ÔN THI TRẮC NGHIỆM HKII KHỐI 11
I.Tự luận.1.a.Al
4
C
3
CH
4
C
2
H
2
C
6
H
6
C
6
H
5
Cl C
6
H
5
ONa Phenol Axit picric
b.Axit Tinh bột glucozo ancol etylic axit axetic natri axetat metan axetilen andehit axetic
etanol
c. axetic Natri axetat metan axetilen vinyl axetilen buta-1,3-dien cao su buna
d.CaC
2
C
2
H
2
C
2
H
6
C
2
H
5
Cl C
2
H
5
MgCl C
2
H
6
C
2
H
4
Cl
2
C
2
H
4
(OH)
2
2.Ankan X ,A,Bcó CTPT C
5
H
12
X khi tác dụng với clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo. Hỏi khi tách hiđro từ X
có thể tạo mấy anken đồng phân cấu tạo của nhau ? A cho 1 dẫn xuất, còn B cho 4 dẫn xuất. Viết CTCT của
A, B cùng các dẫn xuất của chúng, gọi tên.
3.Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình dung dịch Ca(OH)2 tăng thêm 13,7g và có 25g kết tủa. Xác định
CTPT và viết CTCT của 2 hiđrocacbon trên.(biết 2 hiđrocacbon trên phản ứng được với dung dịch
AgNO3/NH3).
4. Chia hỗn hợp 6,4g ancol metylic và m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng no, đơn, mạch hở liên tiếp thành 2
phần bằng nhau.
Phần 1: pư với Na dư được 4,48 lit khí
Phần 2: Ðốt cháy hoàn toàn rồi cho sp lần lượt qua bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dd Ca(OH)2 thấy khối
lượng b1 tăng a(gam), bình 2 tăng (a+ 24)gam. Xđ CTPT 2 rượu nói trên và tính m?
Tính % khối lượng các rượu trong hỗn hợp đầu
5. Dẫn 4,48 lít hh X gồm hai anken A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối
lượng bình đựng nước brom tăng 10,5 g. a. Tìm công thức phân tử của A, B
b. Xác định công thức cấu tạo của A, B biết rằng khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl thì thu được tối đa 3
sản phẩm.
6. Một hh X gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol có khối lượng 28,9 gam. Chia hỗn hợp X làm 2 phần
bằng nhau: + Phần I: cho phản ứng hoàn toàn với Na thu được 2,52 lit H
2
(dktc)
+ Phần II: Phản ứng hết với 100ml dd NaOH 1M
Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
II.Trắc nghiệm 1. Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu cơ là ngành
khoa học nghiên cứu:
A. các hợp chất của cacbon. B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2.
C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua. D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
2.Chọn cách phát biểu đúng : Đồng phân là những chất
A. có cùng thành phần nguyên tố B. có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau.
C. có KLPT bằng nhau D. có cùng tính chất hoá học
3.Chọn cách phát biểu đúng, đồng đẳng là những chất : A. có cùng tính chất hoá học
B. có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC C. có cùng thành phần phân tử
D. có cấu tạo hoá học tương tự nhau nhưng thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH
2
.
4.Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. hiđrocacbon không no. B. có liên kết kép trong phân tử.
C. hiđrocacbon không no, mạch hở. D. hiđrocacbon.
5.Một chất có công thức đơn giản nhất là C
2
H
5
. Công thức cấu tạo của chất đó là:
A. C
4
H
10
B. C
6
H
14
C. C
8
H
18
D. C
4
H
18
6.C
3
H
8
O có số đồng phân cấu tạo là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
7.C
3
H
9
N có số đồng phân cấu tạo là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
8.Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33g CO
2
và 27g H
2
O. Giá trị của a là:
A / 11g B / 12g C / 13g D / 14g
9.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và
bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g và bình 2 tăng 22g. m có giá trị là:
A / 7,0g B / 7,6g C / 7,5g D / 8,0g
10.Một hiđrocabon A mạch hở, thể khí. Khối lượng V lít khí này bằng 2 lần khối lượng V lít N
2
ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Hiđrocabon đó là:
A / C
2
H
6
B / C
2
H
4
C / C
4
H
10
D / C
4
H
8
11.Trường hợp nào dưới đây tên gọi của chất là đúng (gồm cả tên thay thế và tên thông dụng)?
CH
3
CH CH
2
CH
2
CH
3
A.
2-metylpentan (i-pentan)
CH
3
CH
3
CH CH
2
CH
3
B.
2-metylpentan (i-pentan)
CH
3
CH
3
CH CH
3
C.
2-metylpropan (i-butan)
CH
3
CH
3
C CH
3
D.
