Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (31-32) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.57 KB, 9 trang )

Tiết : 31 Thực hành:
CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU,
NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG
ĐIỆN
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức: Chế tạo một đoạn dây thép thành NC, biết cách nhận biết
một vật có phải là NC hay không?
Biết dùng kim NC để xđ tên từ cực của ống dây có dòng điện
chạy qua và chiều dòng điện chạy qua ống dây.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm thực hành và viết báo cáo thực hành.
3.Thái độ: Biết làm việc tự lực để tiến hành TN ,có tinh thần hợp tác với
các bạn trong nhóm.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 nguồn 3V, 2 đoạn dây dẫn: bằng thép, bằng đồng; ống dây A
quấn sẵn trên ống nhựa; ống dây B quấn sẵn trên ống nhựa trong, trên mặt
ống có khoét 1 lỗ tròn; 2 đoạn chỉ nilon mảnh(15cm); 1 công tắc, 1 giá TN;
1 bút dạ để đánh dấu.
Cá nhân: Mẫu báo cáo
III/ Hoạt động dạy học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn
bị
Kiểm tra:
HS
1
Nêu cấu tạo của động cơ điện một
chiều? Tại sao động cơ điện một chiều
trong kỹ thuật lại sử dụng nam châm điện?
Chữa bài tập 28.2 SBT


HS
2
Nêu đặc tính của nam châm vĩnh cửu
và cách chế tạo nó
GV: Chúng ta đã biết đặc tính của NC và
cách chế tạo nó, hôm nay chúng ta vào tiết
thực hành để biết thực tế chế tạo NC như
thế nào

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mẫu
báo cáo.
Hoạt động2: Nội dung thực hành:
-Nêu tóm tắt y/c của bài TH, nhắc nhở thái



Hs trả lời bài cũ





I.Chuẩn bị:


-Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực
hành.


II.Nội dung thực hành

1.Chế tạo nam châm vĩnh cửu
độ học tập.
-Giao dụng cụ TN cho các nhóm.
-Yêu cầu HS nghiên cứu phần 1gọi 1-2
HS tóm tắt các bước thực hiện.
-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, theo
dõi nhắc nhở, uốn nắn hđ của HS các
nhóm.








-Cho HS ng/cứu phần 2y/c HS nêu tóm
tắt nhiệm vụ TH phần 2.
-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, đén các
nhóm theo dõi và uốn nắn các hoạt động


-Nắm được y/c tiết học.

-Các nhóm nhận dụng cụ TH.
-Cá nhân ng/cứu SGK, nêu được tóm tắt các
bước thực hành chế tạo NC vĩnh cửu.
-Làm việc theo nhóm:
+ Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành
chế tạo NC từ 2 đoạn dây thép và đồng.

+Thử từ tính để xđ xem đoạn kim loại nào đã
trở thành NC.
+ Xác định tên từ cực của NC vừa được chế
tạo.
+ Ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng
1 của báo cáo những số liệu và kết luận thu
được.
2. Nghiệm lại từ tímh của ống dây có dòng
điện chạy qua:

của HS. Chú ý h/d cách treo kim NC.
-Theo dõi ,kiểm tra việc HS tự lực viết báo
cáo TH.
-Dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ,
hoàn chỉnh báo cáo thực hành.
-Thu báo cáo thực hành của HS.




Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá:
* Nêu nhận xét tiết thực hành về các mặt
của từng nhóm:
+ Thái độ học tập.
+ Kỹ năng thực hành
+ Kết quả TH


-Cá nhân ng/cứu SGK nêu được tóm tắt các
bước TH ở phần 2.

- Làm việc theo nhóm, tiến hành các bước
phần 2.
Ghi kết quả vào báo cáo TH.

- Thu dọn dụng cụ TH, vệ sinh lớp học.
-Nộp báo cáo thực hành.




* Củng cố và hướng dẫn tự học:
a. Củng cố: Ôn lại cho HS qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
b. Hướng dẫn tự học :
* Bài vừa học: Xem lại các bước thực hành đã học
*Chuẩn bị bài: “ Bài tập vận dụng nắm tay phải và qui tắc bàn tay
trái”.Các em nghiên cứu kĩ các bài bập phần này ở SGK




Tiết : 32 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY
PHẢI
VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Vận dụng được qui tắc nấm tay phải xđ chiều đường sức từ
của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. Vận dụng được qui tắc
bàn tay trái xđ chiều lực điện từ t/d lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua
đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng
điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố.
2.Kỹ năng: Thực hiện các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy

luận logíc.
3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: 1 ống dây dẫn, 1 thanh NC, 1 sợi dây mãnh, 1 giá TN, 1
nguồn điện, 1 công tắc.
Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK
III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu quy nắm tay phảI và quy
tắc bàn tay tái
Hoạt động2: Bài tập vận dụng
Bài tập 1
-Cho HS đọc và ng/cứu đầu bài 1
SGK.
-Bài này đề cập đến vấn đề gì?








Bài 1: (SGK)
a)Nam châm bị hút vào ống dây.
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây, lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau

đó nó xoay đi và khi cực bắc của NC
hướng về phía đầu B của ống dây thì
NC bị hút vào ống dây.

Hs quan sát TN do GV làm
-Dùng qui tắc nào để xác định chiều
đường sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua? Phát biểu qui tắc
nắm tay phải
-Cho HS khá-giỏi giải BT
này.Riêng HS TB và yếu h/d tham
khảo gợi ý cách giải trong SGK.
-Cho HS trao đổi trên lớp lời giải
câu a,b.
Gv làm TN kiểm tra

-Củng cố lại nội dung cần nắm qua
BT1
Bài tập2:
-Yêu cầu HS đọc đề BT 2, GV nhắc
lại các kí hiệu  ,  cho biết điều
gì, luyện cách đặt và xoay bàn tay
trái theo qui tắc phù hợp với mỗi
hình vẽ để tìm lời giải biểu diễn
trên hình vẽ.



Bài 2: (SGK)






F


 

F


a) b)







S

N


S


N



N


S
-Gọi 1 HS lên bảng giải BT 2

cả
lớp nhận xét kết quả GV sửa bài
giải trên bảng.
-Nêu nhận xét chung về việc thực
hiện các bước giải BT vận dụng qui
tắc bàn tay trái.








Bài tập 3:
-Yêu cầu HS giải BT 3.
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
 cả lớp nhận xétđi đến đáp án
đúng.







Bài 3 : (SGK)

a)Cặp lực F
1
, F
2
được biểu điễn trên
hình


B C

N S


A D







b)Cặp lực F
1
,F
2
làm cho khung quay

ngược chiều kim đồng hồ.
c)Để cho khung dây ABCD quay theo
chiều ngược thì lực F
1
,F
2
phải có
chiều ngược lại.Muốn vậy phải đổi
chiều dòng điện trong khung hoặc đổi
chiều đường sức từ.

* Củng cố và hướng dẫn tự học:
a. Củng cố: Hệ thống lại cách giải của ba bài đã giải
b. Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học: Xem lại cách giải 3 BT trên. Ôn lại qui tắc nắm tay phải,
qui tắc bàn tay trái. Giải BT 30.130.5 SBT.
*Chuẩn bị bài mới: Hiện tượng cảm ứng điện từ.


×