A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm qua cùng với việc nâng cao chất lượng đại trà, việc bồi dưỡng
học sinh giỏi được các trường đặc biệt quan tâm, số lượng học sinh tham gia các kỳ thi
giỏi ngày càng gia tăng, thế nhưng trên thực tế vẫn còn có rất nhiều học sinh có học lực
giỏi môn Tiếng Anh, các em rất ham mê học môn này nhưng khi tham gia các kỳ thi học
sinh giỏi các em không đạt kết quả cao. Phải chăng kết quả đó cũng có một phần trách
nhiệm của chúng ta - những người trực tiếp giảng dạy bộ môn này .
Xuất phát từ hiện trạng trên, nhằm cùng các bạn đồng nghiệp chia sẻ những nỗi
băn khoăn, trăn trở “Làm thế nào để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả”. Đó
chính là lý do của chuyên đề này.
II. Thực trạng vấn đề:
Trong nhiều năm qua có rất nhiều giáo viên đưa học sinh của mình đi tham gia các
kỳ thi học sinh giỏi cấp ThÞ,TØnh kết quả thì không mấy khả quan mặc dù thầy dạy rất
nhiệt tình, học sinh học tập rất tích cực, phải chăng đó là do bản thân người thầy chưa
thật sự có những phương pháp phù hợp trong việc bồi dưỡng học sinh của mình.
B. NỘI DUNG.
I. Cơ sở lý luận:
Việc giảng dạy cho học sinh nắm được chương trình có lẽ bất kỳ giáo viên nào
cũng có thể thực hiện được nhưng việc bồi dưỡng học sinh giỏi không phải giáo viên nào
cũng đảm nhận được, theo tôi một giáo viên dạy học sinh giỏi muốn có hiệu quả thì cần
đảm bảo được các nhu cầu cần phải có như sau:
- Trình độ chuyên môn: Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và có tính chất quyết định
trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ muốn học trò giỏi trước tiên người
thầy phải giỏi, nguồn kiến thức ấy được ví như ‘thức ăn” mà các em học sinh cần, do vậy
để các em ăn được no thì người thầy cần cung cấp đủ “thức ăn”, tránh trường hợp trò còn
muốn ăn mà thầy thì hết nguồn cung cấp.
- Tinh thần trách nhiệm: Để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có kết quả, người dạy
phải có trách nhiệm đối với thành tích học tập của học sinh mình, trách nhiệm đối với sự
tin tưởng của cấp lãnh đạo và đồng nghiệp, phải đặt trách nhiệm lên hàng đầu và có tấm
lòng hy sinh, không tính toán, luôn xem thành tích của học sinh là niềm vui trong việc
giảng dạy của mình.
- Uy tín: Việc học bồi dưỡng học sinh giỏi là phần học thêm của các em, do vậy
để các em nhiệt tình theo học người thầy phải tạo được lòng tin nơi các em, cho các em
thấy được việc học BDHS giỏi là quyền lợi, là vinh dự của các em, và được theo học
người thầy ấy là niềm tự hào của chúng. Muốn được như thế người thầy phải có được uy
tín đối với học sinh. Uy tín của người thầy không những chỉ thể hiện ở lãnh vực chuyên
môn mà theo tôi uy tín ấy phải được thể hiện ở lãnh vực đạo đức nữa.
- Thời gian: Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là việc dạy ngoài chương trình chính
khoá, do đó vấn đề thời gian cũng là một yêu cầu rất quan trọng, nếu người giáo viên
không có đủ thời gian thì việc bồi dưỡng cũng không thể đảm bảo kết quả khả quan
được.
II. Kế hoach thực hiện:
Để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, theo tôi quá trình đó được thực hiện
qua sáu giai đoạn .
1/ Chọn học sinh.
2/ Chọn tài liệu.
3/ Lên thời khoá biểu
4/ Cung cấp kiến thức.
5/ Hướng dẫn cách làm bài
6/ Kiểm tra kiến thức + Rút kinh nghiệm.
III. Giải pháp:
1. Chọn học sinh:
Thông qua giáo viên bộ môn, tốt nhất là chọn học sinh ngay từ lớp đầu cấp
, số lượng mỗi khối khoảng từ 10 đến 15 học sinh.
Trước khi đưa học sinh đi thi ta khảo sát chọn ra 5 học sinh đi thi.
