Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

GIAO AN 12 CO BAN (CHUONG I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.83 KB, 112 trang )

1
Tiết thứ 01
Bài 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tiết 1)
Ngày soạn: 15/8/2009………………
I.MỤC TIÊU
*Học xong bài này, học sinh phải đạt được:
1.Kiến thức
-Nêu được định nghĩa về dao động điều hòa (DĐĐH)
-Viết được phương trình DĐĐH, giải thích được các đại lượng trong phương trình.
2.Kĩ năng
-Giải được một số bài tập đơn giản.
3.Thái độ
Nghiêm túc, tích cực thảo luận xây dựng bài.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
-Mô hình chuyển động tròn đều và DĐĐH thiết kế bằng phần mềm GSP.
2. Học sinh
-Nghiên cứu sách giáo khoa ở nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1(…phút): Tìm hiểu khái niệm dao động cơ, dao động tuần hoàn.
-Đọc SGK mục 1,2 tìm hiểu và trả lời các
câu hỏi của giáo viên.
-Yêu cầu HS đọc SGK mục I.1, nêu câu
hỏi: +Thế nào là dao động cơ?
+Nêu ví dụ về dao động cơ?
-Yêu cầu học sinh đọc mục I.2, nêu câu
hỏi:
+Dao động của con lắc đồng hồ có
đặc điểm gì?
+Thế nào là dao động tuần hoàn? Chu


kì là gì?
*Lưu ý học sinh dao động tuần hoàn đơn
giản nhất là dao động điều hòa.
Hoạt động 2(…phút): Xây dựng phương trình của dao động điều hòa.
-Dựa vào kiến thức toán học CM công thức
1.1.
-Lần lượt trả lời H1, H2,H3?
-Chú ý mục 4:
+Mối liên hệ giữa DĐĐH và chuyển động
tròn đều.
+Chiều tăng góc pha trùng với chiều quay
dương( gốc được chọn là trục x).
-Dựa vào hình vẽ 1.1, yêu cầu học sinh
xác đinh tọa độ x =
OP
của điểm P và đưa
ra được công thức x = Acos(
ω
t +
ϕ
).(1.1)
+H1:Vì sao dao động của điểm P gọi là
dao động điều hòa?
+H2:Nêu định nghĩa và viết phương
trình dao động điều hòa?
+H3: Giải thích các đại lượng trong
công thức 1.1?
-Cho học sinh quan sát mô hình chuyển
động tròn đều và DĐĐH thiết kế bằng
phần mềm GSP. Nêu chú ý.

Hoạt đông 3 (…phút).Củng cố, vận dụng.
-Hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các định nghĩa
DĐTH,DĐĐH; Viết thương trình DĐĐH
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
2
-Trả lời phiếu hoc tập.
và giải thích các đại lượng trong công
thức.
-Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh hoàn
thành.
Hoạt đông 4(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị:
+Các kiến thức về chu kỳ, tần số đã học.
+Các kiến thức về đạo hàm, ý nghĩa của
đạo hàm.
+Chuẩn bị mục III,IV,V
Phiếu học tập
Bài : 1 Dao động điều hòa là:
A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời
gian. B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ
D. A, B, C đều đúng
Bài : 2 Trong các loại dao động thì
A. Dao động tuần hoàn là một dao động điều hòa
B. Dao dộng của con lắc lò xo luôn là dao dộng điều hòa
C. Dao động điều hòa là một dao động tuần hoàn

D. Dao dộng của con lắc đơn luôn là dao dộng điều hòa
Bài : 3 Một vật dao động điều hoà có phương trình . Thời gian vật đi từ
VTCB đến vị trí li độ x = 2cm là:
A. 1/6s B. 6/10s C. 6/100s D. Một giá trị khác.
Bài : 4 “Một dao động ……. có thể coi như hình chiếu của một chuyển động …… xuống
một … nằm trong mặt phẳng quĩ đạo”.
A. Điều hoà, thẳng đều, đường thẳng. B. Cơ học, tròn đều, đường thẳng.
C. Điều hoà, tròn đều, đường thẳng. D. Tuần hoàn, thẳng đều, đường tròn.
Bài : 5 Một chất điểm dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng dài 6cm. Biên độ dao
động của vật là:
A. 6cm B. 12cm C. 3cm D. 1,5cm
Tiết thứ 02
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
3
Bi 01. DAO DNG IU HềA (tit 2)
Ngy son: 16/8/2009
I.Mc tiờu
1.Kin thc
*Hc sinh phi:
-Nờu c tn s, chu kỡ, tn s gúc l gỡ.
-Vit c cụng thc liờn h gia , T v f.
-Vit c cụng thc tớnh vn tc, gia tc trong dao ng iu hũa.
2.K nng
-Bin lun ch ra c v trớ m vt cú vn tc cc i, cc tiu.
-V c thi ca dao ng iu hũa(DH) trong trng hp = 0.
-Gii c cỏc bi tp trong SGK v cỏc bi tp tng t.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn

-Phn mm Crocodile v th ca dao ng iu hũa; Biu din mi quan h
chuyn ng trũn u v dao ng iu hũa bng phn mm GSP.
2.Hc sinh
-Xem li phn o hm v ng dng ca o hm trong vt lý.
-ễn tp cỏc nh ngha chu k, tn s, tn s gúc
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Th no l dao ng iu hũa?
-Vit phng trỡnh dao ng iu hũa? Gii thớch cỏc i lng trong cụng thc?
*Hot ng 2.(12 phỳt) Tỡm hiu v chu k, tn s v tn s gúc ca dao ng iu
hũa.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Hc sinh tr li cõu hi ca giỏo
viờn.
-Lm vic theo yờu cu ca giỏo
viờn.
-Hóy nhc li cỏc nh ngha: chu k, tn s, tn s
gúc ó hc lp 10?
-T s tng ng gia DH v chuyn ng
trũn u, yờu cu hc sinh tỡm hiu a ra nhng
i lng c trng ca DH.
-Giỏo viờn biu din bng phn mm GSP cho hc
sinh quan sỏt s tng t ca DH v chuyn
ng trũn u, khng nh kt qu v kt lun.
*Hot ng 3.(12 phỳt) Thnh lp cụng thc vn tc v gia tc.
-Lm vic theo nhúm, tho lun
tỡm cụng thc (1.3),(1.4).
-Bin lun, tỡm giỏ tr cc i, cc
tiu ca vn tc da vo (1.3).
Nhn xột v du v ln ca gia

tc ( suy ra c im v du,
ln ca lc) theo (1.4)
-Chia nhúm: hai bn Hs lm mt nhúm. Yờu cu
hc sinh vn dng kin thc v o hm v ý ngha
ca o hm tỡm biu thc a,v v bin lun kt
qu.
-Theo dừi, cú th a ra nhng gi ý cn thit: v =
x

, a = x

= v

, chỳ ý HS tớnh o hm theo bin t.
-Yờu cu hc sinh cỏc nhúm nờu v nhn xột kt
qu.
-Xong, giỏo viờn tng hp, khng nh kt qa.
Phm Cụng c THPT Gio Linh
4
*Hoạt động 4.(9 phút) Tìm hiểu đồ thị của dao động điều hòa.
-Thảo luận theo nhóm thục hiện
yêu cầu của giáo viên. Nhận xét đồ
thị.
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, dựa vào
công thức x = Acos
T
π
2
t để vẽ đồ thị của x theo t và
trình bày trước lớp, nhận xét.

