Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BÀI GIẢNG - LẬP DỰ ÁN - CHƯƠNG I pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 27 trang )

CHƯƠNG I
2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
2.2.1. Trên góc độ vĩ mô
Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến
tăng trưởng kinh tế
Thông qua chỉ tiêu GDP
C + G + I + X - N
Thông qua chỉ tiêu GDP/người
GDP/người = Vốn đầu tư/người * GDP/vốn đầu tư
2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
2.2.1. Trên góc độ vĩ mô
Khi vốn và tỷ trọng vốn được phân bổ vào các
ngành, các vùng, các thành phần kinh tế khác
nhau ⇒ kết quả và hiệu quả phát triển khác
nhau đối với từng ngành, từng vùng, từng thành
phần kinh tế đó ⇒ thay đổi mối quan hệ tương
quan giữa các ngành, các vùng, các thành phần
KT ⇒ chuyển dịch cơ cấu KT
2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Đầu tư làm tăng năng lực khoa học công nghệ
của đất nước.
2.2.1. Trên góc độ vĩ mô
Tác động trực tiếp: đầu tư góp phần tạo ra công
nghệ
Tác động gián tiếp
Công nghệ mới → tăng năng suất lao động →
tăng lợi nhuận → tích luỹ tăng → đầu tư phát triển
công nghệ mới → gia tăng năng lực khoa học
công nghệ


2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu của
nền kinh tế
2.2.1. Trên góc độ vĩ mô
Tác động đến tổng cầu
AD = C + I + G + X - M
Đầu tư tác động đến tổng cầu nền kinh tế trong ngắn hạn
Tác động đến tổng cung
f = (K,L,T,R)
Đầu tư tác động đến tổng cung nền kinh tế trong dài hạn
2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Là nhân tố quyết định sự ra đời của các
doanh nghiệp
2.2.2. Trên góc độ vi mô
Là nhân tố duy trì sự tồn tại và phát triển của
các doanh nghiệp
2.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển
thường rất lớn và nằm ứ đọng trong suốt
quá trình thực hiện đầu tư
Đầu tư phát triển là hoạt động mang tính
chất lâu dài.
Thời kỳ thực hiện đầu tư
Thời kỳ vận hành kết quả đầu tư
2.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát
triển chịu ảnh hưởng của các yếu tố không ổn
định theo thời gian của tự nhiên, KTXH….

Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển
chịu ảnh hưởng hưởng của các điều kiện địa
hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, phong
tục tập quán…. ở nơi được tạo dựng và khai
thác.
2.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị
sử dụng lâu dài
II. DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Khái niệm:
-
Xét về mặt hình thức: dự án đầu tư là một tập
hồ sơ tài liệu.
-
Xét về góc độ quản lý: dự án đầu tư được hiểu
là một công cụ quản lý toàn bộ quá trình sử dụng
vốn, vật tư, lao động nhằm đạt được kết quả và
hiệu quả.
-
Xét về mặt nội dung: dự án đầu tư là tổng thể các
hoạt động dự kiến và các chi phí cần thiết được bố
trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch trình thời gian
và địa điểm xác định để tạo mới, để mở rộng hoặc
cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực
hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai
II. DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Dự án đầu tư gồm 4 thành phần


Mục tiêu của dự án

Kết quả: là những thành quả được tạo ra từ những
hoạt động khác nhau của dự án

Hoạt động: là những nhiệm vụ hay hành động cụ
thể được thực hiện để tạo ra các kết quả nhất
định. Những hoạt động này gắn với thời gian và
trách nhiệm cụ thể sẽ là kế hoạch thực hiện của
dự án

Nguồn lực: nguồn lực vật chất, tài chính, con người. Giá
trị của nguồn lực chính là vốn đầu tư cần cho dự án
II. DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2. Công dụng của dự án đầu tư
2.1. Đối với Nhà nước

Là cơ sở để thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư

Là cơ sở để chấp thuận sử dụng vốn của NN
2.2. Đối với các định chế tài chính

Là cơ sở để quyết định tài trợ hoặc cho DA vay vốn
2.2. Đối với các định chế tài chính

Là cơ sở để quyết định tham gia vào dự án

Là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn
đầu tư


Là căn cứ để xin phép cấp giấy chứng nhận
đầu tư

Là cơ sở để xin phép được nhập khẩu máy
móc thiết bị và hưởng các khoản ưu đãi

Là cơ sở để tìm đối tác đầu tư

Là phương tiện để xin tài trợ vốn

Là căn cứ quan trọng để giải quyết các mối
quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các
bên tham gia liên doanh
2.2. Đối với các chủ đầu tư

Dự án đầu tư có mục đích, mục tiêu rõ ràng
3. Đặc trưng của một dự án đầu tư

Dự án đầu tư có chu kỳ phát triển riêng và thời
gian tồn tại là hữu hạn

Dự án cần có sự tham gia của nhiều bên: nhà
đầu tư, nhà thầu, nhà tư vấn, Nhà nước

