Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (33-34) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.05 KB, 13 trang )

Tiết 33 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Làm được TN dùng NCVC hoặc NC điện để tạo ra dòng điện
cảm ứng . Mô tả cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín
bằng NCVC hoặc NCĐ . Sử dụng được đúng 2 thuật ngư mới, đó là dòng
điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
2.Kỹ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng cảm ứng điện từ.
3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED , 1 thanh NC có trục quay
vuông góc với thanh. 1 NCĐ và 2 pin loại1,5V.
Cả lớp 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn, Tranh vẽ cấu tạo trong của Đi na

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra dòng
điện phải dùng nguồn điện là pin hoặc
HS: Cá nhân HS suy nghĩ trả lời
câu hỏi của GV.

ăcqui. Em có biết t/hợp nào không
dùng pin, ắcquy mà vẫn tạo ra dòng
điện được không?
GV gợi ý: Xe đạp của mình không có
pin hay ắcquy,vậy bộ phận nào đã làm
cho đèn của xe có thể phát sáng?
GV: Trong bình điện xe đạp (gọi là
đinamô) là một máy phát điện đơn
giản, nó có những bộ phận nào, chúng


h/đ ntn để tạo ra dòng điện? Bài
mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và
hoạt động của đinamô xe đạp
GV: Y/cầu HS q/sát hình 31.1 SGK và
q/sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các
bộ phận chính của đinamô.
- Gọi 1 HS nêu các bộ phận chính của
đinamô xe đạp.
-Yêu cầu HS dự đoán xem h/đ của bộ
phận chính nào của đinamô tạo ra


HS: Có thể đóng góp ý kiến khác
nhau về h/đ của đinamô xe đạp.





I/Cấu tạo và hoạt động của
đinamô xe đạp:

HS: Q/sát hình 31.1 kết hợp với
q/sát đinamô đã tháo vỏ, nêu được
các bộ phận chính của đinamô :
Cấu tạo: Gồm 1NC gắn trục quay
và cuộn dây

-Dự đoán.


dòng điện?
-Dựa vào dự đoán của HS, GV đặt vấn
đề nghiên cứu phần II.
Hoạt động 3: Dùng nam châm để
tạo ra dòng điện:
-Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, nêu
dụng cụ cần thiết để tiến hành TN và
các bước tiến hành.
GV:y/cầu hs làm TN đưa NC lại gần
hoặc ra xa cuộn dây phải nhanh và dứt
khoát
-Giao dụng cụ TN cho các nhóm, y/c
HS làm TN câu C1, trả lời câu C1.
-Hướng dẫn HS các thao tác TN:
+Đưa NC vào trong lòng cuộn dây.
+Để NC nằm yên một lúc trong lòng
cuộn dây.
+Kéo NC ra khỏi cuộn dây.
- Yêu cầu HS mô tả rõ,dòng điện
xuất hiện trong khi di chuyển NC


II/ Dùng NC để tạo ra dòng điện :
1.Dùng nam châm vĩnh cửu
Thí nghiệm 1: ( như SGK)

-Cá nhân đọc câu C1, nêu được
dụng cụ TN và các bước tiến hành
TN .


- Các nhóm nhận dụng cụ TN,
nhóm trưởng hướng dẫn các bạn
trong nhóm làm TN, q. sát hiện
tượng ,trả lời câu C1.
-Tiến hành TN 1 SGK.



- Mô tả từng trường hợp cả lớp
lại gần hay ra xa cuộn dây.


- Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự
đoán và làm TN kiểm tra dự doán
theo nhóm.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét qua TN







- ĐVĐ:NCĐ có thể tạo ra dòng điện
hay không? 2

- Yêu cầu HS đọc TN2, nêu d/cụ cần
thiết.
- Yêu cầu HS làm TN2, theo nhóm.

và GV theo dõi  nhận xét.