2. Chọn tài liệu:
- Đa dạng hóa các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao thuộc khối THCS của các
nhà xuất bản như: NXB Tổng hợp TP. HCM, NXB GD, NXB ĐHQG TP. HCM… giáo
trình streamline, Headway, New concept…
- Tham khảo các đề thi học sinh giỏi của các năm học trước, sưu tầm tài liệu trên
báo, tạp chí, Internet…
- Nói chung tài liệu thì rất đa dạng, để chuẩn bị tốt cho bài giảng của mình người
dạy phải luôn luôn tự trao dồi.
3. Lên thời khóa biểu:
Lên thời khoá biểu hợp lý, tạo điều kiện cho các em có thể theo học lâu dài.
* Đối với học sinh khối 8: Từ 2 đến 4 tiết/tuần
Nên dành thời gian cho học sinh tự học ở nhà.
4. Cung cấp kiến thức:
Rèn luyện theo bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
4.1. Luyện nghe (Listening):
Tham khảo các bài tập trong tài liệu, chúng ta có thể thiết kế lại hoặc giữ nguyên
sau đó soạn ra yêu cầu đề bài, cho học sinh thực hành, chúng ta có thể dùng băng, đĩa
hoặc giáo viên tự đọc cho học sinh nghe.
+ Các dạng bài tập cần luyện:
* Nghe để trả lời đúng, sai (say True or False).
* Nghe để chọn câu trả lời hay nhất (Choose the best option A, B, C, or D).
* Nghe để điền từ (Gap fill).
Để học sinh hứng thú luyện tập, chúng ta nên tham khảo nhiều loại hình bài nghe,
kể cả bài hát, cần giải thích kỹ các từ mới, cấu trúc mới có xuất hiện trong nội dung bài
nghe.
2. Luyện đọc hiểu (Reading comprehension):
Nội dung những bài đọc hiểu cần đa dạng hóa các chủ đề: Thể thao, y học, giáo
dục, danh nhân, cuộc sống đời thường…Chủ đề càng đa dạng thì vốn từ của học sinh
càng phong phú. Chúng ta nên chuẩn bị bài tập và phát tới tay học sinh, học sinh phải
chuẩn bị kỹ bài tập ở nhà trước khi đến lớp, cần phát huy tối đa tính độc lập của học
sinh.
3. Luyện viết (writing):
Đây là dạng bài tương đối khó đối với đa số học sinh, để học sinh có thể viết tốt
chúng ta nên từng bước hướng dẫn học sinh thông qua các dạng bài tập từ dễ đến
khó.Theo tôi chúng ta nên chia phần luyện viết thành hai dạng bài tập:
Luyện viết câu: Gồm bài tập xây dựng câu (sentence building exercises) và bài
tập biến đổi câu (sentence transforming exercises).
P Để làm bài tập xây dựng câu tốt, chúng ta cần lưu ý học sinh các yêu cầu sau:
- Thông qua những từ gợi ý( promts, cues, suggested words) xác định cấu
trúc sắp được dùng
- Thì nào sẽ được dùng .( Which tense will be used?).
- Chú ý đến trật tự từ trong câu( không thay đổi).
EX
1
: Nam/usually/go/swimming/summer
Đối với câu này các em phải xác định được rằng câu này phải viết ở thì hiện tại đơn
Nam usually goes swimming in the summer
P Đối với dạng bài tập biến đổi câu (sentence transforming exercises): Chúng ta cần ôn
lại tất cả các cấu trúc ngữ pháp cho các em như: Passive voice, too…, enough…,
although, in spite of, despite, because, because of, so….that, such…that, If clause,
relative clause, wish, conditional sentence, reported speech…
Đối với từng cấu trúc nên cho học sinh thực hành nhiều lần.
Ví dụ: Khi muốn biến đổi câu có cấu trúc “Although” sang câu có cấu trúc “In
spite of” thì học sinh phải hiểu được rằng: Although + clause còn In spite of + phrase :
Ex: Although he had a good salary, he was unhappy in his job.
In spite of his good salary, he was unhappy in his job.
¬ Luyện viết luận: (Composition)
Có ba dạng bài luận cần luyện tập cho học sinh như sau:
* Viết một đoạn văn (a passage).
*Viết thư (a letter).
*Viết một đoạn đối thoại (a dialogue).
Để bài viết có chất lượng, chúng ta cần lưu ý học sinh phân tích đúng yêu cầu đề bài
như bài viết thuộc loại hình nào, hoàn cảnh, sự việc của bài viết xảy ra lúc nào ở quá
khứ, hiện tại hay tương lai. Từ đó các em có thể dùng thì thích hợp.