-Khẳng định kết quả, kết luận.
-Cho học sinh quan sát đồ thị DĐĐH bằng phần
mềm crocodile.
*Hoạt động 5.(5 phút) Vận dụng, củng cố.
-Làm bài tập vận dụng.
-Chốt lại kiến thức trọng tâm.
-Yêu cầu HS làm bài tập 8, 11 SGK trang 9.
*Hoạt động 6.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại trang 9 SGK;
Bài tập 1.6;1.7 SBT.
-Kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài : 1 Khi vật dao động điều hoà thì:
A. Vectơ vận tốc và gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động.
B. Vectơ vận tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn hướng về
VTCB.
C. Vectơ vận tốc và gia tốc luôn đổi chiều qua VTCB.
D. Vectơ vận tốc và gia tốc luôn là vectơ hằng số.
Bài : 2 Một vật dao động với tần số f = 2Hz. Khi pha dao động π/4 thì gia tốc của vật là a
= - 8m/s
2
. Lấy . Biên độ dao động của vật là:
A.
210
1
cm B.5
2
cm C. D. Một giá trị khác.
Bài : 3 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t +

π
/2)cm .
Vận tốc vào thời điểm t =π/8s là:
A. 4 cm/s B. -40 cm/s C. 20 cm/s D. Đáp án khác
Bài : 4 Một vật M dao động điều hòa có phương trình tọa độ theo thời gian là:
x = 5cos(10t + 2) Tìm vận tốc vào thời điểm .
A. 5sin(10t + 2)m/s B. 5cos(10t + 2) m/s
C. -50sin(10t + 2)m/s D. Một đáp án khác.
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
5
Tit th 03
BI TP
Ngy son: 18./8/2009
I.Mc tiờu
1.Kin thc
-ễn tp, cng c kin thc v DH.
2.K nng
-Gii c cỏc bi tp trong SGK v cỏc bi tp tng t.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Chun b cỏc bi tp trong SGK trang 9 v cỏc bi tp 1.6; 1.7 SBT
2.Hc sinh
-ễn tp bi c.
-Gii cỏc bi tp trong SGK.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Vit phng trỡnh dao ng iu hũa? Gii thớch cỏc i lng trong cụng thc? -
Vit cụng thc tớnh vn tc v gia tc trong DH?

*Hot ng 2.( 7 phỳt) Gii bi tp 9 trang 9SGK.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Tho lun, gii bi tp, c ngi trỡnh by
hoc nhn xột.
+a pt v dng
x = -5cos(4

t) = 5cos(4

t +

) v tỡm A,

.
-Cho Hs tho lun theo ngúm, gii bi tp
sau ú c i din lờn bng trỡnh by.
-Yờu cu cỏc nhúm khỏc nhn xột.
Chỳ ý Hs: A >0.
-Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 3.(10 phỳt) Gii bi tp 11 trang 9SGK.
-Thc hin theo yờu cu ca giỏo viờn.
+Chu kỡ l T = 2.0,25 = 0,5s
=> tn s f = 1/T = 2Hz
+Biờn A = 36/2 = 18cm.
-Tip tc cho hc sinh tho lun, c nhúm
khỏc trỡnh by.
-Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 4.(15 phỳt) Gii bi tp 1.6 trang 4SBT.
-Ghi bi, túm tt, gi bi tp vo v.
+ x = 0,05cos(10


t)m nờn:
a) A = 5cm; T = 0,2s; f = 5Hz.
b) v = -10

.0,05sin(10

t) m/s
a = -(10

)
2
.0,05cos(10

t)
Tc cc i:
+ v
max
= A 1,57m/s
Gia tc cc i.
+ a
max
=
2
A 49,35m/s
2
c)Pha v li khi t = 0,075s
+Pha: 2,356 rad.
+Li : x =0,05cos2,356 = -3,353cm.
-c bi.

-Cho Hs gii bi tp sau ú gi 1 em lờn
bng trỡnh by. Gi mt s em khỏc a v
BT lờn chm im bi ú.
-Nhn xột, khng nh kt qu.
*Hot ng 5.(5 phỳt) Vn dng, cng c.
Phm Cụng c THPT Gio Linh
6
-Làm bài tập.
-Ghi nhớ.
-Cho Hs làm bài tập trong “Phiếu học tập”
-Chốt lại kiến thức trọng tâm.
*Hoạt động 6.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nghiên cứu trước bài “Con lắc lò xo.”
-Kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP
Caâu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
C. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.
D. tất cả đều sai.
Caâu 2. Với phương trình dao động điều hòa x = Acos(
ω
t +
π
/2)(cm), người ta đã chọn.
A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên dương
C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương

Caâu 3.Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng
x = A
cos t
ω ω
. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = -A
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A.
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A hoặc x = - A
Caâu 4.Từ phương trình li độ x = A sin (ωt + ϕ) và phương trình vận tốc
v = x’ = Aωcos(ωt + ϕ ), trong dao động điều hòa, ta chứng minh được…
A. v
2
=
2
ω
(A
2
- x
2
) B.a
2
=
2
ω
(v
2
max
- v
2

)
C. A
2
= x
2
+
2
2
ω
v
. D.A, B, C đều đúng.
Câu 5.Phương trình li độ x = A cos (ωt + ϕ) và phương trình vận tốc v = x’ =
-
ω
Asin(ωt + ϕ), trong dao động điều hòa, cho biết :
A. x cùng pha so với v. B.x sớm pha
2
π
so với v.
C.x trể pha π/2 so với v. D.x lệch pha so với v.
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
7
Tit th 04
Bi 02. CON LC Lề XO
Ngy son:20/ 8/2009
I.Mc tiờu
1.Kin thc
*Hc sinh phi:
-Vit c cụng thc tớnh chu kỡ con lc lũ xo.
-Vit c phng trỡnh ng lc hc ca con lc lũ xo, v gii thớch c vỡ sao

dao ng ca con lc lũ xo l DH.
-Vit c cụng thc ng nng, th nng v c nng ca con lc lũ xo.
-Phõn tớch c s bin thiờn ng nng v th nng con lc v mt nh tớnh.
2.K nng
-p dng c cỏc cụng thc 2.2 2.8 v LBT c nng gii bi tp trong
SGK v cỏc bi tp tng t.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Con lc lũ xo dao ng nm ngang.(nu cú iu kin thỡ chun b con lc lũ xo dao
ng trờn m khụng khớ) hoc phn mm mụ phng Crocodile.
2.Hc sinh
-Xem li phn lc n hi v LBT c nng trong trng hp lc n hi.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Vit cụng thc vn tc v gia tc trong dao ng iu hũa? v trớ no thỡ vt cú
vn tc, gia tc cc i, cc tiu?
*Hot ng 2.(12 phỳt) Tỡm hiu v con lc lũ xo.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Hc sinh c SGK tr li cõu hi
ca giỏo viờn.
-Quan sỏt chuyn ng ca vt.
-Cho Hs c SGK mc I.1, I.2 v nờu cõu hi:
+ Nờu cu to con lc lũ xo? Th no l v trớ cõn
bng?
-Cho Hs quan sỏt con lc lũ xo, v chuyn ng ca
vt gn vo u lũ xo trờn m khụng khớ (nu cú).
-Chuyn ng ca con lc lũ xo cú phi l DH?
*Hot ng 3.(12 phỳt) Kho sỏt dao ng ca con lc lũ xo v mt ng lc hc.