Thí nghiệm:C2
-Nêu dự đoán , sau đó tiến hành TN
kiểm tra dự đoán theo nhóm. Quan
sát hiện tượng  rút ra nhận xét
*)Nhận xét1: Dòng điện xuất hiện
trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa
một cực NC lại gần hay ra xa một
đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
2.Dùng nam châm điện



-Cá nhân HS nghiên cứu cách tiến
hành TN 2.
-Tiến hành TN theo nhóm dưới sự
h/d của GV.Thảo luận theo nhóm
- H/d HS lắp đặt dụng cụ TN.Lưu ý
lõi sắt của NCĐ đưa sâu vào lòng
ống dây.
- H/d HS thảo luận C3,y/c HS mô tả
được rõ:trong khi đóng hay ngắt
mạch điện thì từ trường của NCĐ
thay đổi thế nào?( dòng điện có
cường độ tăng lên hay giảm đi
khiến cho từ trường mạnh lên hay
yếu đi).
- GV chốt lại.






Hoạt động4: Hiện tượng cảm ứng
điện từ:
-Yêu cầu HS đọc phần thông báo
SGK.
trả lời C3.HS đại diện nhóm trả
lờiC3.
-Thảo luận chung cả lớp, đi đến
nhận xét về sự xuất hiện dòng điện.

*)Nhận xét 2:Dòng điện xuất hiện ở
cuộn dây dẫn kín trong thời gian
đóng và ngắt mạch của NCĐ,
nghĩalà trong thời gian trong thời
gian dòng điện của NCĐ biến thiên.

-Ghi nhận xét vào vở.
III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ:
-Đọc phần thông báo SGK để hiểu
về thuật ngữ:dòng điện cảm
ứng,hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi của
GV, sử dụng đúng thuật ngữ dòng
điện cảm ứng.




-Qua TN 1&2, hãy cho biết khi nào
xuất hiện dòng điện cảm ứng?




Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng
Y/cầu hs nghiên cứu câu C4 và nêu
dự đoán
- Y/cầu hs tiến hành TN kiểm tra câu
C4

Từ kết quả TN hãy cho biết dự đoán
có đúng không?

Y/c hs trả lời C5
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
và phần có thể em chưa biết.




-Cá nhân HS đưa ra dự đoán cho
câu C4.
HS tiến hành TN và quan sát hiện
tượng
-Nêu kết luận qua q/s TN kiểm tra.

C4: Nam châm quay trước nam

châm thì trong cuộn dây cũng xuất
hiện dòng điện

-Cá nhân hoàn thành câu C5.
-Cá nhân nắm phần ghi nhớ tại lớp
và đọc phần có thể em chưa biết.

Củng cố và hướng về nhà:
a. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức chính của bài.
Hướng dẫn HS làm BT 31.1 SBT
b. Hướng dẫn tự học :
*Bài vừa học: + Học thuộc ghi nhớ và các nhận xét 1-2.
+ Giải BT 31.231.4 SBT.
*Chuẩn bị bài mới: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.











Ngày 20. 12.2008 :
Tiết : 34 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM
ỨNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên

qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với NCVC hoặc NCĐ. Dựa
trên q/s TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xh dòng điện cảm ứng và sự
biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
Phát biểu được điều kiện xh dòng điện cảm ứng  vận dụng để giải thích và
dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xh hay không xh dòng điện cảm
ứng.
2.Kỹ năng: q/sát TN , mô tả chính xác tỉ mỉ TN. Phân tích tổng hợp kiến
thức cũ.
3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một NC
Bảng phụ :Bảng 1 sgk
III. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ và
nêu vấn đề
Bài cũ: Hãy nêu các cách dùng NC
để tạo ra dòng điện cảm ứng?
ĐVĐ: Vào bài như SGK.
Hoạt động2: Sự biến đổi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện
của cuộn dây:
- Thông báo: Xung quanh NC có
từ trường. Các nhà bác học cho
rằng chính từ trường gây ra dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn
kín. Từ trường được biểu diễn
bằng đường sức từ. Vậy hãy xét
xem trong các TN trên, số đường

sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây có biến đổi không?