2-dimetylpropan (neo-pentan)
CH
3
CH
3
12.Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng?
A . Điều kiện thường, các ankan từ C
1
đến C
4
ở trạng thái khí, từ C
5
đến C
18
ở trạng thái lỏng và từ khoảng C
18
trở đi ở
trạng thái rắn.
B. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan nói chung đều giảm theo phân tử khối.
C. Các phân tử ankan không phân cực nên không tan trong nước, nhưng các ankan tan lẫn trong dầu, mỡ,
D. Các ankan đều là những chất không màu và nhẹ hơn nước.
13.Tên gọi của ankan nào dưới đây là đúng?
a.2-etylhexan b.2,2,5-trimetylheptan c.2-metyl-3-isopropylpentan d.1-metyl-3-etylnonan
14. Thể tích của m gam O
2
gấp 2,25 lần thể tích hơi của m gam hidrocabon A ở cùng điều kiện. Diclo hoá A thu
được 2 sản phẩm là đồng phân. Tên gọi của A là :
a.Neopentan b.isobutan c.propan d.isopentan
14. Cracking một ankan A, người ta thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: metan, etan, propan, etilen, propilen và
butien. A là :
A. Propan b.butan c. Pentan d. hexan
15.Cho các chất:
(1) 1,3-dibrombutan (2) 1,3-dibrom-2-metylpropan
(3) 1,4-dibrombutan (4) 1-brom-2-metylxiclopropan
Chất nào là sản phẩm phản ứng brom hóa metyl xiclopropan:
A. (1) và (2) b.(3) c.(4) d.(3) và (4)
16.Cho các ankan C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
6
H
14
, C
7
H
16
, C
8
H
18
Ankan nào tồn tại một đồng phân tác dụng với
Cl
2
theo tỉ lệ phân tử 1: 1 tạo ra monocloro ankan duy nhất.
A. C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
14
B. C
2
H
6
, C
5
H
12
, C
8
H
18
C. C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
14
D. C
2
H
6
, C
5
H
12
, C
6
H
14
17. Đốt 2,8g chất A cần 6,72 lít O
2
(đktc) cho CO
2
và H
2
O có thể tích bằng nhau (cùng điều kiện). 2,8g A phản ứng
vừa đủ với brom tao ra 9,2g sản phẩm. CTPT của A là :
A. C
3
H
6
B. C
4
H
8
C. C
5
H
10
D. Cả A, B, C
18.Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12 lít CO
2
(đktc) và 0,9g
H
2
O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A / Ankan B / Anken C / Ankin D / Aren
19.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH
4
, C
3
H
6
, C
4
H
10
thu được 17,6g CO
2
và 10,8g H
2
O. m có giá trị là
A 2g B / 4g C / 6g D / 8g
20. Có bao nhiêu đồng phân Ankin có CTPT C
5
H
8
tác dụng vớidung dịch Ag
2
O/NH
3
dư tạo kết tủa vàng
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
21. Để nhận biết 3 khí trong 3 lọ mất nhãn : C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, người ta dùng các hoá chất nào ?
A. dung dịch Br
2
B. dung dịch AgNO
3
/NH
3
và Br
2
C. dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. dung dịch HCl, Br
2
22. Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C
2
H
2
, C
2
H
4
, CH
4
lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO
3
dư
trong NH
3
rồ i qua bình 2 chứa dung dịch Br
2
dư trong CCl
4
. ở bình 1 có 7,2g kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng
thêm 1,68g. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A lần lượt là:
A / 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít B / 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít
C / 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít D / 2,016 lít; 0,896 lít; 1,12 lít
23. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO
2
và H
2
O có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản
phẩm cháy đi qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 45g kết tủa.
1) Giá trị của V là: A / 6,72 lít B / 2,24 lít C / 4,48 lít D / 3,36 lít
2) CTPT của ankin là: A / C
2
H
2
B / C
3
H
4
D / C
4
H
6
D / C
5
H
8
24. Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất trên,
điều khẳng định nào là đúng?
A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung
dịch brom.
C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu
dung dịch brom.
25.Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:
A. metan và etan. B. toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren.
26.Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen ?
A. dung dịch KMnO
4
B. dung dịch Brom C. oxi không khí D. dung dịch HCl
27.Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế
vào vị trí ortho và para là:
(R là gốc hidrocacbon)
A. –R , –NO
2
B. –OH , –NH
2 ,
gốc
ankyl , halogen
C. –OH , –NH
2
, –CHO D. –R , –COOH
28. Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen,
etin
Các chất đều có thể dùng làm monome để điều chế trực tiếp
polime ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác là :
A. Buta-1,3-dien, but-1-en, butan B.
Buta-1,3-dien, but-1-en
C. Buta-1,3-dien, but-1-en, toluen, etin
D. Buta-1,3-dien, but-1-en, etin, buatn
29.Đốt X thu được m
CO
: m
H O
= 22 : 9.
Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là chất nào sau đây?
A. CH
3
- CH
3
B. CH
2
= CH
2
C. CH CH D. C
6
H
6
30.Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C
6
H
6
tác dụng hết với Cl
2
(xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt 80% là:
A. 14g B. 16g C. 18g D. 20g
Câu 31: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa C
2
H
5
ONa thì dung dịch có màu:
A. Đỏ. B. Hồng. C. Không đổi màu. D. Xanh.
2 2
Câu 32 : Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Rượu là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều nhóm -OH liên kết với
A. Gốc hiđrocacbon. B. Gốc ankyl C. Gốc anlyl D.Gốc hiđrocacbon no.
Câu 33: Trong số các chất sau: Na, CaO, CuO, CH
3
COOH, HCl.Chất tác dụng được với rượu etylic là:
A. Na, CuO, CaO B. Ca, CH
3
COOH C. CuO, CH
3
COOH, HCl, Na D. Tất cả các chất trên
Câu 34: Rượu đơn chức A có công thức phân tử C
4
H
10
O. Khi bị oxi hóa tạo ra xeton. Khi tách nước tạo ra anken mạch
thẳng. CTCT A
A. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH. B. (CH
3
)
2
CH-CH
2
OH. C. CH
3
CH
2
-CH(OH)CH
3
. D. (CH
3
)
3
COH.
Câu 35: Rượu nào sau đây không tồn tại?
A. CH
2
=CH-OH B. CH
2
=CH-CH
2
OH. C. CH
3
CH(OH)
2
. D. Cả A,,C.
Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa:
H
2
SO
4, đặc
Br
2
C
4
H
9
OH
→
D
→
CH
3
CHBrCHBrCH
3
Công thức cấu tạo đúng của C
4
H
9
OH phải là:
A. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH. B. (CH
3
)
2
CHOH. B.CH
3
CH
2
CH(OH)CH
3
. C. (CH
3
)
3
COH.
Câu 37: Cho sơ đồ tổng hợp cao su Buna:
1500
°
C, làm lạnh nhanh(1) NH
4
Cl; CuCl(2)
CH
4
→
C
2
H
2
→
CH
≡
C-CH=CH
2
H
2
,du, t
0
Ni(3) Na,t
o
,p(4)
→
CH
2
=CH-CH=CH
2
→
Buna
Hãy xác định vị trí sai: A. (1) và (3). B. (3). C. (2) và (4). D. (4).
Câu 38: Khi tiến hành tách nước rượu etylic, có mặt H
2
SO
4
ta thu được:
A. Etilen. B. Đietyl ete. C. H
2
O. D. Cả A,B,C.
Câu 39: Có thể điều chế trực tiếp rượu etylic từ:
A. C
2
H
5
Cl. B. C
2
H
4
. C. CH
3
CHO. D.Cả A, B,C,.
Câu 40: Cho 11g hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na đã thu
được 3,36lit H
2
(đo ở đkc). Công thức phân tử của 2 rượu trên là:
A.CH
3
OH và C
2
H
5
OH. B. C
3
H
5
OH và C
2
H
5
OH. C. CH
3
OH và C
2
H
3
OH. D. C
3
H
7
OH và C
2
H
5
OH.
Câu 41: Cho 16,6g hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na(lấy dư), thu được 3,36lit khí
H
2
(đkc). Thành phần phần trăm về khối lượng tương ứng của hai rượu là:
A. 72,3%và 27,7%. B. 50% và 50%. C. 46,3% và 53,7%. D. 27,7% và 72,3%.
Câu 42: Trong số các chất sau: Dung dịch Br
2
, Na, NaOH, HCl, CH
3
COOH.
Phenol phản ứng được với chất nào?
A. Br
2
, Na, NaOH. B. Dung dịch Br
2
, Na, CH
3
COOH. C. NaOH, HCl, CH
3
COOH. D. Dung dịch Br
2
, Na.
Câu 43: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:
Trong phân tử phenol, gốc phenyl mạnh làm cho nguyên tử H trong nhóm -OH trở nên linh động hơn trong rượu.
A. Đẩy electron B. Hút electron. C. Đẩy D. Tương tác.
Câu 44: Một dung dịch chứa 6,1g chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch trên tác dụng với nước Br
2
(dư)
thu được 17,95g hợp chất chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:
A. C
2
H
5
C
6
H
4
OH. C. C
2
H
5
CH
3
C
6
H
3
OH. B. (CH
3
)
3
C
6
H
2
OH. D. (C
2
H
5
)
2
C
6
H
3
OH.