-Lm vic theo nhúm, tho lun
hon thnh phiu hc tp 1.

-Mt vi nhúm trỡnh by kt qu,
s cũn li nhn xột.
-Lc kộo v gõy ra gia tc cho vt
DH, cựng hng gia tc v
luụn hng v VTCB, cú ln t
l vi li .
-Chia nhúm: hai bn Hs lm mt nhúm, lm vic
theo yờu cu ca phiu hc tp 1 sau:
+Da vo hỡnh v (2.1) v chn trc Ox nh
SGK, hóy C/m cụng thc (2.1)?
+Suy ra cụng thc (2.2)?
+So sỏnh cụng thc (2.2) v cụng thc (1.4), kt
lun v chuyn ng ca con lc lũ xo?
+Nờu cụng thc tớnh tn s gúc, chu kỡ ca con
lc lũ xo?
-Yờu cu hc sinh cỏc nhúm nờu v nhn xột kt
qu.
-Lu ý lc kộo v xỏc nh theo cụng thc (2.1),
yờu cu hc sinh hc sinh nhn xột v hng v
Phm Cụng c THPT Gio Linh
8
lớn.
-Xong, giáo viên tổng hợp, khẳng định kết qủa.
*Hoạt động 4.(9 phút) Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng.
-Hoàn thành phiếu học tập 2.
-Ghi nhận kết quả.
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, trả lời các câu

hỏi(phiếu học tập 2):
+ Nêu biểu thức động năng, thế năng và cơ năng
của con lắc lò xo?
+ Chứng minh công thức (2.8)?
+ Nhận xét về cơ năng của con lắc lò xo?
-Khẳng định kết quả, kết luận.
*Hoạt động 5.(5 phút) Vận dụng, củng cố.
-Làm việc theo yêu cầu của giáo
viên.
-Làm bài tập vận dụng.
-Yêu cầu Hs nêu lại công thức tính F,
ω
, T của con
lắc lò xo.
-Yêu cầu HS phân tích sự biến đổi năng lượng của
con lắc lò xo về mặt định tính.
-Cho Hs làm bài tập 5,6 SGK trang 13.
*Hoạt động 6.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Yêu cầu HS làm các bài tập 2.6;2.7 SBT.
-Kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài : 1 Nếu tăng khối lượng viên bi của con lắc lò xo và không thay đổi biên độ dao động
thì
A. Thế năng giảm. B. Cơ năng toàn phần không thay đổi.
C. Động năng tăng. D. Lực đàn hồi tăng.
Bài : 2 Nếu treo vật m vào đầu một lò xo làm cho lo xo bị dãn thêm 10cm, với g =10m/s
2

thì chu kì dao động của nó sẽ là

A. 0,52s B. 0,628s C. 0,15s D. 0,314s
Bài : 3 Một lò xo có độ cứng ban đầu là K với quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3
lần và tăng khối lượng vật lên 2 lần thì chu kỳ mới
A. Tăng 6 lần B. Giảm 6 lần C. Không đổi D. Giảm
6
/6 lần
Bài : 4 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hoà với biên độ A = 5cm.
Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3cm là:
A.16.10
-2
J B. 800J C. 100J D. Đáp án khác
Bài : 5 Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ
dao động của nó là:
A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
9
Tit th 05
Tit th : 05
Bi 03. CON LC N
Ngy son:29/8/2009
I.Mc tiờu
1.Kin thc
*Hc sinh phi:
-Nờu c cu to ca con lc n.
-Nờu c iu kin con lc n dao ng iu hũa.
-Vit c cụng thc tớnh chu kỡ dao ng ca con lc n.
-Vit c cụng thc tớnh th nng v c nng ca con lc n.
-Xỏc nh c lc kộo v tỏc dng vo con lc n.
-Nhn xột c s bin thiờn ng nng v th nng con lc n v mt nh tớnh.
-Nờu c ng dng ca con lc n trong vic xỏc nh gia tc ri t do.

2.K nng
- Gii c bi tp trong SGK v cỏc bi tp tng t.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Con lc n.
2.Hc sinh
-Xem li kin thc v phõn tớch lc v LBT c nng trong trng hp trng lc.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Vit cụng thc tớnh chu kỡ con lc lũ xo?
-Vit cụng thc c nng ca con lc lũ xo?
*Hot ng 2.(12 phỳt) Tỡm hiu v con lc n.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Hc sinh c SGK tr li cõu hi
ca giỏo viờn.
-Quan sỏt chuyn ng ca con lc
n.
-Cho Hs c SGK mc I.1; I.2,cho Hs quan sỏt con
lc n v nờu cõu hi:
+ Nờu cu to con lc n? V trớ cõn bng l gỡ?
-Biu din dao ng con lc n, Hs quan sỏt .
*Nờu vn : Chuyn ng ca con lc n cú phi
l DH???
*Hot ng 3.(12 phỳt) Kho sỏt dao ng ca con lc n v mt ng lc hc.
-Lm vic theo nhúm, tho lun
hon thnh phiu hc tp 1.
-Mt vi nhúm trỡnh by kt qu,
s cũn li nhn xột.

+ Khi dao ng nh, con lc n
dao ng iu hũa theo phng
trỡnh: s = s
o
cos(

t +

)

-Chia nhúm: hai bn Hs lm mt nhúm, lm vic
theo yờu cu ca phiu hc tp 1 sau:
+Da vo hỡnh v (2.1) v chn trc Ox nh
SGK, hóy C/m cụng thc lc kộo v (3.1)?
+C/m rng khi gúc nh, ta cú cụng thc (3.2)?
+So sỏnh cụng thc (3.2) v cụng thc (2.1), kt
lun v chuyn ng ca con lc n?
+Nờu cụng thc tớnh tn s gúc, chu kỡ ca con
lc n?
-Yờu cu hc sinh cỏc nhúm nờu v nhn xột kt
qu.
-Xong, giỏo viờn tng hp, khng nh kt qa.
Phm Cụng c THPT Gio Linh
10
+ ω =
l
g
và T = 2π
g
l

*Hoạt động 4.(9 phút) Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng.
-Hoàn thành phiếu học tập 2.
-Ghi nhận kết quả.
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, trả lời các câu
hỏi(phiếu học tập 2):
+ C/m công thức thế năng (3.6) và cơ năng (3.7)
của con lắc đơn?
-Yêu cầu HS nhận xét sự biến đổi năng lượng của
con lắc đơn về mặt định tính.
-Khẳng định kết quả, kết luận.
*Hoạt động 5.(5 phút) Tìm hiểu ứng dụng của con lắc đơn
-Làm việc theo yêu cầu cảu giáo
viên.
-Yêu cầu Hs đọc SGK mục IV, tìm hiểu cách đo gia
tốc trọng trường.
*Hoạt động 5.(5 phút) Vận dụng, củng cố
-Làm việc theo yêu cầu của giáo
viên.
-Làm bài tập vận dụng.
-Yêu cầu Hs nêu lại công thức tính ω, T, cơ năng
của con lắc đơn.
-Cho Hs làm bài tập trong phiếu học tập 3.
*Hoạt động 6.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Yêu cầu HS làm các bài tập 4,5,6,7 SGK.
-Kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP 3
Bài : 1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn?
A. Đối với các dao động nhỏ ( thì chu kì dao động của con lắc đơn không
phụ thuộc vào biên độ dao động.