Điều quan trọng không kém khi luyện loại bài tập này là chúng ta cần hướng dẫn
các em cách tìm ra ý tưởng xoay quanh chủ đề của đề bài, lập dàn ý, cách xây dựng bố
cục một bài luận, bài viết phải đảm bảo đủ ba phần: Mở bài, thân bài, và kết luận.
*Mở bài: (Introduction) Phải nêu được câu chủ đề (topic sentence)
*Thân bài: (Body) Nêu chi tiết, sự việc của chủ đề.
*Kết luận: (Conclusion) Tóm lại những gì đã trình bày.
4. Luyện kỹ năng nói:
Đối với kỹ năng này chủ yếu học sinh trả lời trực tiếp với chúng ta thông qua các
bài tập, chúng ta sửa lỗi cho các em về ý tưởng, ngữ pháp cũng như phát âm…Kỹ năng
này hổ trợ cho ba kỹ năng trên.Nếu các em nói tốt thì các em sẽ nghe tốt và viết tốt.
Đối với loại bài tập này giáo viên cần đưa ra những chủ đề gần gũi với cuộc sống
đời thường, học sinh có thể nói tự do, giáo viên lắng nghe và sửa lỗi về cách dùng từ,
ngữ pháp cho học sinh.
5. Hướng dẫn cách làm bài:
Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà chúng ta – những người trực tiếp dạy bồi
dưỡng không thể bỏ qua nó, bởi lẽ nếu chúng ta dạy nhiệt tình, nội dung bài giảng rất
phong phú, học sinh học tập rất tốt, thế nhưng khi đi thi các em không biết cách làm bài,
thì kết quả cũng không thể theo như mong muốn.
Theo tôi chúng ta nên hướng dẫn học sinh khi nhận được đề thi nên dành từ một
đến hai phút để đọc đề, xác định yêu cầu đề bài, cố gắng hiểu đúng những yêu cầu đề
bài, câu nào dể làm trước, câu nào khó làm sau.
- Đối với phần nghe (Listening):
Đọc lướt nhanh nội dung được phát ra, tập trung vào các dữ liệu có thể gặp trong
bài nghe như: năm, tháng, tên đia điểm, tên người, số lượng…Các em phải đoán được
chủ đề sắp được đọc và đoán câu trả lời. Khi nghe băng, đĩa phải hết sức tập trung.
- Đối phần đọc hiểu (Reading comprehension):
Đọc yêu cầu đề bài, tập trung làm bài, đây là dạng bài tập đọc để hiểu nội dung
nên học sinh không cần thiết phải biết toàn bộ từ trong bài đọc mà các em chỉ cần nắm
được khoảng 80% từ vựng trong bài đọc đó là được, chủ yếu các em đọc để hiểu được
nội dung bài đọc đó.
- Đối với phần viết (Writing):
Đọc yêu cầu đề, xác đinh cấu trúc, xác định loại hình bài.
Trong phần viết luận nên lưu ý các em viết đúng loại hình bài (format), bởi nếu
viết sai loại hình thì bài không có điểm, chú ý về số lượng từ qui định, chỉ nên viết chênh
lệch trên, dưới 20 từ.
* Điều mà chúng ta cần lưu ý học sinh khi làm bài nữa là phải phân phối thời gian
sao cho hợp lý
6. Kiểm tra kiến thức + Rút kinh nghiệm:
Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi
lẽ nếu ta chỉ dạy mà không kiểm tra thì ta sẽ không thể biết được sự tiếp thu kiến thức
của học sinh đạt đến mức độ nào.
Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra thật sự rất cần thiết, từ những lần rút
kinh nghiệm học sinh có thể nhận ra mình còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục.
Để thực hiện khâu này chúng ta có thể chuẩn bị các bài tập theo dạng các đề thi ở
các năm học trước cho các em thực hành, có qui định thời gian làm bài, có chấm điểm,
có khen thưởng nếu các em làm bài tốt, nhưng nếu các em làm bài chưa tốt thì ta không
nên quở trách mà chỉ nên động viên các em cố gắng hơn lần sau, bởi lẽ việc học này là
phần học các em phấn đấu thêm ngoài nhiệm vụ học tập trên lớp, do đó nếu chúng ta
không khéo thu hút, các em sẽ dễ dàng từ chối theo học với chúng ta.