Câu 45: Một hỗn hợp X gồm CH
3
OH; C
2
H
5
OH; phenol có khối lượng 28,9g. phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch
NaOH 2M. Phần trăm theo khối lượng phenol là:
A. 36,87% B. 65,05% C. 76,89%. D. 32,65%
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X thu được 13,2g CO
2
và 7,2g H
2
O. Hợp chất X có thể là
chất nào sau đây ? a) C
2
H
4
b) C
2
H
6
c) HCHO d) C
3
H
8
O
+ CO
2
+ dd NaOH dư
t
0
Fe , t
0
+ Br
2
Câu 47: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
C
6
H
6
(B) (C) (D)
Chất (C) có thể là chất nào sau đây :
a) phenol b) Natriphenolat c) Benzenbromua d) NaHCO
3
Câu 48. Nhiệt độ sôi của các chất sau tăng giảm theo trật tự nào sau đây
a) C
2
H
6
> H
2
O > CH
3
-O-CH
3
> C
2
H
5
OH b,C
2
H
5
OH > CH
3
-O-CH
3
> C
2
H
6
> H
2
O
C, C
2
H
6
> CH
3
-O-CH
3
> C
2
H
5
OH > H
2
O d, C
2
H
6
< CH
3
-O-CH
3
< C
2
H
5
OH < H
2
O
Câu 49. Tên thay thế của CH
2
= CH - CH
2
- Cl được gọi là
a) propenclorua b) vinylmetylclorua c) 1-clo, prop - 2- en d) 3-clo , prop - 1-en
Câu 50. Cho từ từ 11,2 lit (đktc) hỗn hợp C
2
H
4
và C
3
H
6
vào dd Brôm dư, không có khí thoát ra. Sau thí
nghiệm, khối lượng dd brôm tăng 19,6 gam. Tính % thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp trên là
a) 20 % và 80 % b) 30 % và 70 % c) 50 % d) 25 % và 75 %
Câu 51: Một hỗn hợp 4 gam gồm 2ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với 2,3 gam Na. Hỗn hợp 2 ancol đó là :
a) CH
3
OH , C
2
H
5
OH b) C
2
H
5
OH , C
3
H
7
OH c) C
3
H
5
OH , C
4
H
9
OH d) C
2
H
5
OH , C
4
H
9
OH
Câu 52. Ôxihóa ancol X thu được hợp chất CH
3
-CO-CH
2
CH
3
. Ancol X có thể là
a) C
2
H
5
OH b) propan-2-ol c) butan-2-ol d) butan-1-ol
Câu 53. Đổ nước brôm vào phenol lỏng, sản phẩm của phản ứng là
a) C
6
H
5
Br b) C
6
H
5
OBr c) C
6
H
5
OHBr
3
d) C
6
H
2
OHBr
3
Câu 54. Cho Na tác dụng với hỗn hợp gồm 0,2 mol CH
3
OH và 0,3 mol một phenol đơn chức. Thể tích khí
H
2
(đktc) thu được sẽ là
a) 5,6 lít b) 11,2 lít c) 44,8 lít d) 0,5 lít
Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn 224 ml(đktc) hiđrôcacbon A thu được 0,18 gam H
2
O. Công thức phân tử của A
có thể là
a) C
2
H
2
b) C
2
H
4
c) C
3
H
6
d) C
4
H
8
Câu 56. Ancol nào sau đây thuộc ancol bậc 2 ?
a) ancol êtylic b) xiclopentanol c) butan-1-ol d) ancol benzylic
Câu 57. Những chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp
a) stiren b) vinylclorua c) xilen d) isopren
Câu 58. Một rượu có công thức thực nghiệm là (C
2
H
5
O)
n
. Vậy công thức phân tử phải là
a) C
6
H
15
O
3
b) C
4
H
10
O c) C
4
H
10
O
2
d) C
2
H
5
O
Câu 59. Có thể dùng nước brôm để phân biệt cặp chất nào sau đây ?
a) êtylen và Stiren b) pentan và toluen c) toluen và Stiren d) benzen và etylbenzen
Câu 60. Những chất nào sau đây không thuộc dãy đồng đẳng benzen ?
a) toluen b) p-xilen c) etylbenzen d) stiren
Câu 61 Đun nóng ở 140
0
C hỗn hợp 3 ancol với H
2
SO
4
thu được số ete nhiều nhất là
a) 3 b) 4 c) 6 d) 9
Câu 62. Một hợp chất thơm A không làm mất màu nước brôm, không phản ứng với NaOH nhưng phản ứng
với Na. Chất A có thể là
a) C
6
H
5
OH b) C
6
H
4
(OH)
2
c) CH
3
C
6
H
4
OH d) C
6
H
5
CH
2
OH
Câu63: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu
đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam . Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước
và tạo ra là
A. 2,94 gam B. 2,48 gam C. 1,76 gam D. 2,76 gam
Câu 64: Đun nóng một rượu X với H
2
SO
4
đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất.
