Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng tài chính doanh nghiệp pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.71 KB, 29 trang )

LOG
O
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
LÊ TRUNG HIẾU
TRƯỞNG BỘ MÔN KINH TẾ - TVU
NỘI DUNG

Tài chính doanh nghiệp và vai trò của tài
chính doanh nghiệp trong nền kinh tế;

Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp;

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm;

Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh
nghiệp.
Khái niệm TCDN

Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các
quan hệ tài chính trong hoạt động của một
doanh nghiệp

Đặc trưng của tài chính doanh nghiệp
-
Trong tài chính doanh nghiệp một bên tham
gia quan hệ phân phối phải là doanh nghiệp;
-
Tài chính doanh nghiệp là tài chính của một
chủ thể chứ không phải là một loại quan hệ tài
chính.
Vai trò của TCDN



Đảm bảo nhu cầu về vốn cho doanh
nghiệp:
-
Doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả thì
không thể chỉ dựa vào lượng vốn ban đầu
-
Việc đảm bảo nhu cầu vốn của doanh nghiệp
được thực hiện thông qua các quan hệ thu vào,
chủ yếu từ vay nợ.

Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh:
-
Nhờ có chức năng giám sát của tài chính nên
thông qua hệ thống chỉ số nhà quản lý có thể
biết được tình hình hoạt động của doanh
nghiệp.
-
Nhờ có việc sử dụng vốn hiệu quả nên doanh
nghiệp lại có thể huy động thêm vốn từ bên
ngoài.

Giám sát hoạt động chung của doanh
nghiệp:
TCDN có vai trò kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt
động của doanh nghiệp qua đó đánh giá hiệu
quả HĐKD của DN từ đó tìm biện pháp sử
dụng vốn hiệu quả.
Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp


Khái niệm vốn kinh doanh:
Giá trị tiền tệ đầu tư vào các yếu tố vật chất để
phục vụ sản xuất kinh doanh gọi là vốn kinh
doanh.
VKD là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản
doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình
HĐSXKD của DN nhằm mục tiêu sinh lời.

Nguồn hình thành vốn kinh doanh:
-
Nguồn vốn chủ sở hữu:
+ DNNN: NSNN cấp phát;
+ CTCP: Do cổ đông góp;
+ DNTN: chủ doanh nghiệp bỏ vốn;
+ các loại hình công ty khác: thành viên sáng lập
góp
-
Nguồn vốn tín dụng: Đi vay
+ NHTM, các TCTD khác;
+ Vay nội bộ DN;
+ Phát hành trái phiếu;
+ Vốn vay khác.
-
Nguồn vốn chiếm dụng:
Các khoản phải nộp, phải trả phát sinh thường
xuyên nhưng tập trung thanh toán cuối kỳ.
-
Nguồn vốn liên doanh, liên kết:
Đóng góp theo tỷ lệ thoả thuận giữa các bên

cùng kinh doanh.

Phân loại nguồn vốn kinh doanh trong
doanh nghiệp:
-
Vốn cố định
-
Vốn lưu động
-
Vốn đầu tư
Vốn cố định

Khái niệm:
VCĐ là số vốn đầu tư vài TSCĐ hữu hình và
vô hình của DN nhằm tạo ra cơ sở vật chất và
năng lực SXKD của DN.
VCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ trong 1
DN.

Tài sản cố định chia thành 2 loại:
-
TSCĐ hữu hình:
là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể
như công trình kiến trúc, máy móc thiết bị, nhà
xưởng…
-
TSCĐ vô hình:
là những TS không có hình thái hiện vật cụ thể
như: bằng phát minh sáng chế, bản quyền,
thương hiệu…


Đặc điểm của TSCĐ:
-
Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD;
-
Hình thái hiện vật bên ngoài không thay đổi
hoặc ít thay đổi;
-
Giá trị bị giảm dần theo thời gian (hao mòn)
=> Trích khấu hao hình thành quỹ khấu hao.