Chúng ta nên đem đến cho học sinh sự hứng thú đối với môn học lẫn người dạy,
như vậy việc giảng dạy của chúng ta mới có thuận lợi.
IV. MỘT SỐ ĐƠN VỊ KIẾN THỨC, BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP 8:
I/ .Theory:
1. Tense of verbs: HTĐ _ HTTD- QKĐ- QKTD – TLĐ – TLG – HTHT
2. Comparative and superlative degree.
3. Prepositions of time.
4. Modal verbs: should , must , have to , ought to , can , may , could….+ V.
5. Gerunds after some of verbs : finish, start, stop, like , try , enjoy …
6. reported speech: statement , commands , requests , advices ,
7. reflexive pronouns: uses and positions.
8. Adverbs of place: here , there , inside, outside, upstairs, downstairs….
9. Word forms: noun, verb, adj., adv….
10. Comparison with :
- like
- (not) as……as, (not ) the same as, different from…
11. Sentence structures:
- V+ to V/ V + V-ing
- V + V
- used + to V
- be used + V-ing
- Adjective + enough + to V.
II/ Types of exercise:
- Which one is different -Complete the sentences
- Matching - Find and correct the mistakes
- Give the correct form of the verbs/ words - rewrite the sentences
- Passive voice - Reported speech.
- Make questions for the given answers or the underlined word
Exercise
Ex 1. Choose the best answer;
2. “ I’m bored”- “ Let’s ………! “
A. to fish B. fishing C. for fishing D. fish
3. He not only sings………dances.
A. but also B. and C. as well D. also
4. He……….tea every morning.
A. drinks B. is drinking C. drink D.drank
5. have you done……… ?
A. since 1925 B. last night C. every day D. yesterday
6. It is the…… as ours.
A. same B. most C. much D. more
7. How long have you…… him
A. know B. knowed C. known D. knew.
8. Some people are not happy………the change of the city.
A. with B. about C. at D. for What
Ex 3: Give correct form of the verbs:
1. When we ( to be) small, our family (to live) in the countryside.
2. Miss Trang is in the hospital. - Yes, I know.I (to visit) her tomorrow.
3. I (to read ) an interesting at the moment.I (to lend) it to you when I finish it.
4. Look ! Our teacher (to come) .She (to have ) long black hair.
5. Minh used ( to live ) on a farm when he ( to be ) a small child.
6. You should practice ( to speak ) English every day.
7. We already ( to finish ) the first semester exams
8. look at those black clouds. It (to rain)
9. He often ( to ask ) me ( to clean )the floor on Sunday.
10.She already (to forget ) ( to close) the door before ( to go ) out.
11. I ( must ) (to get) up early tomorrow.
12.Minh (to help) us( to prepare) the party last night.
Ex 4. Give correct form of the words:
1. The (learn ) must learn new words the first.
2. The ( differ) between them are quite (clearly).
3. She sings very ( beauty).
4. She is beautiful with a ( love) smile.
5. She has short ( curl) hair.
6. Minh is very ( social), kind and generous.
Ex 5. Write similar sentences;
1. “ Please give Tam the newspaper on the table.”
My sister told me…………………….
2. “ You should do your homework before going to bed.”
The teacher reminded…………………….
3. They started doing homework two hours ago
They have………………
4. Tam doesn’t type as fast as she used to.
Tam used to……………………….
5. My jacket is as expensive as yours.
My jacket ……… the same…………
6. He said to her : “ Can you speak up?”
He asked her………………………
Ex6: Find the mistakes and correct them:
1. She is sleeps in her room at the moment
2. Shall you close the window for me, please?
3. I took off my shoes so as to not make any noise
4. The boy falls off his bike and hit his head on the road .
5. You should go home now. It becomes darker
6. The children get taller and taller.
III.MT S CU TRC THNG GP
1.Cu trỳc Enough:
S + to be + (not) + Adj + enough + to + V(inf)
( (khụng) lm gỡ ú)
Ex: Lan is not old enough to go out alone
( Lan khụng ln i chi mt mỡnh)
2. Adverbs of places: ( Trng t ch ni chn)
Outside Bờn ngoi Inside Bờn trong
There ú Here õy
Upstair trờn lu Downstair di lu
Trng t ch ni chn dựng xỏc nh
ngi, vt, cụng vic xy ra õu v chỳng
thng t cui mnh
3. Pronouns:( i t)
TT
Ch
ng
(S)
Tân
ngữ
(O)
Tính
từ sỡ
hữu
Đại từ phản
thân
1 I Me My Myself
2 We Us Our Ourselves
3 You You Your Yourself/yourseves
4 They Them Their Themselves
5 She Her Her Herself
6 He Him His Himself
7 It It Its Itself
Chủ ngữ: đứng trớc động từ chính trong câu, là tác nhân
gây ra hành động
Tân ngữ: đứng sau động từ, chịu tác động của động từ
do chủ ngữ gây ra
Tính từ sở hữu: Luôn đứng trớc danh từ và cho ta biết
danh từ đứng sau nó thuộc quyền sở hữu của ai
Đại từ phản thân thờng đứng sau động từ nhằm nhấn
mạnh ý tự ai ,chính ai đã làm việc gì
3.Giới từ chỉ thời gian:
In: đứng trớc: tháng/năm, 3 buổi trong ngày
On: đứng trớc: ngày trong tuần/ tháng có ngày
At: đứng trớc giờ, at night, at noon,
After: sau khi
Before: trớc khi
Between: ở giữa hai khoảng thời gian
4. Adverbs of manner: (trạng từ chỉ thể cách) thừơng đứng sau động từ, bổ nghĩa cho động từ
đó( trả lời cho câu hỏi How ?
Cách thành lập: Adj + ly = Adv
Ngoại lệ:
Fast-fast/ hard-hard/ good- well/early-early/late-late
5.Gerunds: Danh động từ ( V-ing):
Thờng đứng sau: like, love, dislike, hate, enjoy, và đứng sau tất cả các giới từ nh: in, on, by, at,
up, of,
6.Mẫu câu gián tiếp:
-Tờng thuật một yêu cầu hoặc mệnh lệnh của ngời khác:
S + asked +O
(
tân ngữ chỉ ngời)
+ to + V
(inf)
S + told +O
(
tân ngữ chỉ ngời)
+ to + V
(inf)
EX: Please open the window Nam asked me.
Nam asked me to open the window.
-Tờng thuật lời khuyên của ngời khác:
S
1
+ said + S
2
+ should + V
(inf)
S + advised
+O (
( tân ngữ chỉ ngời) + to +V(inf)
EX: you should learn harder this semester My mother said to me
My mother said I should learn harder this semester
My mother advised me to learn harder this semester
7. Các dạng so sánh:
So sánh hơn
S
1
+ tobe +(not)
tính từ ngắn + ER
+ THAN + S
2
MORE + tính từ dài
So sánh cực cấp
S + tobe + (not) +THE
tính từ ngắn + EST
+ ( in/of)
MOST + tính từ dài
So sánh bằng
S
1
+ tobe +(not) + AS
Tinhs từ ngắn hoặc dài
+ AS + S
2
Một số tính từ ngoại lệ: good(tốt) better(tốt hơn) the best ( tốt nhất)
Bad(dở) worse (dở hơn) the worst( dở nhất)
Different from: khác với
The same as: giống với
8.Các thì cơ bản
tt Tense(thì) Cấu trúc Cách dùng Dấu hiệu nhận biết
1.
The
simplee
present
S + V
(INF)
/V
(S/ES)
+
EX: I go to school every
morning.
Lan goes to school every
morning.
Diễn tả một hành động
lặp di lặp lại hoặc thờng
xuyên xảy ra, một thói
quen
Always, often, usualy,
sometimes,never,
Every / in the
summer
2.
The
simple
past
S + V
(ED/CộT 2)
+
I went to DongHoi last
Sunday.
They watched TV last night.
Diễn tả một hành động
đã xãy ra và chấm dứt
tại một thời điểm xác
định trong quá khứ
Yesterday , last
year,
2 days ago,
3.
The near
future
S + to be + going to + V
(inf)
+
I am going to visit my
friends.
Diễn tả một dự dịnh
chác chắn sẽ xãy ra
trong tơng lai gần
Tonight, tomorrow,
next Sunday,
4.
The
present
perfect
S + have/has + PP(động từ thêm
đuôi (ed) hoặc động từ ở cột 3)
We have learnt English for 3
years.
Lan has lived here since 2000
Diễn tả một hành động
xảy ra trong quá khứ,
kéo dài đến hiện tại và
có thể tiếp tục đến tơng
lai
For: + một khoảng
thời gian
Since: + một mốc thời
gian,
Hoặc không đề cập
đến thời gian
5. Used to
S + used to + V
(inf)
My father used to smoke
when he was young.