I/Sự biến đổi số đường sức từ xuyên
qua tiết diện của cuộn dây:
(Xem SGK)








- HS q/s hình vẽ 32.1 đọc mục q/s
SGKtrả lời C1.


- H/d HS quan sát hình vẽ và tìm
hiểu số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây dẫn khi
NC ở xa và khi lại gần cuộn dây để
trả lời C
1
.
- H/d Hs thảo luận chung câu C
1

rút ra nhận xét.
ĐVĐ: Khi đưa 1 cực của NC lại

gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn
kín thì trong cuộn dây xuất hiện
dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất
hiện của dòng điện cảm ứng có
liên quan gì đến sự biến thiên số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây hay không?
Hoạt động 3:Tìm hiểu về điều
kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng
-Y/cầu HS dựa vào TN dùng NC
vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm
-Tham gia thảo luận câu C1nêu được
nhận xét 1 SGK.
* Nhận xét 1: (Học SGK



II/Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng:




-Cá nhân suy nghĩ  lập bảng đối
chiếu ,tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống trong bảng 1 SGK.





ứng và k
ết quả khảo sát sự biến đổi
của số đường sức từ qua tiết diện S
khi di chuyển NC, hãy nêu ra mối
quan hệ giữa sự biến thiên của số
đường sức từ qua tiết diện S và sự
xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Yêu cầu HS trả lời C
2
bằng việc
hoàn thành bảng 1.
- Dựa vào bảng 1 ở bảng phụ đã
được HS thảo luận hoàn thành, GV
hướng dẫn HS đối chiếu, tìm điều
kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
 Nhận xét 2.
- Yêu cầu HS vận dụng nhận xét
để trả lời C
4
.
- Có thể gợi ý khi đóng (ngắt)
mạch điện thì dóng điện qua NC
điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra
sự biến đổi của số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
-1 HS lên bảng điền vào bảng 1.

-Thảo luận để trả lời C3 rút ra nhận
xét 2.


* Nhận xét 2: (Học SGK)


- Suy nghĩ và trả lời câu C4.






- Tự nêu được KL về điều kiện xh
dòng điện cảm ứngđọc KL SGK.
* Kết luận: (Học SGK)

biến thiên tăng hay giảm.
- Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa
ra kết luận chung về điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng là gì?
- Kết luận này có gì khác với nhận
xét 2?
Hoạt động4: Củng cố và vận
dụng
* Củng cố: gọi 2 HS nhắc lại điều
kiện xuất hiện cảm ứng.
* Vận dụng: Cho HS giải C
5
.

-Tượng tự C5cho HS trả lời C6

- Tại sao khi cho NC quay quanh
trục trùng với trục của NC và cuộn
dây, thì trong cuộn dây không xuất
hiện dòng điện cảm ứng?
-Khắc sâu: Như vậykhông phải cứ
NC hay cuộn dây CĐ ,thì trong
cuộn dây xh dòng điện cảm ứngmà

- Kết luận tổng quát hơn. Đúng trong
mọi trường hợp.
- Ghi nhớ điều kiện xh dòng điện cảm
ứng.
III/ Vận dụng
-Vận dụng điều kiện xh dòng điện cảm
ứnggiải câu C5
C
5
: Khi quay núm của đinamô, NC
quay theo. Khi 1 cực của NC lại gần
cuộn dây,số đường sức từ qua tiết diện
S của cuộn dây tăng,lúc đó xh dòng
điện cảm ứng. Khi cực đó của NC ra xa
cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết
diện S của cuộn dây giảm,lúc đó cũng
xh dòng điện cảm ứng.

-Trả lời câu C6.
-Vì lúc đó số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không
điều kiện để trong cuộn dây xh

dòng điện cảm ứnglà cuộn dây dẫn
phải kín và số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây phải
biến thiên.
* Hướng dẫn về nhà ;
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập
- Ôn lại những kiến thức đã học
biến thiên.








×