B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trường.
C. Khi gia tốc trọng trường không đổi, thì dao động nhỏ của con lắc đơn cũng được
coi là dao động tự do. D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài : 2 Tần số dao động của con lắc đơn được tính bởi công thức:
A. B. C. D.
Bài : 3 Một con lắc đơn có chiều dài dây bằng l m dao động với biên độ góc nhỏ có chu
kỳ 2s. Cho π = 3,14. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là:
A. 9,7 m/s
2
B. 10 m/s
2
C. 9,86 m/s
2
D. 10,27 m/s
2
Bài : 4 Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối
lượng vật thành 2m thì tần số của vật là:
A. 2f B.
2
C. f /
2
D. Cả A, B, C đều sai.
Bài : 5 Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có
g = π
2
m/s
2
. Chiều dài của dây treo con lắc là:
A. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5cm D. 2,5m
Phạm Công Đức THPT Gio Linh

11
Tit th 06
BI TP
Ngy son:30 /8 /
I.Mc tiờu
1.Kin thc
-ễn tp, cng c kin thc v con lc lũ xo, con lc n.
2.K nng
-Rốn luyn k nng gii bi tp.
-Gii c cỏc bi tp trong SGK v cỏc bi tp tng t.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Chun b cỏc bi tp trong SGK trang 17 v cỏc bi tp 3.8;3.9 SBT
2.Hc sinh
-ễn tp bi c.
-Gii cỏc bi tp trong SGK.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Vit cụng thc tớnh tn s gúc, chu kỡ ca con lc n.
-Vit cụng thc tớnh th nng v c nng con lc n?
*Hot ng 2.( 7 phỳt) Gii bi tp 6 trang 17SGK.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Tho lun, gii bi tp, c ngi trỡnh by
hoc nhn xột.
+Chn gc th nng VTCB,
*Tớnh c nng ti gúc lch
o
: W

1
=
mgl(1-cos
o
)
*C nng ti VTCB: W
2
= ẵ mv
2
Do W
1
= W
2
nờn ỏp ỏn ỳng l C.
-Cho Hs tho lun theo nhúm, gii bi tp
sau ú c i din nhúm lờn bng trỡnh
by.
-Hng dn Hs vn dng LBT c nng.
-Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 3.(10 phỳt) Gii bi tp 7 trang 17 SGK.
-Thc hin theo yờu cu ca giỏo viờn.
+Chu kỡ l T
g
l

2=
= 2,84s
S dao ng con lc thc hin trong 5
phỳt: n = 300/2,84 = 106
-Cho hc sinh tho lun, c nhúm khỏc

trỡnh by.
-Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 4.(15 phỳt) Gii bi tp 6 trang 13 SGK.
-Túm tt, gi bi tp vo v, tin hnh gii:
+ VTCB vn tc ca vt l ln nht:
v
max
= A
+Tin hnh tỡm v v
max
-Cho Hs gii bi tp sau ú gi 1 em lờn
bng trỡnh by. Gi mt s em khỏc a v
BT lờn chm im bi ú.
-Nờu cõu hi:
+ Vn tc VTCB cú c im gỡ? Cụng
thc tớnh?
-Nhn xột, khng nh kt qu.
Phm Cụng c THPT Gio Linh
12
*Hoạt động 5.(15 phút) Giải bài tập.
-Thực hiện theo yêu cầu của G/viên:
+Có thể: tìm v theo A
2
= x
2
+
2
2
ω
v

và suy
ra động năng W
đ
= ½ mv
2
.
+ hoặc tìm W
t
= ½ kx
2
và suy ra W
đ
= W
– W
t
.
-Đọc đề bài: Một con lắc lò xo có độ cứng
k = 100N/m dao động điều hoà với biên độ
A = 5cm. Động năng của vật nặng ứng với
li độ x = 3cm là bao nhiêu?
-Yêu cầu Hs tóm tắt, nêu cách giải.
-Nhận xét, kết luận
*Hoạt động 6.(5 phút) Vận dụng, củng cố.
-Làm bài tập.
-Ghi nhớ.
-Cho Hs làm bài tập trong “Phiếu học tập”
-Chốt lại kiến thức trọng tâm.
*Hoạt động 7.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nghiên cứu trước bài “Con lắc lò xo.”

-Kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP
Caâu 1. Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. khối lượng m của quả cầu. B.độ cứng k của lò xo.
C. khối lượng m của quả cầu và độ cứng k của lò xo.
D. vào các yếu tố bên ngoài .
Caâu 2. Cơ năng của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. vào các đặc tính của hệ (m, k). B.các yếu tố bên ngoài .
B. các cách kích thích dao động. D. các cách trên.
Caâu 3. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vo lị xo cĩ độ cứng 160N/m. Vật
dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với bin độ 10cm. Vận tốc của vật khi
qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A.4 (m/s). B.0 (m/s). C.2 (m/s). D.6,28 (m/s).
Caâu 4. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng.
B. gia tốc trọng trường.
C. chiều di dy treo.
D. vĩ độ địa lý.
Caâu 5. Nếu chiều dài con lắc đơn tăng gấp đôi, tần số dao động của nó giảm…
A. 2 lần
B.
2
lần
C. 4 lần.
D. ¼4 lần.
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
13
Tit th 07
Bi 04. DAO NG TT DN
DAO NG CNG BC

Ngy son://
I.Mc tiờu
1.Kin thc
*Hc sinh phi:
-Nờu c nhng c im ca dao ng tt dn, dao ng duy trỡ, dao ng cng
bc, s cng hng.
-Nờu c iu kin cú hin tng cng hng.
-Nờu c mt vi vớ d v tm quan trng ca hin tng cng hng.
-Gii thớch c nguyờn nhõn ca dao ng tt dn.
2.K nng
-Vn dng c iu kin cng hng gii thớch mt s hin tng vt lớ liờn
quan v gii c bi tp trong SGK v cỏc bi tp tng t.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Con lc n.
2.Hc sinh
-Xem trc bi hc nh.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Vit cụng thc c nng ca con lc?
*Hot ng 2.(12 phỳt) Tỡm hiu v dao ng tt dn.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Suy ngh tr li cõu hi ca
giỏo viờn.
+ Do ma sỏt, c nng con
lc gim dn dn n biờn
dao ng gim.
-Nờu cõu hi:

+Trong thc t, dao ng ca con lc cú c im gỡ?
-Biu din dao ng con lc n, Hs quan sỏt.
+Vỡ sao sau mt thi gian dao ng, con lc s dng
li?
+Nờu cỏc ng dng ca hin tng dao ng tt dn?
-Yờu cu hs tr li cõu hi v nhn xột, kt lun.
*Nờu vn : Vỡ sao dao ng ca con lc ng h
khụng tt dn???
*Hot ng 3.(12 phỳt) Tỡm hiu v dao ng duy trỡ.
-Nghiờn cu SGK, ln lt
tr li cõu hi giỏo viờn.
-Yờu cu hc sinh c SGK mc II, nờu cõu hi:+Th
no l dao ng duy trỡ?
+Gii thớch dao ng duy trỡ ca con lc ng h?
-Hs tr li xong, giỏo viờn tng hp, khng nh kt qa.
*Hot ng 4.(9 ) Tỡm hiu v dao ng cng bc Hin tng cng hng .
-Suy ngh, ln lt tr li cõu
hi: Chic cu dao ng theo
tn s bc chõn.
-Nờu vn : Khi mt on ngi i u qua cu cú th
lm cho cu dao ng, dao ng ca cu cú liờn h gỡ so
vi nhp bc chõn?
-Nờu K/N dao ng cng bc.
Phm Cụng c THPT Gio Linh
14
-Ghi nhớ K/n, nêu đặc điểm
dao động cưỡng bức.
-Trả lời câu hỏi C1.
-Đọc SGK, thực hiện yêu cầu
của GV.

-Ghi nhận kết quả.
-Yêu cầu HS nêu ví dụ về dao động cưỡng bức.
+Dao động cưỡng bức có đặc điểm gì?
+Nêu câu hỏi C1.
-Yêu cầu Hs đọc SGK mục IV, nêu câu hỏi:
+Thế nào là hiện tượng cộng hưởng?
+Nêu điều kiện cộng hưởng?
+Giải thích hiện tượng cộng hưởng?
+Nêu câu hỏi C2.
-Khẳng định kết quả, kết luận.
-Yêu cầu Hs về nhà tự nghiên cứu mục IV.3.
*Hoạt động 5.(5 phút) Vận dụng, củng cố.
-Làm việc theo yêu cầu của
giáo viên.
-Làm bài tập vận dụng.
-Yêu cầu Hs nêu lại những đặc điểm của dao động tắt
dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng
hưởng, điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng.
-Phân biệt dao động duy trì, dao động cưỡng bức?
-Cho Hs trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
*Hoạt động 6.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Yêu cầu HS làm các bài tập 5,6 SGK trang 21.
-Nhận xét, kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1. Dao động là dao động của một vật được duy trì với biên độ không
đổi nhờ tác dụng của ngoại lức tuần hoàn.
A. Điều hoà. B. Tự do. C. Tắt dần. D. Cưỡng bức.
Câu 2. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?

A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
Câu 3. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong
xô bị sóng sánh mạng nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của
người đó là:
A. 3,6m/s B. 5,4km/h C. 4,8km/h D. 4,2km/h
Câu 4. Trong các dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Khung xe ôtô sau khi đi qua đoạn đường ghồ ghề.
B. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
C. Sự rung cảu chiếc cầu khi xe ôtô chạy qua. D. Quả lắc đồng hồ.
Câu 5. Chọn một phát biếu sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động.
B. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng
lên vật dao động.C. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo
dài.
D. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
15
Tit th 08
Bi 05. TNG HP HAI DAO NG IU HềA
CNG PHNG, CNG TN S
PHNG PHP GIN FRE-NEN
Ngy son://
I.Mc tiờu
1.Kin thc
*Hc sinh phi:
-Biu din c phng trỡnh ca dao ng iu hũa bng mt vộct quay.
-Vn dng c phng phỏp gin Fre-nen tỡm phng trỡnh ca dao ng

tng hp cu hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s.
2.K nng
-Gii c cỏc bi tp trong SGK v cỏc bi tp tng t.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Hỡnh v 5.2 trờn giỏy kh ln.
2.Hc sinh
-Kin thc v hỡnh chiu ca vộc t lờn cỏc trc ta .
-Xem trc bi hc nh.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Nờu c im ca dao ng tt dn, dao ng duy trỡ, dao ng cng bc, s
cng hng.?
-Nờu iu kin cú hin tng cng hng?
*Hot ng 2.(12 phỳt) Tỡm hiu v vộct quay.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Suy ngh tr li cõu hi ca giỏo
viờn: Khi
OM
quay u vi tc
gúc thỡ phụng trỡnh hỡnh chiu
ca nú l: x = Acos(

t +

)(*) nờn
cú th biu din pt (*) bng vecto
OM

, cú: + Gc trựng vi gc O.
+ di bng OM = A
+
),( OxOM
=
-Yờu cu Hs nghiờn cu mc I, Nờu cõu hi:
+Da vo c im gỡ ca dao ng iu hũa
m ta cú th biu din vộc t quay?
+Vộc t quay cú c im gỡ?
-Yờu cu hs tr li cõu hi v nhn xột, kt lun.
* Nờu vn : gi s mt vt tham gia ng thi
hai dao ng cựng phng, cựng tn s:
x
1
= A
1
cos(

t +

1
)
v x
2
= A
2
cos(

t +


2
) thỡ dao ng tng
hp xỏc nh nh th no???
*Hot ng 3.(12 phỳt) Tỡm hiu v phng phỏp Fre-nen
-Lm vic theo nhúm, tho lun, ln
lt tr li cõu hi giỏo viờn.
-C i din trỡnh by kt qu, nhn
xột.


-Cho hc sinh hot ng nhúm:Yờu cu hc sinh
c SGK mc II, nờu cõu hi:
+Vộc t quay
OM
biu din dao ng tng hp
x = x
1
+ x
2
= Acos(

t +

) c biu din nh
th no, vỡ sao?
+Hóy chng minh cụng thc (5.1) v (5.2)?
-Yờu cu i din 2 nhúm trỡnh by kt qu, cỏc
nhúm khỏc nhn xột.
Phm Cụng c THPT Gio Linh
16

