Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

một số bài toán trong hệ oxyz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.15 KB, 5 trang )

MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KHÔNG GIAN
Bài toán 1: Cho hai mặt phẳng (P
1
) và (P
2
) có phương trình:
(P
1
): A
1
x + B
1
y + C
1
z + D
1
= 0 và (P
2
): A
2
x + B
2
y + C
2
z + D
2
= 0
Với A
1
: B
1


: C
1


A
2
: B
2
: C
2
và điểm M
O
(xo; yo; zo) không thuộc (P
1
) và (P
2
). Lập phương trình mặt phẳng
phân giác của góc tạo bởi (P
1
), (P
2
) chứa điểm M
O
hoặc góc đối đỉnh của nó.
Phương pháp thực hiện: Gọi P là mặt phẳng thỏa mãn điều kiện bài toán khi đó M (x; y; z) ∈ (P)
 M và M
O
cùng phía với (P
1
)

M và M
O
cùng phía với (P
2
)
d (M, (P
1
) = d (M
1
, (P
2
))
(A
1
x + B
1
y + C
1
z + D
1
) (A
1
x
O
+ B
1
y
O
+ C
1

z
O
+ D
1
) >O
 (A
2
x + B
2
y + C
2
z + D
2
) (A
2
x
O
+ B
2
y
O
+ C
2
z
O
+ D
2
) >O
Từ hệ trên ta có được phương trình mặt phẳng (P) cần tìm.
Bài toán 2 : Lập phương trình mặt phẳng phân giác của góc nhò diện (A,BC,D)

Phương pháp thực hiện: Gọi (P) là mặt phẳng phân giác cần tìm. Khi đó, điểm M (x; y; z) ∈ (P): 
M và A cùng phía với (BCA)
M và D cùng phía với (ABC)
d (M, (ABC) = d (M, (BCD))
Từ hệ đó ta có được phương trình mặt phẳng cần tìm.
Bài toán 3: Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và vuông góc với hai đường thẳng (d
1
)
và (d
2
) cho trước.
Chú ý: Bài toán còn có thể phát hiểu dưới dạng khác “Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm
A song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng (d
1
)”.
Phương pháp thực hiện:
Cách 1: - Bước 1: Xác đònh các VTCP của (d
1
), (d
2
)
- Bước 2: Gọi
u
r
là một VTCP của đường thẳng (d), ta có:
1 2
&u u u u⊥ ⊥
ur r uur r

1 2

[ ; ]u u u⇒ =
r ur uur
Qua A
Và có VTCP
u
r
Cách 2: - Bước 1: Lập phương trình mặt phẳng (P
1
) thỏa:
Qua A
(P
1
) ⊥ (d
1
)
- Bước 2: Lập phương trình mặt phẳng (P
2
) thỏa: Qua A và
(P
2
) ⊥ (d
2
)
1
1 1 1 1 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
1 1 1 2 2 2
A x B y C z D A x B y C z D
A B C B CA
+ + + + + +

=
+ + + +
- Bước 3: Khi đó (d) chính là giao tuyến của (P
1
) và (P
2
)
Chú ý: Nếu ta chọn cách 2 thì lập phương trình tổng quát,rồi từ đó đưa về phương trình tham số và chính tắc
, còn cách 1 thì lập phương trình tham số và chính tắc.
Bài toán 4: Lập phương trình đường thẳng đi qua A vuông góc với đường thẳng (d
1
) và cắt đường thẳng
(d
2
).
Chú ý: Bài toán còn có thể phát biểu dưới dạng: “Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A vuông
góc với 1 vectơ (hoặc song song với một mặt phẳng) và cắt đường thẳng (d
1
)”.
Phương pháp thực hiện: Ta có thể thực hiện một trong ba cách sau:
Qua A và
(d
1
) ⊥ (P
1
)
Qua A và
(d
2
) ⊥ (P

2
)
- Bước 3: Kết luận.
* Nếu (P
1
) ≡ (P
2
): Bài toán có vô số nghiệm.
* Nếu (P
1
) ≠ (P
2
): Gọi (d) là giao tuyến của (P
1
) và (P
2
):
+ d // d
2
thì bài toán vô nghiệm.
+ Còn lại, ta kết luận d là đường thẳng cần dựng.
Qua A và
(d
1
) ⊥ (P)
- Bước 2: Xác đònh giao điểm B của (d
2
) và (P)
* Nếu không tồn tại giao điểm. Kết luận vô nghiệm.
* Nếu có vô số giao điểm (d

