TC

Mục đích
-
Giúp cho doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu theo kế
hoạch.
-
Phát hiện, ngăn ngừa và chỉnh sửa những sai sót
-
Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác QT nhằm
đạt mục tiêu đã định
KIỂM SOÁT

Bản chất
-
KS là một trong các chức năng HĐ cơ bản của QT
-
Phản ứng lại với sự kiện đã xảy ra; Giúp cho tổ chức đi
đúng hướng; Dkiến những skien có thể xảy ra trong tg lai.

Thực trạng
-


Hiện nay, quản lý của nhiều DN còn lỏng lẻo:
o
Thiếu những quy chế thông tin
o
Thiếu kiểm tra chéo giữa các bộ phận

Nội dung
-
Kiểm soát nhân lực
-
Kiểm soát sản xuất
-
Kiểm soát nghiên cứu và phát triển
KIỂM SOÁT
-
Kiểm soát tiêu thụ
-
Kiểm soát hậu cần
-
Kiểm soát đầu tư và tài chính
-
Kiểm soát dự án
-
Kiểm soát chất lượng
-
Kiểm soát mua sắm
-
Kiểm soát chiến lược

Quy trình kiểm soát

-
Thiết lập tiêu chuẩn
-
Tiến hành KS bằng cách so sánh thực tế với tiêu chuẩn
-
Điều chỉnh sai lệch (nếu có)
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

Khái niệm
-
Là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội
quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức
để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt
được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý

Mục đích
-
Giảm rủi ro
-
Bảo vệ tài sản và lòng tin của nhà đầu tư
-
Đảm bảo sử dung tối ưu các nguồn lực
-

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

Thành phần hệ thống kiểm soát
-
Môi trường kiểm soát
-

Đánh giá xác định rủi ro
-
Hoạt động kiểm soát
-
Hệ thống thông tin và truyền thông
-
Yếu tố giám sát và thẩm định

Hoạt động của hệ thống kiểm soát
-
Thu thập thông tin
-
Ghi chép lại thông tin
-
Báo cáo và đề xuất các kiến nghị (nếu có)
ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT

Là các đối tượng trong đơn vị cần được giám sát

Đối tượng của kiểm soát là các nội dung/hoạt động
chính sau:

Nhân lực

Nghiên cứu và phát triển

Sản xuất

Mua sắm, vân chuyển, dự trữ


Tiêu thụ

Cung ứng tài chính, đầu tư

Chất lượng
PHÂN LOẠI KIỂM SOÁT

Theo chức năng hoạt động

Kiểm soát tiêu thụ

Kiểm soát hậu cần

Kiểm soát sản xuất

Kiểm soát tài chính

Kiểm soát quản trị
o
Kiểm soát định hướng
o
Kiểm soát tổ chức nguồn lực
o
Kiểm soát phối hợp các nguồn lực
o
Kiểm soát hoạt động kiểm soát

Theo nội dung hoạt động
PHÂN LOẠI KIỂM SOÁT


Kiểm soát kinh doanh
o
Kiểm soát đầu vào
o
Kiểm soát đầu ra
o
Kiểm soát quá trình chế biến

Kiểm soát đầu tư

Kiểm soát các hoạt động kinh doanh

Theo quá trình thời gian

Kiểm soát lường trước (quá trình ra quyết định)

Kiểm soát đang thực hiện

Kiểm soát sau thực hiện
PHÂN LOẠI KIỂM SOÁT

Theo tính chất của hoạt động kiểm soát

Kiểm soát tổ chức và kiểm soát quá trình

Kiểm soát chiến lược và kiểm soát tác nghiệp

Kiểm soát thụ động và kiểm soát chủ động

Tự kiểm soát hay do bên ngoài kiểm soát

CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
Chức năng kiểm soát
Chức năng phối hợp Chức năng dịch vụ
Phối hợp
từng bộ
phận của
hệ thống
Phối hợp
giữa các
bộ phận
của hệ
thống
Trợ
giúp
quyết
định
Cung
cấp
thông
tin
CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT

Chức năng phối hợp:

Liệu các báo cáo từ các hệ thống quản trị bộ phận có đúng
sự thật?

Liệu nhà quản trị phi tập trung có thúc đẩy đầy đủ việc thu
thập thông tin và sử dụng nó để đạt được các mục tiêu
của doanh nghiệp?


Chức năng dịch vụ

Chuẩn bị mô hình thích hợp và các thông tin cần thiết cho
việc ra quyết định

Thiết lập và phát triển các hệ thống thông tin cho việc thực
hiện phối hợp và trợ giúp việc ra quyết định

×