-Khi cos∆ϕ =1,( ∆ϕ = 2πn, n ∈ Z)
thì A lớn nhất, bằng A = A
1
+ A
2

-Khi cos∆ϕ =-1,( ∆ϕ = (2n+1)π, n ∈
Z) thì A nhỏ nhất, bằng A = /A
1
-
A
2
/.
-Hs trả lời xong, giáo viên tổng hợp, khẳng định
kết qủa.
-Nêu câu hỏi: theo (5.1) A phụ thuộc vào độ lệch
pha ∆ϕ = ϕ
2
- ϕ
1
như thế nào?
*Hoạt động 5.(5 phút) Vận dụng, củng cố.
-Làm việc theo yêu cầu của giáo
viên.
-Làm bài tập vận dụng.
-Yêu cầu Hs:
+nêu lại cách biểu diễn phương trình của dao
động điều hòa bằng một véctơ quay.
+nêu công thức tính A, ϕ?
-Cho Hs giải bài tập ví dụ trong mục 4 và trả

lời phiếu học tập.
*Hoạt động 6.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Yêu cầu HS làm các bài tập 4,5,6 SGK-T25.
-Nhận xét, kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Phát biểu sai về độ lệch pha của hai dao động cùng phương, cùng tần số:
A. Nếu thì hai dao động cùng pha.
B. Nếu thì hai dao động ngược pha.
C. Nếu ta nói dao động 1 sớm pha hơn dao động 2
D. Hiệu số là một đại lượng không đổi và bằng hiệu số pha ban đầu
Câu 2. Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có phương trình dao động
lần lượt là: x
1
= A
1
cos(
ω
t +
ϕ
1
), x
2
= A
2
cos(
ω
t +
ϕ
2

) .Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại
khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị nào sau đây là đúng?
A. B. C. D. A hoặc C
Câu 3. Hai dao động điều hoà có phương trình:
)6/3(cos5
1
ππ
+= tx

tx
π
3cos2
2
=
A. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là π/6
B. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là 2π/3
C. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai là π/3
D. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai là π/6
Câu 4. Tính biên độ dao động A và pha φ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa
cùng phương: x
1
= sin(2t);x
2
= 2,4cos(2t)
A. A = 2,6; cosφ = 0,385 B. A = 2,6; tgφ = 0,240
C. A = 2,4; tgφ = 2,40 D. Một đáp án khác.
Câu 5. Hai dao động điều hòa cùng phương. cùng tần số. Với diều kiện nào thì li độ của
hai dao động có cùng độ lớn và trái dấu ở mọi thời điểm?
A. Hai dao động cùng pha. B. Hai dao động ngược pha.
C. Hai dao động cùng biên độ. D. Cả B và C.

Phạm Công Đức THPT Gio Linh
17
Tit th 09
BI TP
Ngy son:.//
I.Mc tiờu
1.Kin thc
-ễn tp, cng c kin thc v hin tng cng hng, Tng hp dao ng iu
hũa.
2.K nng
-Rốn luyn k nng gii bi tp.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Chun b cỏc bi tp trong SGK trang 21 v 25, bi tp 5.5 trang 9 SBT.
2.Hc sinh
-ễn tp bi c.
-Gii cỏc bi tp 5; 6 trong SGK trang 21,25.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Nờu iu kin xy ra hin tng cng hng?
-Vit cụng thc tớnh biờn , pha ban u ca dao ng tng hp?
*Hot ng 2.( 7phỳt) Gii bi tp 5 trang 21 SGK.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Tho lun, gii bi tp, c ngi trỡnh by
hoc nhn xột.
+Gi A
1
, A

2
biờn ca con lc lỳc u
v sau mt chu kỡ, ta cú: A
2
= A
1
3%A
1
=
97%A
1
A
2
/A
1
= 0,97
M W
2
/W
1
= (A
2
/A
1
)
2
= 0,94
W
2
= 94%W

1
vy phn nng lng b
mt i l 6%.
-Cho Hs tho lun theo nhúm, gii bi tp
sau ú c i din nhúm lờn bng trỡnh
by.
-Gi ý hs da vo cụng thc tớnh c nng.
-Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 3.(10 phỳt) Gii bi tp 6 trang 21 SGK.
-Thc hin theo yờu cu ca giỏo viờn.
+con lc tham gia ng thi hai dao
ng: dao ng riờng v dao ng ca toa
tau mi khi qua rónh.
+con lc s dao ng mnh nht nu chu
kỡ dao ng riờng ca con lc ỳng bng
chu kỡ dao ng ca toa tu trờn rónh:
T = T
o

g
l

2=
= 1,33s
tc l tu phi chy ht 12,5m trong 1,33s,
vy v = 9,4m/s = 34km/h.
-Cho hc sinh c bi, nờu cõu hi:
+con lc tham gia nhng dao ng no?
+trong trng hp no biờn con lc l
cc i?

-Yờu cu h/s nờu cỏch gii v trỡnh by lờn
bng.
- Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 4.(15 phỳt) Gii bi tp 6 trang 25 SGK.
-Túm tt, gii bi tp vo v, tin hnh
Phm Cụng c THPT Gio Linh
18
giải:
+ Phương trình dao động tổng hợp:
x = Acos(
ω
t +
ϕ
)
+Tìm biên độ và pha dao động tổng hợp
theo công thức:

)cos(2
1221
2
2
2
1
2
ϕϕ
−++= AAAAA


2211
2211

coscos
sinsin
tan
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=

-Cho Hs giải bài tập sau đó gọi 1 em lên
bảng trình bày. Gọi một số em khác đưa vở
BT lên chấm điểm bài đó.
-Nhận xét, khẳng định kết quả.
*Hoạt động 5.(15 phút) Giải bài tập 5.5 SBT.
-Thực hiện theo yêu cầu của G/viên.
Vận dung công thức tìm A, ϕ:

)cos(2
1221
2
2
2
1
2
ϕϕ
−++= AAAAA



2211
2211
coscos
sinsin
tan
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
-Đọc đề bài, yêu cầu Hs tóm tắt, nêu cách
giải.
-Lưu ý: biến đổi
x
1
= 6sin
t
2
5
π
= 6cos(
22
5
ππ
−t
)

-Nhận xét, kết luận
*Hoạt động 6.(5 phút) Vận dụng, củng cố.
-Ghi nhớ. -Chốt lại kiến thức trọng tâm.
*Hoạt động 7.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Cho Hs ghi bài tập về nhà: 4.4; 5.2;5.3
SBT.
-Kết thúc bài học.
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
19
Tit th 10 +11
Bi 06. THC HNH
KHO ST THC NGHIM
CC NH LUT DAO NG CA CON LC N
Ngy son://
I.Mc tiờu
1.Kin thc
*Hc sinh phi bit dựng phng phỏp thc nghim xỏc nh c:
-Chu k T ch ph thuc vo l, g m khụng ph thuc vo m, biờn .
-Bng thớ nghim tỡm ra c T = a
l
, vi a 2 ú nghim li cong thc lớ
thuyt v cụng thc T
gl /2

=
. ng dng kt qu o a xỏc nh gia tc g ni lm
thớ nghim.
2.K nng
-La chn chiu di l ca con lc v d tớnh hp lớ s ln dao ng ton phn

tớnh chu kỡ T vi sai s cho phộp.
-Bit thu thp v x lớ kt qa thớ nghim: Lp bng s liu, tớnh sai s; x lớ s
liu, v th xỏc nh giỏ tr ca a
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc lm vic.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-B thớ nghim theo hng dn trong SGK(Hỡnh v 6.1).
2.Hc sinh
-c k bi thc hnh.
-Chun b theo cỏc ni dung phn bỏo cỏo thc hnh tron SGK.
-Giy v th.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Nờu cụng thc tớnh chu kỡ T con lc n dao ng biờn nh?
-T ph thuc vo nhng i lung no?
*Hot ng 2.(10 phỳt) Tỡm hiu mc ớch v cỏc dng c thớ nghim.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Tho lun, tr li cỏc cõu hi ca
giỏo viờn.( trỡnh theo ý SGK mc I)
-Chia hs theo cỏc nhúm,yờu cu nờu:
+mc ớch thớ nghim?
+nhng dng c cn thit tin hnh thớ
nghim?
-Kim tra s chun b ca HS, chm im.
-Cht li kin thc v gii thiu dng c thớ
nghim cho hc sinh quan sỏt.
*Hot ng2 .(25 phỳt) Tin hnh thớ nghim
-Lp dng c thớ nghim theo s
.