2
⊂ (P
2
)). Kết luận có vô số đường thẳng trong (P) đi qua A cắt (d
2
).
* Nếu có nghiệm duy nhất, ta thực hiện bước 3.
Qua A và có
VTCP
AB
uuur
Cách 3: Được thực hiện khi (d
2
) cho dưới dạng tham số.
- Bước 1: Giả sử (d) cắt (d
2
) tại B, khi đó tọa độ B thỏa phương trình tham số của (d
2
), từ đó suy ra
AB. Xác đònh tọa độ
1
u
ur
là VTCP của (d
1
).
- Bước 2: Vì (d) ⊥ (d
1
) 
1

. 0AB u =
uuur ur
=> tọa độ điểm B.
Qua A và có
VTCP
AB
uuur
Chú ý: Cách 1 dẫn đến lập phương trình tổng quát của đường thẳng (d), sau đó đưa về chính tắc hay tham
số , còn ta sử dụng cách 2 và 3 thì đưa về lập phương trình chính tắc và tham số.
Bài toán 5 : Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A và cắt hai đường thẳng (d
1
và (d
2
).
Bài toán còn được mở rộng khi ta thay điều kiện điểm A bằng điều kiện:
- (d) // (d
3
) và cắt (d
1
) và (d
2
) hoặc là:
- (d) ⊥ (P) và cắt (d
1
) và (d
2
) (trong đó d
3
là đường thằng, (P) là mặt phẳng cho trước).
Phương pháp thực hiện:

Qua A và
(d
1
) ⊂ (P
1
)
Qua A và
(d
2
) ⊂ (P
2
)
- Bước 3: Kết luận d là giao của (P
1
) và (P
2
)
+ Nếu (P
1
) song song hoặc trùng (P
2
) thì vô nghiệm
2
+ Nếu d // d
1
hoặc d // d
2
thì vô nghiệm.
+ Còn lại ta kết luận d chính là đường thẳng cần tìm.
Cách 2: - Bước 1: Lập phương trình mặt phẳng (P) qua A và chứa d

1
.
- Bước 2: Xác đònh giao điểm B của (d
2
) và (P)
+ Nếu không tồn tại giao điểm, kết luận vô nghiệm.
+ Nếu có vô số nghiệm, kết luận bài toán có vô số nghiệm đó chính là chùm đường thẳng trong (P)
đi qua A.
+ Nếu có nghiệm duy nhất, ta thực hiện được tiếp theo bước 3:
- Bước 3: Lập phương trình (d) qua A và có VTCP
AB
uuur
.
Lưu ý: là ta cân kiểm chứng (d) không song song với (d
1
).
Cách 3: - Bước 1: Giả sử (d) cắt (d
1
) và (d
2
) theo thứ tự B và C. Khi đó tọa độ B, C theo thứ tự thỏa mãn các
phương trình tham số của (d
1
) và (d
2
).
- Bước 2: Từ điều kiện A, B, C thẳng hàng ta xác đònh tọa độ B, C.
- Bước 3: Lập phương trình (d) qua A và B.
Bài toán 6: Lập phương trình đường thẳng (d) qua A, vuông góc với (d
1

)và nằm trong mặt phẳng (P).
- Bước 1: Lập phương trình (đường thẳng) mặt phẳng (Q) thỏa:
(Q) : qua A
(Q) ⊥ (d
1
) 
(Q) : qua A
có VTCP
u
r

- Bước 2: Khi đó (d) là giao tuyến của (P) và (Q).
Bài toán 7 : Lập phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
Cách 1: - Bước 1: Gọi d là đường vuông góc chung của (d
1
) và (d
2
), khi đó một VTCP
a
r
của (d) thỏa mãn:
1 2 1 2
& [ ; ]a a a a a a a⊥ ⊥ ⇒ =
ur r uur r r ur uur
- Bước 2: Gọi P
1
là mặt phẳng chứa (d) và (d
1
) khi đó:
(P

1
) qua M
1
∈ (d
1
)  (P
1
): qua M
1
∈ (d
1
) => (P
1
)
có cặp VTCP
1
&a a
ur r
ø VTPT
1 1
[ ; ]n a a=
ur ur r
- Bước 3: Gọi (P
2
) là mặt phẳng chứa (d) và (d
2
), khi đó:
(P
2
) qua M

2
∈ (d
2
)  (P
2
): qua M
2
∈ (d
2
) => (P
2
)
có cặp VTCP
2
&a a
uur r
VTPT
2 2
[ ; ]n a a=
uur uur r
- Bước 4: Phương trình (d) chính là giao tuyến của (P
1
) và (P
2
)
Cách 2: - Bước 1: Gọi A, B theo thứ tự là chân đường vuông góc chung với (d
1
) và (d
2
).

