Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (27-28) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.41 KB, 12 trang )

Tiết: 27 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP- NAM
CHÂM ĐIỆN
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Mô tả TN về sự nhiễm từ của sắt, thép.
- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế ra NC điện.
- Nêu được cá cách làm tăng lực từ của NC điện t/d lên một vật
2.Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch,
sử dụng các dụng cụ đo điện.
3.Thái độ: Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 ống dây, 1 la bàn hoặc 1 kim NC. 1 giá Tn, 1 biến trở, 1
nguồn điện , 1 ampe kế,1 công tắ điện, 1 lõi sắt non và 1 lõi thép, 1 ít đinh
ghim bằng sắt.
III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ và
nêu tình huống học tập


Bài cũ: Phát biểu quy tắc nắm tay
phải? Và chữa bài tập 24.1
Mô tả cấu tạo của NC điện. Nêu t/d
của NC điện và ứng dụng của NC
điện trong thực tế.?
ĐVĐ: như SGK
Hoạt động 2: Làm TN nghiên cứu
về sự nhiễm từ của sắt và thép
Y/c HS quan sát hình 25.1,đọc SGK
mục 1”thí nghiệm” tìm hiểu mục TN


, dụng cụ TN
Y/cầu hs nêu cách tiến hành TN.
-y/c HS làm TN theo nhóm.

-Lưu ý HS bố trí TN để cho kim NC
đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn
dây sao cho trục kim NC // với mặt
ống dây. Sau đó mới đóng mạch
điện.
-y/c HS các nhóm baó cáo kết quả






I. Sự nhiễm từ của sắt và thép:
1.Thí nghiệm: (như SGK
-Quan sát hình 25.1, nghiên cứu mục
1nêu được:mục đích TN, dụng cụ
TN, tiến hành TN.
-Các nhóm nhận dụng cụ TN,tiến
hành TN theo nhóm.
-Quan sát,so sánh góc lệch của kim
NC trong các trường hợp.


-Đại diện nhómbáo cáo kết quả TN.
-Khi đặt lõi sắt hoặc thép vào trong
lòng cuộn dây, đóng khoá K, góc lệch

TN.




?Lõi sắt hoặc lõi thép có tác dụng
gì?



-Tương tự GV y/c HS nêu được mục
đích TN ở hình 25.2, dụng cụ TN&
cách tiến hành TN
Y/cầu hs tiến hành TN
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả TN qua việc trả lời câu C1.
- Sự nhiễm từ của sắt non và thép có
gì khác nhau?
-Thông báo về sự nhiễm từ của sắt
và thép khi đặt vào trong từ trường.
Kim NC lớn hơn so với trường hợp
không có lõi sắt hoặc thép.
Lõi sắt hoặc thép làm tăngt/d từ
của ống dây có dòng điện.
-Quan sát hình 25.2 kết hợp với
nghiên cứu SGKphải nêu được mục
đích TN,cách mắc mạch điện.
-Tiến hành TNquan sát hiện tượng
xảy ra với đinh sắt trong 2 trường
hợp.

- Trả lời câu C1.

-Cá nhân nêu kết luận rút ra qua 2
TN.


2. Kết luận:
a) Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác
dụng từ của ống dây có dòng điện.

-Qua TN hình 25.1 và 25.2, rút ra
kết luận gì?





-ĐVĐ: Nguyên nhân nào đã làm
tăng t/d từ của ống dây có dòng điện
chạy qua?
Hoạt động 3:Tìm hiểu về cấu tạo
và tác dụng của nam châm điện
- Nêu cấu tạo của nam châm điện?
-Sự nhiễm từ của sắt non và thép có
gì khác nhau?
-Thông báo về sự nhiễm từ của sắt
và thép khi đặt vào trong từ trường.
-y/c HS làm việc với SGK để trả lời
C2
b) Khi ngắt điện lõi sắt non mất hết

từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ
tính.

II.Nam châm điện:
* Cấu tạo: Gồm 1 ống dây dẫn trong
có lõi sắt non.

* Cách làm tăng lực từ của NC điện:
_ Tăng cường độ dòng điện chạy
qua các vòng dây.
_ Tăng số vòng của ống dây






-Cá nhân đọc SHK, kết hợp q/ sát
hình 25.3, tìm hiểu về cấu tạo NC



- Có những cách nào làm tăng lực từ
của NC điện?

-y/c HS trả lời câuC3
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
Hoạt động 4: Củng cố và vận
dụng:
* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/69

-y/c cá nhân HS hoàn thành C4, C5,
C6.
GV tổ chức hs trả lời các câu hỏi

-Ngoài 2 cách đã học , còn cách nào
làm tăng lực từ của NC điện nữa
không?


điện và ý nghĩa các con số ghi trên
cuộn dây của NC điện.
-Nghiên cứu thông tin SGK biết và
nêu được các cách làm tăng lực từ
của NC điện.
-Quan sát hình 25.4 và trả lời C3.
- cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ SGK/69
III. Vận dụng:
C4:Vì mũi kéo làm bằng thép nên khi
chạm vào thanh nam châm nó đã bị
nhiễm từ và vẫn giữ được từ tính trở
thành nam châm vĩnh cửu nên hút
được các vụn sắt
C5: Ngắt dòng điện
C6 : Lợi thế của NC điện:
_ Có thể tạo NC điện cực mạnh
bằng cách tăng số vòng dây và tăng
CĐDĐ đi qua ống dây.
_ Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống
dây là NC điện mất hết từ tính.