-Bỏo cỏo vi Gv kim tra mch
in.
-Yờu cu hs lp dng c thớ nghim theo s
.
Chỳ ý bỏo cỏo vi Gv kim tra li mi tin
hnh TN.
Phm Cụng c THPT Gio Linh
20
-Tiến hành đo các giá trị cần thiết.
-Ghi kết quả vào bảng số liệu.
-Hoàn thành TN, thu dọn thiết bị.
-Theo dõi Hs làm TN và hướng dẫn từng
nhóm
-Chấm điểm phần thực hành.
*Hoạt động 4.(5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Hướng dẫn Hs làm báo cáo, chú ý cách tính
sai số, cách ghi kết quả.
-Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thực hành
theo mẫu, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trang 32
SGK.
-Nhận xét, kết thúc bài học.
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
21
Tit th 12
Bi 07. SểNG C V S TRUYN SểNG C
Ngy son://
I.Mc tiờu
1.Kin thc
*Hc sinh phi:

-Phỏt biu c nh ngha súng c.
-Phỏt biu c cỏc khỏi nim: súng dc, súng ngang, tc truyn súng, tn s,
chu kỡ, bc súng, pha.
-Vit c phng trỡnh súng.
-Nờu c cỏc c trng ca súng l biờn , chu kỡ hay tn s, bc súng v nng
lng súng.
2.K nng
-Gii c cỏc bi tp trong SGK v cỏc bi tp tng t.
-Lm c thớ nghim v s truyn súng trờn mt si dõy.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Cỏc thớ nghim mụ t trong bi (Hỡnh 7.1; 7.2; 7.3)
2.Hc sinh
-Xem trc bi hc nh.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Trỡnh by nh ngha v chu kỡ, tn s trong dao ng iu hũa?
*Hot ng 2.(12 phỳt) Thớ nghim v súng c.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Quan sỏt hin tng, tr li cõu hi
ca giỏo viờn.
-Tin hnh thớ nghim nh hỡnh 7.1, Nờu cõu hi:
+Nhn xột hin tng xy ra trờn mt nc, nỳt
chai chuyn ng nh th no?
+Tr li C1?
-Nhn xột, khng nh: ó cú súng trờn mt nc,
v O l ngun súng.
*Hot ng 3.(12 phỳt) Tỡm hiu nh ngha súng c, súng ngang, súng dc.

-Nờu nh ngha súng c.
-Quan sỏt thớ nghim, rỳt ra nh
ngha v súng dc, súng ngang.
-So sỏnh:
+Súng ngang: phng dao ng
vuụng gúc vi phng truyn súng.
Ch truyn c trong cht rn(tr
hin tng súng trờn mt nc)
+Súng dc: Truyn c trong
mụi trng rn, lng, khớ.
Súng c khụng truyn c trong
chõn khụng.
-Yờu cu hc sinh nờu nh ngha súng c, nhn
xột v vn tc truyn ca súng nc.
-Cho hc sinh c mc I.3; I.4, tin hnh cỏc thớ
nghim 7.1 v 7.2, yờu cu quan sỏt nhn xột v
a ra cỏc nh ngha v súng dc, súng ngang.
-Nờu cõu hi:
+Phõn bit súng ngang v súng dc (v phng
truyn, mụi trng truyn súng)?
+Súng c cú truyn c trong chõn khụng? Vỡ
sao?
-Kt lun, khng nh kt qu.
Phm Cụng c THPT Gio Linh
22
*Hoạt động 4.( phút) Tìm hiểu về các đặc trưng của sóng
-Làm việc theo yêu cầu của giáo
viên, trả lời câu hỏi(P1):
+Sóng trên dây có tính tuần hoàn.
+Dao động trên dây được truyền

đi xa, vị trí các đỉnh không cố định.
+Chỉ có dao động truyền đi xa với
tốc độ không đổi v, các điểm được
đánh dấu trên sợi dây thì không di
chuyển theo phương ngang. Sóng
trên dây có dạng hình sin.
-Trả lời các câu hỏi(P2)
-Ghi nhận kết quả.
-Cho Hs quan sát thí nghiệm ảo, nêu các câu
hỏi(P1):
+Sóng truyền trên dây có đặc điểm gì?
+Mô tả dao động của các điểm trên sợi dây?
+Dao động của các điểm có đặc điểm gì?
+Trả lời câu hỏi C2?
-Kết luận về sự truyền sóng trên dây?
-Yêu cầu Hs đọc SGK mục II.2, trả lời các câu
hỏi(P2):
+Biên độ của sóng là gi?
+Bước sóng, chu kì, tần số của sóng là gì?
+Em hiểu thế nào về tốc độ truyền sóng?
+Năng lượng sóng là gì? Năng lượng sóng có
phụ thuộc vào quãng đường truyền?
-Khẳng định kết quả, kết luận.
*Hoạt động 5.( phút) Tìm hiểu về phương trình sóng
-Hoạt động theo nhóm, trả lời câu
hỏi.
-Cho học sinh thảo luận, tìm hiểu phương trình
sóng (7.4), thực hiện các yêu cầu:
+Thành lập công thức(7.4)?
+Nhận xét về phương trình sóng?

+Trả lời C3?
-Kết luận.
*Hoạt động 6.(5 phút) Vận dụng, củng cố.
-Làm việc theo yêu cầu của giáo
viên.
-Yêu cầu Hs:
Nắm kiến thúc yêu cầu trong mục tiêu của bài.
-Cho Hs trả lời phiếu học tập.
*Hoạt động 6.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Yêu cầu HS làm các bài tập 6,7,8SGK-T40.
-Nhận xét, kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 Để phân biệt sóng ngang với sóng dọc ta có thể dựa vào
A. Phương dao động và phương truyền sóng
B. Phương truyền sóng và tần số sóng
C. Vận tốc truyền sóng và phương truyền sóng
D. Vận tốc truyền sóng và bước sóng
Câu 2 Các đại lượng đặc trưng của sóng được liên hệ bởi các công thức
A. v = λT = λ/f B. T = λ/v = vf C. λ = v/T = v.f D. λ = vT = v/f
Câu 3 Sóng cơ học không truyền được trong môi trường
A. Lỏng. B. Rắn. C. Chân không. D. Khí.
Câu 4 Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn
x (m) có phương trình sóng u = 4cos(
3
π
t -
3
2
π