- Bước 2: Từ đó suy ra tọa độ A, B theo phương trình tham số của (d
1
) và (d
2
).
- Bước 3: Từ điều kiện:
(d) ⊥ (d
1
)

1
AB a⊥
uuur ur

1
. 0AB a =
uuur ur
=>
t => tọa độ A, B
(d) ⊥ (d
2
)
2
AB a⊥
uuur uur
2
. 0AB a =
uuur uur
u
Bước 4: Khi đó phương trình đường vuông góc chung (d) được cho bởi qua A và có VTCP

AB
uuur
.
Chú ý: Nếu (d
1
), (d
2
) chéo nhau và vuông góc, ta còn có thể thực hiện như sau:
(d
1
) ⊂ (P
1
)
(d
2
) ⊥ (P
1
)
(d
2
) ⊂ (P
2
)
(d
1
) ⊥ (P
2
)
- Bước 3: Phương trình (d) chính là giao tuyến của (P
1

) và (P
2
).
3
Bài toán 8: Lập phương trình đường thẳng (d
1
) là hình chiếu của (d) trên mặt phẳng (P).
a) Nếu (d) ⊥ (P) ta có hình chiếu vuông góc của (d) lên (P) chính là giao điểm của (d) và (P).
b) Nếu (d) // (P) ta thực hiện như sau:
- Bước 1: Lấy điểm A ∈ (d), từ đó xác đònh tọa độ điểm H
A
là hình chiếu vuông góc của A lên (P).
- Bước 2: Phương trình đường thẳng (d
1
) được cho bởi : (d
1
)// (d) & qua H
A
c) Nếu (d) cắt (P) ta thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Xác đònh tọa độ giao điểm I của (d) và (P)
+ Bước 2: Lấy điểm A ∈ (d), từ đó xác đònh tọa độ điểm H
A
là hình chiếu vuông góc của A lên (P).
+ Bước 3: Phương trình (d
1
) được cho bởi: qua H
A
và VTCP
A
IH

uuuur
là hình chiếu vuông góc của A lên (P).
Bài toán 9 : Xác đònh tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (P).
Cách 1: - Xác đònh VTPT n của mặt phẳng (P)
- Lập phương trình đường thẳng (d) qua A và vuông góc với (P).
- Hình chiếu vuông góc H của A lên (P) chính là giao điểm của (d) và (P).
Cách 2 : - Xác đònh VTPT
n
r
của mặt phẳng (P) Giả sử H (x; y; z) là hình chiếu vuông góc của A lên (P),
suy ra:
( )
( )
( )
//
H P H P
AH P
AH n

∈ ∈


⇔ ⇒
 




uuur r
Tọa độ của H.

Bài toán 10: Viết phương trình đường thẳng d
2
đối xứng với đường thẳng d
1
cho trước qua mặt phẳng (P)
cho trước .
Phương pháp thực hiện:
a.Nếu
( )
1
d P⊥
, ta có ngay
1 2
d d≡
b.Nếu d
1
// (P), ta thực hiện các bước sau:
Bước 1:Lấy điểm A

(d
1
), từ đó xác đònh tọa độ điểm B đối xứng với A qua (P).
Bước 2:Phương trình d
2
được xác đònh: qua B và d
2
//d
1
.
c.Nếu d

1
cắt (P), ta thực hiện các bước sau:
Bước1: Xác đònh tọa độ giao điểm I của d
1
với (P).
Bước 2: Lấy điểm A

(d
1
), từ đó xác đònh tọa độ giao điểm A
1
đối xứng với A qua (P).
Bước 3: Phương trình d
2
lập bởi VTCP
1
IA
uur
và qua A
1
.
Bài toán 11: Xác đònh tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng d.
Phương pháp thực hiện:
Cách 1:
Bước 1: Xác đònh VTCP
a
r
của đường thẳng d.
Bước 2: Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng d, suy ra tọa độ H thỏa mãn phương trình
tham số của d.

Bước 3: Ta có điều kiện:
( ) . 0AH d AH a AH a⊥ ⇔ ⊥ ⇔ = ⇒
uuur r uuur r
tọa độ H
Cách 2:
Bước 1: Xác đònh VTCP
a
r
của đường thẳng d.
Bước 2: Lập phương trình mặt phẳng (P)thỏa mãn : qua A và vuông góc với d.
Bước 3: Hình chiếu vuông góc của A chính là giao điểm của d và mặt phẳng P.
4




5

×