Trong các công thức sau:
CH
3
-CH-CH
3
OH
(1)
CH
3
-CH
2
-CH-CH
3
OH
(2)
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH(3)
CH
3
-C-CH
2
-OH
CH
3
CH
3
(4)
công thức nào phù hợp với X:
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3)
Câu65: Cho sơ đồ chuyển hóa: C
6
H
6
→ X→C
6
H
5
OH→ Y→C
6
H
5
OH. X, Y lần lượt là:
A. C
6
H
5
NO
2
, C
6
H
5
ON B. C
6
H
5
Cl , C
6
H
5
OK C.C
6
H
5
Br , C
6
H
5
Cl D. C
6
H
5
NO
2
, C
6
H
5
Br
Câu 66:Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hidrocacbon X và H
2
với Ni xúc táC. Nung nóng bình
một thời gian thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8 g CO
2
và 5,4 g H
2
O.Biết V
A
= 3V
B.
X là: A. C
2
H
4
B. C
3
H
4
C. C
2
H
2
D. C
3
H
6
Câu 67: Phenol KHÔNG tác dụng với :
A. dung dịch HCl B. dung dịch Br
2
C. kim loại Na D. dung dịch NaOH
Câu68: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH
4
,C
4
H
10
,C
2
H
4
thu được 0,14 mol CO
2
và 0,23 mol H
2
O.
Số mol của hỗn hợp 2 ankan và anken là:
A. 0,05 và 0,05 B. 0,08 và 0,02 C. 0,09 và 0,01 D. 0,01 và 0,09
CâU69: Cho các chất sau: phenol, etanol và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng:
A.Cả ba chất đều tác dụng với Na
2
CO
3
. B.Có 2 chất tác dụng được với NaOH.
C.Có 1 chất tác dụng với Na. D.Cả 3 chất đều tan tốt trong nước.
Câu 70: Hỗn hợp X gồm một olefin M và H
2
có
M
= 10,67 đi qua Ni nung nóng để phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
= 8. M là :
A. Buten B. Penten C. Etilen D. Propen
Câu 71: Điều kiện để 1 anken có đồng phân cis-trans :
A. Phải là anken có liên kết đôi ở nguyên tử cacbon số 2 B. Phân tử phải nằm trong mặt phẳng
C.Phân tử anken phải có cấu tạo đối xứng
D. Mỗi nguyên tử cacbon mang nối đôi phải liên kết với 2 nhóm thế khác nhau
Câu 12: Phản ứng của toluen với Br
2
(xúc tác bột Fe) sẽ cho sản phẩm là:
A. hexabrôm metyl xyclohexan B. meta brôm toluen C. benzyl brômua D. octo brôm
toluen
Câu 15: Anken thích hợp để có thể điều chế : 3- Etylpentan-3-ol bằng phản ứng hidrat hóa là:
A. 3-etylpent-3-en B. 3-etylpent-2-en C. 3,3-dimetylpent-2-en D. 3-etylpent-1-en
Câu 17: Đốt cháy a mol ankan A được không quá 6 mol CO
2
. Clo hóa ankan A theo tỉ lệ mol 1:1 được
1 dẫn xuất monoclo duy nhất. A có tên là :
A Etan B. 2,2- dimetylpropan C. n-hexan D. 2-metylpropan
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
1. Phenol làm mất màu dung dịch brom do phenol dễ dàng tham gia phản ứng cộng hơn benzen.
2. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol. 3. Có thể dùng quỳ tím để phân biệt phenol và ancol.
4. Phản ứng của ancol với CuO tạo thành andehit hoặc xeton chính là phản ứng tách hidro.
Các tính chất đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 2, 4 D. 1, 2, 4
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn V lít C
3
H
6
, toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 102,6 g
Ba(OH)
2
thì thu được ↓ cực đại. Giá trị của V lít (đkc) là :
A. 8,96 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 22: Cho 46 gam dung dịch glixeron 80% với một lượng Na dư thu được V lít khí (đkc). Giá trị của
V là:
A. 16,8 lít B. 13,44 lít C. 19,16 lít D. 15,68 lít
Câu 23: Cho 18,4 gam chất B có CTPT là C
3
H
8
O
3
tác dụng hết với Na thu được 4,48lít khí H
2
(đktc).