Sản phẩm dự án mang tính đơn chiếc, độc
đáo

Môi trường hoạt động của dự án là va chạm
và có sự tương tác phức tạp


Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao
4. Phân loại dự án đầu tư
4.1 Theo quy mô vốn đầu tư
Các dự án quan trọng quốc gia: do Quốc hội
quyết định chủ trương đầu tư.
Dự án nhóm A: là những dự án có quy mô lớn
và tính chất quan trọng.
Dự án nhóm B: là những dự án tương tự dự án
nhóm A nhưng có quy mô vốn nhỏ hơn
4. Phân loại dự án đầu tư
Dự án nhóm C: là những dự án có quy mô
vốn nhỏ, tính chất kỹ thuật đơn giản
Phụ lục: Nghị định 112/2006NĐ-CP ban hành ngày 29/9/2006 về
quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình
4.2. Theo nguồn vốn đầu tư
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài: 100% vốn đầu tư nước
ngoài, vốn góp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, vốn ODA…
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo
lãnh và vốn đầu tư phát triển của các DNNN
Dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn khác: vốn
vay (vay thương mại, vay tín dụng ưu đãi)…
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn trong nước
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách
4.3. Theo cơ cấu tái sản xuất

Dự án đầu tư theo chiều rộng

Dự án đầu tư theo chiều sâu
4.4. Theo vùng lãnh thổ


Theo tỉnh, thành phố

Theo vùng kinh tế
5. Chu kỳ của một dự án đầu tư
5.1. Khái niệm
Chu kỳ dự án đầu tư là các giai đoạn mà một dự án
phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ
đến khi dự án được hoàn thành và chấm dứt hoạt
động
5.2. Nội dung các giai đoạn trong chu kỳ DADT
a. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: là giai đoạn nghiên
cứu, thiết lập dự án đầu tư, bao gồm các bước
công việc :
Soạn thảo/ lập dự án.
Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư
Nghiên cứu tiền khả thi
Nghiên cứu khả thi
Đánh giá và quyết định lựa chọn dự án
Kết quả của giai đoạn chuẩn bị đầu tư là: Dự án đầu tư đã
được cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư xem xét & phê
duyệt kèm theo “Giấy chứng nhận đầu tư”
b. Giai đoạn thực hiện đầu tư: là giai đoạn thi công
xây dựng công trình, mua sắm máy móc thiết bị,
công nghệ
Các bước công việc cần thực hiện:
Thứ nhất, hoàn tất các thủ tục để triển khai thực hiện DA
Lập hồ sơ xin giao đất hoặc thuê đất.
Xin giấy phép xây dựng
Xin giấy phép khai thác tài nguyên (nếu dự án có

liên quan đến việc khai thác tài nguyên)
Đền bù giải phóng mặt bằng…
b. Giai đoạn thực hiện đầu tư:
Thứ hai, thiết kế và lập dự toán thi công xây dựng
công trình.
Thứ ba, Thi công xây lắp công trình
Mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị.
Thi công xây dựng công trình.
Kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.
Quản lý về mặt kỹ thuật, chất lượng thiết bị,
chất lượng xây dựng.
Thứ tư, Chạy thử, nghiệm thu và đưa vào sử dụng

Kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư là:
Các công trình xây dựng đã hoàn thành.
Máy móc thiết bị đã được lắp đặt
Công nhân đã được đào tạo để có thể vận
hành dự án
b. Giai đoạn thực hiện đầu tư:
c. Vận hành các kết quả đầu tư: là giai đoạn dự án đi
vào sản suất kinh doanh hoặc cung cấp các hoạt
động dịch vụ.
Giai đoạn này được tính là đời của dự án, nó gắn liền với chu kỳ
sống của sản phẩm trên thị trường.
Sử dụng chưa hết công suất dự án.
Giai đoạn này có thể chia ra làm 3 giai đoạn
Công suất dự án ở mức cao nhất
Công suất giảm dần và đi đến thanh lý ở
cuối đời dự án.
Kết quả : Sản phẩm - dịch vụ được sản xuất và cung

cấp, có thu để bù lại chi phí đã bỏ ra và có lợi nhuận.
5.3. Đặc điểm và yêu cầu của các giai đoạn
a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Thứ nhất, giai đoạn chuẩn bị đầu tư là giai đoạn
tiền đề và quyết định đến sự thành công hay thất
bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận
hành kết quả đầu tư.
Thứ hai, chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư mặc
dù chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng mức vốn
đầu tư của dự án nhưng lại quyết định rất lớn đến
hiệu quả sử dụng vốn ở giai đoạn thực hiện đầu tư.
Đặc điểm:
5.3. Đặc điểm và yêu cầu của các giai đoạn
Yêu cầu đặt ra của dự án ở giai đoạn này:
Thứ nhất là tính chuẩn xác của các thông tin.
Thứ hai là các dự đoán, dự báo phải chính
xác, khoa học.

×