Đặc điểm của VCĐ:
-
Thời gian luân chuyển dài;
-
Giá trị của vốn được bồi hoàn thông qua việc
trích khấu hao TSCĐ;
-
Khi TSCĐ khấu hao hết thì VCĐ mới hoàn
thành vòng luân chuyển.

Biện pháp quản lý vốn cố định:
-
Quản lý về mặt hiện vật: lập hồ sơ TSCĐ, giao
đối tượng quản lý, sử dụng, bảo quản TS.
-
Quản lý về mặt giá trị: Tính toán mức khấu
hao hằng năm để thu hồi vốn. Theo các
phương pháp: Khấu hao đường thẳng; khấu
hao tăng dần; khấu hao giảm dần; khấu hao

theo sản phẩm.

Phương pháp khấu hao đường thẳng:
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm =
Nguyên giá của tài sản cố định / thời gian sử
dụng của tài sản cố định
Vốn lưu động

Khái niệm VLĐ:
VLĐ là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ trong
DN gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm…
VLĐ là số tiền ứng trước để mau sắm TSLĐ
nhằm phục vụ cho quá trình SXKD.

Đặc điểm của TSLĐ:
-
Chỉ tham gia vào 1 chu kỳ SXKD;
-
Khi tham gia vào quá trình SXKD sẽ thay đổi
hình thái ban đầu để cấu thành sản phẩm mới.
-
Giá trị TSLĐ được chuyển toàn bộ 1 lần vào
giá thành SP và kết thúc vòng tuần hoàn lưu
chuyển của vốn sau 1 chu kỳ sản xuất.

Phân loại TSLĐ:
-
Theo hình thái biểu hiện: tiền mặt, tiền gửi
NH, tiền tạm ứng, tiền trong thanh toán.

Nguyên vật liệu, SP dở dang, bán thành phẩm,
thành phẩm.
-
Theo công dụng: TSLĐ dự trữ: Nguyên nhiên
vật liệu chính, phụ, công cụ dụng cụ, TSLĐ
khác; TSLĐ trong SX: SP dở dang, bán thành
phẩm, chi phí chờ phân bổ và những CP khác;
TSLĐ trong lưu thông: thành phẩm.

Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp:
-
Tính toán chính xác nhu cầu VLĐ;
-
Thường xuyên kiểm tra VLĐ tránh thừa hoặc
thiếu;
-
Sử dụng linh hoạt tránh bị chiếm dụng lớn.
-
Tăng vòng quay vốn.
Chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm;

Chi phí sản xuất:
Là biểu hiện bằng tiền của những hao phí vật
chất và hao phí lao động mà DN phải bỏ ra để
SX SP trong 1 thời kỳ nhất định.
-
Chi phí trực tiếp: nguyên nhiên vật liệu, tiền
lương, khấu hao máy móc thiết bị, nhà
xưởng…

-
Chi phí gián tiếp: Chi phí quản lý, khấu hao
nhà cửa văn phòng, bưu điện…

Chi phí tiêu thụ:
Là những chi phí chi cho việc thực hiện tiêu
thụ sản phẩm: chi phí bao bì, đóng gói, vận
chuyển, bảo quản, lưu kho, quảng cáo tiếp
thị…

Giá thành sản phẩm:
Toàn bộ chi phí bỏ ra để hoàn thành 1 khối
lượng sản phẩm hoặc 1 khối lượng công việc
nhất định.
Chi phí Giá thành
Giống
nhau:
Cấu thành bởi CP
nguyên vật liệu,
năng lượng, tiền
lương.
Cấu thành bởi CP
nguyên vật liệu, năng
lượng, tiền lương.
Khác
nhau:
CP phát sinh trong
1 thời gian nhất
định không kể đã
hoàn thành hay

chưa hoàn thành
khối lượng SP, DV.
CP dùng để hoàn thành
việc SX và tiêu thụ 1
khối lượng SP, DV
không kể được phát
sinh lúc nào.

×