Tìm CTCT của B biết B hoà tan được Cu(OH)
2
:
A. CH
2
OH-CHOH-CH
2
OH B. CH
3
-O-CHOH-CH
2
OH
C. HO-CH
2
-O-CH
2
-CH
2
OH D. A,B đều đúng.
Câu 25: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là :
A. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH. B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. D. CH
3
OH và C
2
H
5
OH
Câu 1: Có 3 chất lỏng: benzen, toluen, stiren. Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết 3 chất đó là:
A. quỳ tím B. dung dịch thuốc tím C. dung dịch axit clohidric D. nước brom
Câu 2: Số đồng phân hidrocacbon thơm có công thức C
8
H
10
là:
A. 5 đồng phân B. 13 đồng phân C. 4 đồng phân D. 3 đồng phân
Câu 5: Khi cho m gam một ancol no, đơn chức mạch hở tác dụng với Na dư thu được 4,48 (lít) khí H
2
(đktc). Còn khi tách nước m gam ancol đó thu được 22,4 gam một anken. Vậy khối lượng m gam đem
dùng là A. 28,2 B. 27,2 C. 28,6 D. 29,6
Câu 8: Trong những hợp chất sau hợp chất nào không có khả năng trùng hợp ?
(1) Axetilen (2) Naptalen (3) Stiren
(4) Vinylclorua (5) Axit axetic (6) Toluen
A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (2), (5), (6) D. (2), (3), (5), (6)
Câu 9: m gam một ankin phản ứng được tối đa 5,92m gam brôm. Ankin này có CTPT là: (Br = 80 , C = 12, H
=1)
A. C
3
H
4
B. C
5
H
8
C. C
4
H
6
D. C
2
H
2
Câu 11: Đề hydrat (tách nước) 18,5 gam một ancol thu được 14 gam một anken. CTPT của ancol là :
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH C. CH
3
OH D. C
4
H
9
OH
Câu 12: Cho các chất sau : metanol, glixerol, phenol, etanol. Số chất vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với
NaOH là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 15: Thực hiện phản ứng tách propan ở nhiệt độ và xúc tác thích hợp, thu được các sản phẩm X, Y, Z,
T. Vậy X, Y, Z, T là các chất nào ?
A. CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
8
, C
3
H
6
B. CH
4
, C
2
H
4
, H
2
, C
3
H
6
C. CH
4
, C
2
H
6
, H
2
, C
3
H
6
D. CH
4
, H
2
, C
3
H
8
, C
3
H
6
Câu 16: Hợp chất thơm có CTPT C
7
H
8
O có số đồng phân tác dụng được với NaOH là :
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 17: Cho ba sơ đồ điều chế ancol etylic: 1. CH
3
-CH
3
→
+ asCl ,
2
CH
3
-CH
2
-Cl
→
+NaOH
CH
3
-CH
2
-OH.
2. CH
2
=CH
2
→
+
42
0
2
,300, SOHCOH
CH
3
-CH
2
-OH.
3. (C
6
H
10
O
5
)
n
→
+
enzimOH ,
2
C
6
C
12
O
6
→
enzim
CH
3
-CH
2
-OH.
Thực tế trong công nghiệp người ta sử dụng sơ đồ nào ?
A. cả ba sơ đồ B. sơ đồ 1 và 3 C. sơ đồ 1 và 2 D. sơ đồ 2 và 3
Câu 18: Chất nào sau đây không thuộc dãy đồng đẳng của benzen :
A. C
8
H
8
B. C
8
H
10
C. C
7
H
8
D. C
6
H
6
Câu 19: Để điều chế 5,16 lít C
2
H
2
(đktc), hiệu suất phản ứng là 95% cần lượng canxi cacbua là: (Ca = 40; C =
12) A. 15,5 gam B. 10,5 gam C. 20,2 gam D. 14,0 gam
Câu 20: Cho 14 gam hỗn hợp gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 (lít) (đktc) . % khối
lượng phenol trong hỗn hợp là :
A. 47 B. 67,14 C. 32,8 D. 64
Câu 21: Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hoàn toàn).
Khối lượng phenol có trong dung dịch là: (Br = 80)
A. 3,56 gam B. 1,88 gam C. 18,8 gam D. 3,76 gam
Câu 23: Hỗn hợp A gồm C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
2
H
6
. Nhận biết C
2
H
2
trong A bằng các hoá chất
A. dung dịch KMnO
4
B. dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. dung dịch Br
2
D. dung dịch K
2
Cr
2
O
7
Câu 25: Sản phẩm chính khi thực hiện phản ứng tách nước với xúc tác H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C từ butan-2-ol là
gì ?
