TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC
NHỌN (TT)
I. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ tỷ số lượng giác các góc đặc biệt
- HS: Làm bài tập, nắm đ/n tỷ số lượng giác góc nhọn
II.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Cho MNP(M=90
0
), N=. Viết các tỷ số lượng giác của
Em có nhận xét gì về sin và cos? Vì sao?
- Cho ABC(C=90
0
) AC=0,9m, BC=1,2m. Tính tỷ số lượng giác B – Suy ra
tỷ số lượng giác góc A( sinB=cosA, sinA=cosB, tgB=cotgA, cotgB=tgA)
HĐ2.
- HS dựng góc vuông xOy
- Theo sự hướng dẫn của GV để
cùng làm
Vd3. Dựng góc nhọn biết tg=
3
2
B
Lấy A
Ox sao cho OA=2,
B
Oy sao cho OB=3
- Làm ?3.
Dựng xOy=1v
M
Oy sao cho OM=1
Vẽ cung (M;2) cắt Ox tại N
MNO=
ABO= Vì tg=
3
2
OB
OA
O A x
Vd4. MNO có O=90
0
, OM=1, MN=2
sin=sinMNO=
2
1
=0,5
HĐ3. Tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Từ bài củ ta rút ra được sinB=cosA,
tgB=tgA và ngược lại
- Từ nhận xét trên rút ra định lý?
Từ vd1 ta có được điều gì?
- Hãy viết mối liên hệ giữa góc 30
0
và 60
0
của ABC
- GV treo bảng phụ có tỷ số lượng
giác của các góc đặc biệt
Lập tỷ số lượng giác góc 30
0
Tỷ số
nào?
- Chú ý: không cần ký hiệu
Định lý SGK
sin=, cos=sin, tg=cotg, cotg=tg
Vd5. sin45
0
=cos45
0
=
2
2
;
tg45
0
=cotg45
0
=1
Vd6.
Bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt
HS nhìn vào vở
Vd7. 17
Cos30
0
=
17
y
y 30
0
y=17cos30
0
=17
2
3
14,7
HĐ4. Củng cố luyện tập
1. BT12. Viết tỷ số lượng giác của các góc sau thành tỷ số lượng giác của góc nhỏ
hơn 45
0
sin60
0
=cos30
0
sin52
0
30’=cos37
0
70’
tg75
0
=cotg15
0
cotg82
0
=tg8
0
tg80
0
=cotg10
0
2. Dựng biết cos=0,6=
5
3
10
6
Cách dựng: xOy=1v. Lấy MOx sao cho OM=3. Dựng đường tròn (M;5) cắt
Oy tại N
6,0
5
3
cos
MN
OM
M
HĐ5. Hướng dẫn
- Nắm vững bảng lượng giác các góc đặc biệt và cách dựng góc đặc biệt
khi biết tỷ số lượng giác
- Làm bài tập 13,14- Chuẩn bị bài tập 15,16,17 vào vở nháp
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về tỷ số lượng giác của góc nhọn
- Kỹ năng vận dụng được kiến thức vào bài tập
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài dạy, các dạng bài tập luyện tập
- HS: Nắm vững định nghĩa tỷ số lượng giác của một góc và kiến thức liên
quan
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
1. Viết tỷ số lượng giác của góc trong ABC biết C=90
0
, A=
2.Cho ABC(A=90
0
) biết cosB=0,8.Hãy tính các tỷ số lượng giác của góc C
HĐ2. Luyện tập
- Cho sin=
3
2
ta biết được điều gì?
- Nêu cách dựng ?
- Tương tự HS làm b.c.d vào vở nháp
GV kiểm tra
BT13. Dựng góc nhọn
biết :
a) sin=
3
2
Ta có sin=
3
2
huyen
doi
Cách dựng:
- Dựng xOy=90
0
- Lấy MOx sao cho OM=2(đơn vị)
- Lấy M làm cung vẽ cung tròn (M;3) cắt
- Lập tỷ số lượng giác giữa sin và
cos?
- Suy ra điều phải chứng minh?
- Lập sin và cos? Lấy bình
phương?
- Lập tổng các bình phương của sin
và cos?
- Áp dụng định lý Pitago
Oy tạiN
- Nối MN ta có MNO=
BT14. C/m rằng:
a) tg=
cos
sin
Ta có
ke
doi
huyen
ke
huyen
doi
cos
sin
cos
sin
Vậy tg=
cos
sin
b) sin
2
+cos
2
=1
Ta có
1cossin
coscos
sinsin
2
2
2
2
22
2
2
2
2
2
2
huyen
ke
huyen
doi
huyen
ke
huyen
ke
huyen
doi
huyen
doi
Vậy sin
2
+cos
2
=1 C
BT16. 60
0
8
Cho hình bên,
hãy tính độ dài AB? A B
Ta có sin60
0
=
2
3
8
AB
BC
AB
AB=4 3
* HS lµm BT17.Tìm x trong hình
23:
x= 292120
22
- Vẽ hình bài tập 16?
- Cạnh AC như thế nào với góc 60
0
?
- Lập tỷ số lượng giác nào?
- Tính AB
HĐ3. Củng cố
- Nhắc lại tỷ số lượng giác của góc nhọn
- Tỷ số lượng giác các góc đặc biệt
HĐ4. Hướng dẫn
- Hoàn thành bài tập luyện vào vở bài tập. Xem bài “Bảng lượng giác”