Diễn tả một thói quen
trong quá khứ mà nay
không còn nữa
6. Be / get S + tobe/get + used to +
Nói lên ai đó đã quen Chú ý: có thể dùng
used to
Ving
I am/get used to living
here
với làm việc gì đó
động từ get để thay
thế cho tobe
7.
The
present
continous
S + tobe + V-ing +
We are learning English at the
moment
Diễn tả một hành động
đang diễn ra tại thời
điểm nói
Now( bây giờ)
At the moment( tại
thời điểm này)
At present( lúc này)
Hoặc các tình huống
nh: Look! ( trông kìa)
Be careful! ( Hãy cẩn
thận)
VI. KT LUN:
L giỏo viờn trc tip ging dy, cú l tt c chỳng ta u mong hc sinh ca mỡnh
hc gii. Th nhng vic bi dng hc sinh gii qu tht khụng phi l cụng vic d
dng, nhng tụi tin rng vi tm lũng yờu ngh mn tr, chu khú, ham hc hi, tt c
chỳng ta u cú th lm c, bi l trong mi chỳng ta chc hóy cũn nh li dy ca
Bỏc H:
Khụng cú vic gỡ khú, ch s lũng khụng bn, o nỳi v lp bin, quyt chớ t
lm nờn.
Trờn õy l mt s vic m tụi ó v ang thc hin. Tụi mong rng nú cú th
cựng chia s vi cỏc bn ng nghip v nhng phng phỏp dy bi dng hc sinh
gii, nhm gúp phn lm cho danh hiu hc sinh gii Ting Anh cp huyn, cp tnh
c nhỡn thy ngy cng nhiu cỏc trng, nhm giỳp cỏc em cú th hc gii v t
thnh tớch cao trong vic hc Ting Anh, bi l Ting Anh úng mt vai trũ rt quan
trng trong thi k hi nhp ca nc ta hin nay.
VII. KIN NGH:
- i vi giỏo viờn:
Tt c chỳng ta cn quan tõm hn na i vi hc sinh cú hc lc gii mụn Ting
Anh, kp thi phỏt hin nhng ht ging tt cú k hoch bi dng. Chỳng ta khụng
ngng trao di chuyờn mụn, trao i kinh nghim vi ng nghip ngy cng cú c
nhng phng phỏp phự hp hn trong vic bi dng hc sinh ca mỡnh.
- i vi lónh o:
Nên báo cáo với nhà trờng về tình hình thực tế khó thành lập đội tuyển nh mong
muốn vì những học học sinh xuất sắc thờng chọn văn và toán . Đề nghị nhà trờng tổ chức
thi chọn 3 môn từ đầu năm học và có kế hoạch để phân bố đều số lợng cho cả 3 môn
Đề nghị Phòng bố trí lịch thi chọn HSG môn Tiếng Anh không trùng với các môn
Văn và Toán để các em học sinh giỏi xuất sắc có thể tham gia thi Tiếng Anh
gúp phn lm cho vic dy gii, hc gii tr thnh mt trong nhng hot ng
mi nhn trong s nghip giỏo dc ca chỳng ta, ngh cỏc cp lónh o quan tõm hn
na, cú ch khen thng xng ỏng i vi cỏc giỏo viờn cú hc sinh t gii Thị,
TnhCú th xem ú l mt trong nhng thnh tớch ni bc xột thi ua. Bi l mt
giỏo viờn cú hc sinh t gii cp Thị, Tnh thỡ qu tht rt xng ỏng c nhn danh
hiu l giỏo viờn dy gii, bi thnh tớch y chng minh c trỡnh chuyờn mụn v
kh nng s phm ca h, hn na s u t cú hc sinh gii rừ rng khú khn hn,
lõu di hn so vi quỏ trỡnh phn u c cụng nhn l giỏo viờn dy gii (ch qua
vi tun chun b , 2 tit dy thi v s h tr ca ng nghip).
iu m cú l tt c chỳng ta u cú th nhỡn thy c l cú c hc sinh
gii, giỏo viờn phi phn u c mt quỏ trỡnh t 3 hay 4 nm cú khi cũn lõu hn na.
Mong quý ng nghip úng gúp ý kin chuyờn ny hon thin hn. Xin chõn
thnh cm n.
Nam Hồng , ngy 12 thỏng 09 nm 2009
Ngời báo cáo chuyên đề
Nguyễn Thị Thu Thuỷ