A. But-1-en B. đibutyl ete C. But-2-en D. but-1-en và but-2-en với tỉ lệ thể tích 1:1.
Câu 26: Theo sơ đồ sau:
(A)
1500
o
C
lµm l¹nh nhanh
(B)
600
o
C
than
(C)
(D)
Br
bét Fe, t
o
Các chất (A), (B), (C), (D) lần lượt là:
A. Metan, axetilen, benzen, brom B. Metan, etilen, benzen, brom
C. Etilen, axetilen, benzen, brom D. Metan, axetilen, benzen, axit bromhiđric
Câu 27: Khi clo hóa isopentan theo tỉ lệ 1:1 thu được số lượng sản phẩm thế monoclo là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 29: Một hỗn hợp X gồm hai ankan đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 11,8 gam và thể tích ở đktc là 6,72
lít. CTPT và số mol của mỗi ankan là (C=12; H=1)
A. Etan (0,2mol) và Propan (0,1mol) B. Etan (0,1mol) và Propan (0,2 mol)
C. Metan (0,15mol) và Etan (0,15mol) D. Propan (0,15mol) và Butan (0,15mol)
Câu 30: Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào ?
A.
CH
3
-CH
2
-CH-OH
CH
3
B.
CH
3
-CH-CH
2
-OH
CH
3
C.
CH
3
-CH-CH
2
-CH
2
-OH
CH
3
D.
CH
3
-C-OH
CH
3
CH
3
2/ 0,05mol chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch brom dư thu được chất Y (chứa C, H, Br) ; khối lượng
bình chứa brom tăng 2,1g. Đun Y với dung dịch NaOH dư được chất Z không hòa tan được Cu(OH)
2
. X là
a propen b andehyt axetic c ancol etylic d Xiclopropan
3/ Nhận xét nào sau đây không đúng
a Các chất thuộc dãy đồng đẳng anken có công thức tổng quát là C
n
H
2n
(n ≥ 2)
b Đồng phân là những chất có cùng phân tử khối
c C
6
H
5
OH và CH
3
-C
6
H
4
OH là đồng đẳng của nhau
d Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử
4/ Cho propin tác dụng với H
2
O (dung dịch HgSO
4
) ta được sản phẩm là
a CH
2
=CH-CH
2
OH b CH
3
-CH
2
-CHO c CH
3
-CO-CH
3
d CH
2
=CH-O-CH
3
5/ Chất Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng có công thức phân tử C
10
H
18
O. Tổng số vòng và liên kết π trong
phân tử Geraniol là a.2 b.1 c.4 d.3
6/ Đun nóng hợp chất Cl-C
6
H
4
-CH
2
Cl với dung dịch NaOH đặc (dư) thu được sản phẩm là
a Cl-C
6
H
4
-CH
2
OH b HO-C
6
H
4
-CH
2
OH c NaO-C
6
H
4
-CH
2
OH d NaO-C
6
H
4
-CH
2
ONa
7/ Cho 9,8g hỗn hợp hai anken là đồng đẳng kế tiếp vào 1 lít dung dịch brom 0,4M sau khi phản ứng hoàn
toàn thấy có 1/2 lượng brom tác dụng . Hai anken là
a C
3
H
6
và C
4
H
8
b C
4
H
8
và C
5
H
10
c C
2
H
4
và C
3
H
6
d C
5
H
10
và C
6
H
12
9/ Số đồng phân có công thức phân tử C
4
H
9
Br khi đun với KOH có mặt ancol etylic chỉ tạo một anken duy
nhất là a 3 b 1 c 4 d 2
10/ Đun 8,3g hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
5,6g hỗn hợp hai anken là đồng đẳng kế tiếp . Công thức của hai ancol là
a CH
3
OH và C
2
H
5
O b C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH c C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH d C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
11/ Có các chất sau : CH
4
, C
2
H
2
, CH
2
=CH-CH
2
OH, CH
2
=CH-CH= CH
2
, C
6
H
5
CH
3
, C
6
H
5
OH, CH
3
-CHO, CH
3
-
CO-CH
3
. Số chất tác dụng với dung dịch brom là a 5 b 4 c 3 d
13/ Có các phản ứng :
(a) CH
2
=CH
2
+ H
2
O
→
+
toH ,
CH
3
-CH
2
OH (b) CH
3
-CH
2
OH
→
oCSOH 170,42
CH
2
=CH
2
+ H
2
O
(c) CH
4
+ 2Cl
2
→
askt
CH
2
Cl
2
+ 2HCl (d) CH
3
-CHO + Br
2
→
+
H
BrCH
2
-CHO + HBr
(e) CH
3
-CH
2
Cl + NaOH
→
to
CH
3
-CH
2
OH + NaCl (g) C
6
H
6
+ Br
2
→
Fe
C
6
H
5