x) (cm).Vận tốc truyền sóng trong môi
trường đó có giá trị:
A. 2m/s B. 1m/s C. 0,5m/s D. Một giá trị khác.
Câu 5 Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc
60m/s, thì bước sóng của nó là:
A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
23
Tiết thứ 13
Bài 08. GIAO THOA SÓNG
Ngày soạn:………………
I.MỤC TIÊU
*Học xong bài này, học sinh phải đạt được:
1.Kiến thức
-Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện
để có sự giao thoa của hai sóng.
-Viết được công thức xác định vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa.
2.Kĩ năng
-Vận dụng được công thức (8.2), (8.3) SGK để giải các bài toán đơn giản về hiện
tượng giao thoa.
3.Thái độ
Nghiêm túc, tích cực thảo luận xây dựng bài.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
-Thí nghiệm hình 8.1, hoặc thí nghiệm trên video về hiện tượng giao thoa.
2. Học sinh
-Nghiên cứu sách giáo khoa ở nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1.(5 phút) Kiểm tra bài cũ.
-Phát biểu định nghĩa sóng cơ,sóng dọc, sóng ngang?

-Phát biểu các khái niệm: tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng?
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
*Hoạt động 1(…phút): Thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng nước
-Quan sát thí nghiệm, làm việc theo yêu cầu
của giáo viên.
-Ghi nhận kết quả.
-Tiến hành thí nghiệm như hình 8.2, dùng
thấu kính chiếu lên trần nhà(hoặc cho học
sinh xem băng), yêu cầu học sinh quan sát,
trả lời câu hỏi:
+Nhận xét về hình ảnh giao thoa?
+Giải thích sự tạo thành gợn sóng hình
hypebol?
+Trả lời C1?
+Thế nào là hiện tượng giao thoa? Vân
giao thoa là gì?
-Kết luận, khẳng định kết quả?
*Hoạt động 1(…phút): Tìm hiểu về vị trí cực đại, cực tiểu trong trường giao thoa.
-Thảo luận nhóm, thực hiện được các công
việc sau:
+Viết và giải thích được các biểu thức
u
M1
, u
M2
.
+Thành lập được biểu thức u
M
.
-Yêu cầu Hs đọc SGK mục II.1, thảo luận

nhóm, trả lời các câu hỏi:
+Viết các phương trình sóng truyền từ
O
1
, O
2
đến M?
+Lập phương trỉnh sóng tổng hợp tại M?
Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
24
+Chỉ ra được biên độ A
M
.
+Biện luận, nêu được điều kiện có cực
đại, cực tiểu giao thoa và giá trị cực đại, cực
tiểu giao thoa?
-Trao đổi, nhận xét, ghi nhận kết quả.
những yếu tố nào?
+Từ công thức (8.1), suy ra điều kiện để
một điểm dao động với biên độ cực đại,
cực tiểu và giá trị cực đại, cực tiểu giao
thoa?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét, khẳng định kết quả.
*Hoạt động 1(…phút): Tìm hiểu về điều kiện giao thoa, sóng kết hợp.
-Làm việc theo yêu cầu của giáo viên.
-Ghi nhận kết quả.
-Yêu cầ Hs nghiên cứu SGK mục III, nêu
câu hỏi:

+Điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng
giao thoa?
+Thế nào là hai nguồn kết hợp, sóng kết
hợp?
+Đặc trưng của sóng là gì?
+Trả lời C2
-Kết luận, khẳng định kết quả.
Hoạt đông 3 (…phút).Củng cố, vận dụng.
-Hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
-Trả lời phiếu học tập.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu
nêu ra trong muc tiêu của bài.
-Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh hoàn
thành.
Hoạt đông 4(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị:
+Bài tập: 8 trang 40: 7,8 trang 45.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài : 1 Hiện tượng giao thoa sóng có đặc điểm
A. Điều kiện để có dao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải có
cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp.
C. Quỹ tích những điểm có biên độ sóng cực đại là một hyperbol.
D. A,B,C đều đúng.
Bài : 2 Chọn kết luận đúng: Nguồn kết hợp là các nguồn có:
A. Cùng tần số. B. Độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. Cùng biên độ. D. Cả A và B đều đúng.

Bài : 3 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng?
A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian.
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần
số, cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha.
D. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol.
Bài : 4 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có
tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao
động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 0,4 m/s. B. v = 0,6 m/s. C. v = 0,8 m/s. D. v = 0,2 m/s.
Phạm Công Đức THPT Gio Linh
25
Tit th 14
BI TP
Ngy son:.//
I.Mc tiờu
1.Kin thc
-ễn tp, cng c kin thc v hin tng cng hng, Tng hp dao ng iu
hũa.
2.K nng
-Rốn luyn k nng gii bi tp.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Chun b cỏc bi tp trong SGK trang 21 v 25, bi tp 5.5 trang 9 SBT.
2.Hc sinh
-ễn tp bi c.
-Gii cỏc bi tp 5; 6 trong SGK trang 21,25.
III.T chc hot ng dy hc

*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Nờu iu kin xy ra hin tng cng hng?
-Vit cụng thc tớnh biờn , pha ban u ca dao ng tng hp?
*Hot ng 2.( 7phỳt) Gii bi tp 5 trang 21 SGK.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Tho lun, gii bi tp, c ngi trỡnh by
hoc nhn xột.
+Gi A
1
, A
2
biờn ca con lc lỳc u
v sau mt chu kỡ, ta cú: A
2
= A
1
3%A
1
=
97%A
1
A
2
/A
1
= 0,97
M W
2
/W
1

= (A
2
/A
1
)
2
= 0,94
W
2
= 94%W
1
vy phn nng lng b
mt i l 6%.
-Cho Hs tho lun theo nhúm, gii bi tp
sau ú c i din nhúm lờn bng trỡnh
by.
-Gi ý hs da vo cụng thc tớnh c nng.
-Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 3.(10 phỳt) Gii bi tp 6 trang 21 SGK.
-Thc hin theo yờu cu ca giỏo viờn.
+con lc tham gia ng thi hai dao
ng: dao ng riờng v dao ng ca toa
tau mi khi qua rónh.
+con lc s dao ng mnh nht nu chu
kỡ dao ng riờng ca con lc ỳng bng
chu kỡ dao ng ca toa tu trờn rónh:
T = T
o

g

l

2=
= 1,33s
tc l tu phi chy ht 12,5m trong 1,33s,
vy v = 9,4m/s = 34km/h.
-Cho hc sinh c bi, nờu cõu hi:
+con lc tham gia nhng dao ng no?
+trong trng hp no biờn con lc l
cc i?
-Yờu cu h/s nờu cỏch gii v trỡnh by lờn
bng.
- Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 4.(15 phỳt) Gii bi tp 6 trang 25 SGK.
-Túm tt, gii bi tp vo v, tin hnh
gii: -Cho Hs gii bi tp sau ú gi 1 em lờn
Phm Cụng c THPT Gio Linh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×