Br + HBr
Số phản ứng thế, cộng, oxi hóa khử lần lượt là
a 4 , 2 , 2 b 4 , 1, 1 c 4 , 1 ,3 d 3 , 2 , 1
14/ Đốt cháy 3,6g chất hữu cơ X thu được 8,8g CO
2
và 3,6g H
2
O. Công thức phân tử của X là
a C
3
H
8
O
2
b C
5
H
12
c C
4
H
8
O d C
4
H
10
O
15/ Có các chất sau : CH
2
=CH-CH
2
Cl, CH
3
-CH
2
Cl, C
6
H
5
Cl, C
6
H
5
-CH
2
Cl , CH
3
-C
6
H
4
Cl . Khi đun với dung
dịch NaOH loãng thì số chất tham gia phản ứng là
a 4 b 3 c 2 d 5
16/ Cho nitrobenzen tác dụng với brom (có bột sắt) ta được sản phẩm là
a hỗn hợp o-brom nitrobenzen và p-brom nitrobenzen b o-brom nitrobenzen
c m-brom nitrobenzen d p-brom nitrobenzen
19/ Đốt 0,1mol ankan X thu được 0,6mol CO
2
, trong phân tử X có hai nguyên tử cacbon bậc III. Cho X tac
dụng với Cl
2
( tỉ lệ 1 : 1mol) số dẫn xuất monoclo đồng phân tối đa thu được là
a 1 b 3 c 4 d 2
20/ Có các chất sau : CH
3
-CH
2
-CH=O , CH
3
-CH=CH-CH
3
, CH
3
-CH=CH-CH=CH
2
,
CH
3
-CH=CH-COOH , C
6
H
5
-CH=CH
2
, CH
3
-C ΞC-CH
3
. Số chất có đồng phân hình học là
a 4 b 3 c 2 d 5
21/ Hợp chất có công thức cấu tạo thu gọn : CH
3
-CH(CH
3
)-CH=CH-CH
3
có tên là
a 4-metylpent-2-en b isohexen c 4,4-đimetylbut-1-en d 2-metylpent-4-en
25/ Cho m(g) hỗn hợp phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H
2
ở đktc , Mặt khác m(g)
hỗn hợp tác dụng vừa hết với 50g dung dịch NaOH 16% . % khối lượng của phenol trong hỗn hợp là
1 A là rượu có công thức phân tử C
5
H
12
O. Đun A với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C không được anken. A có tên gọi :
a.Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol) b.Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol)
c. 2,2 – đimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – đimetyl propan – 1 – ol)
d.2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol)
2 A, B là hai rượu đồng phân, công thức phân tử C
4
H
10
O. Đun hỗn hợp A, B với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C chỉ
được duy nhất một anken (E). Tên gọi của E :
A. buten – 1 b.butan – 2 c.2 – metyl propen d.Penten – 2
3 Hiđrat hóa 5,6 lít C
2
H
4
(đktc) được 9,2 gam rượu. Hiệu suất hiđrat hóa đạt :
a.12,5 b.%25 c. 75 % d.80%
4 Đốt cháy 1 mol rượu no, mạch hở A cần 2,5 mol O
2
. A là rượu :
a.Có khả năng hòa tan Cu(OH)
2
. b.Tác dụng với CuO đun nóng cho ra một anđêhit đa chức.
c.Có thể điều chế trực tiếp từ etylen D.A, B, C đều đúng.
5.Nhận định sơ đồ sau :
2 4
( )
170
( 1)
o o
H SO d
HCl NaOH
t
A buten X Y Z− → → →
. Z có tên gọi :
A.buten – 2 B.2 – metylpropen. C.Điisobutylete. D.Etylmetylete.
6.Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat :
A.Dung dịch từ trong hóa đục. B.Dung dịch từ đục hóa trong.
C.Dung dịch từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong. D.Có kết tủa xuất hiện sau đó kết
tủa tan.
7.Trung hòa hết 9,4 g phenol bằng Vml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng). Giá trị của
V là :
A.110 ml B.100 ml C.90 ml D.80 ml
8.Hiện tượng nào dưới đây quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch
natriphenolat :
A.Dung dịch từ đục hóa trong. B.Dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lớp
C.Dung dịch từ phân lớp trở nên đồng nhất. D.Dung dịch từ không màu hóa xanh thẳm.
9.Có bao nhiêu rượu bậc I, công thức phân tử là C
5
H
12
O :
A.2 B.3 C.4 D.5