_ Có thể thay đổi tên từ cực của NC
điện bằng cách đổi chiều dòng điện
qua ống dây.





- Cá nhân đọc mục có thể em chưa
biết SGK.


*. Củng cố và hướng dẫn tự học:
a. Củng cố : GV hệ thống lại cho HS kiến thức vừa học
Hướng dẫn cho HS làm bài tập 25.1 SBT
b. Hướng dẫn tự học :
*Bài vừa học: + Học thuộc bài theo vở ghi và ghi nhớ SGK/ 69
+ Giải BT 25.2 25.4/SBT
*Bài sắp học: “ ứng dụng của NC điện”
- Câu hỏi soạn bài : NC ứng dụng để làm gì trong thực tế?












Tiết : 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, t/d của NC
trong le điện từ , chuông báo động. Kể một số ứng dụng của NC trong đời
sống và kỹ thuật.
2.Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải thích các hoạt động của
NC điện.
3.Thái độ: Thấy được vai trò to lớn của vật lý học, từ đó có ý thức học tập,
yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 ống dây điện, 1 giá TN, 1 nguồn, 1 biến trở, 1 công tắc, 1
ampe kế, 1 NC chữ U, 5 đoạn dây nối, 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ
cấu tạo trong.
Cả lớp tranh vẽ :26.2, 26.3, 26.4 SGK
III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ và đặt
vấn đề
Bài cũ: Mô tả TN về sự nhiễm từ của
sắt và thép và rút ra kết luận. Giải
thích vì sao người ta dùng lõi sắt non
để chế tạo NC điện?
Nêu các cách làm tăng lực từ của NC
điện t/d lên 1 vật. Làm BT 25.1.?




Học sinh trả lời câu hỏi







ĐVĐ: như SGK
-GV: 1 trong những ứng dụng của NC
phải kể đến đó là loa điện. Vậy loa
điện cấu tạo và hoạt động dựa trên
nguyên tắc nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc
hoạt động và cấu tạo của loa điện
?Loa điện hoạt động dựa trên ngtắc
nào?
- Yêu cầu HS đọc SGK phần a
-Y/cầu hs nêu cách tiến hành TN

GV: Hướng dẫn HS khi treo ống dây
phải lồng vào 1 cực của NCchữ U, giá
treo ống dây phải di chuyển linh hoạt
khi có t/d lực , khi di chuyển con chạy
của biến trở phải nhanh và dứt khoát.
-Có hiện tưọng gì xảy ra với ống dây
trong 2 trường hợp?
-GV yêu cầu hs thảo luận rút ra kết



I. Loa điện:
1. Nguyên tắc hoạt động của loa
điện:
Hs nêu được ngtắc hoạt động của
loa điện :
Loa điện hoạt động dựa vào tác
dụng từ của nam châm len ống dây
có dòng điện chạy qua.
a) Thí nghiệm:
HS hoạt động nhóm tiến hành TN
và quan sát hiện tượng


HS mô tả hiện tượng xẩy ra
Hs rút ra kết luận
b)Kết luận: (học SGK/70)


luận GV thông báo đó chính là
ng/tắc h/đ của loa điện.
Vậy loa điện có cấu tạo ntn?
-Y/c HS tìm hiểu cấu tạo của loa điện
trong SGK
Gv treo hình 26.2 và gọi 1hs lên bảng
chỉ các bộ phận của loa điện qua hình
vẽ 26.2
-Chúng ta biết vật dao động phát ra âm
thanh.Vậy q/t biến đổi d/đ diện thành
d/đ âm trong loa điện diễn ra ntn? Các
em cùng ng/cứu phần thông báo của

mục 2
-Gọi 1-2 HS trả lời tóm tắt quá trình
biến đổi dao động điệnthành dao động
âm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo và
hoạt động của Rơ le điện từ
-y/c HS đọc SGK phần 1.
-Rơle điện từ là gì?
2.Cấu tạo của loa điện:
Gồm : ống dây chữ L, nam châm
mạnh E, màng loa M


HS nghiên cứu SGK về sự biến đổi
dao động điện thành dao đông âm
của loa điện
HS mô tả được sự biến đổi dao
động điện thành dao động âm của
loa điện
II. Rơle điện từ:
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle
điện từ:
Hs nghiên cứu SGK và nêu được
tác dụng của Rơ le điện từ
HS chỉ được các bộ phận của Rơ le
* Bộ phận chủ yếu gồm một NC
điện và 1 thanh sắt non.
C1: Khi đóng khoá K, có dòng điện
Hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơle
điện từ. Nêu t/d của mỗi bộ phận?

-Treo hình phóng to 26.3 SGK.Y/c HS
chỉ rõ từng bbộ phận và giải thích h/đ
của rơle điện từ.
-y/c cá nhân HS hoàn thành C1 để
hiểu rõ hơn nguyên tắc hoạt động của
rơle điện từ.
Gọi hs trả lời câu C1


-Rơle điện từ được ứng dụng nhiều
trong thực tế và kỹ thuật, một trong
những ứng dụng cúa rơle điện từ là
chuông báo động. Chúng ta cùng tìm
hiểu về h/đ của một chuông báo động
thiết kế cho gia đình dùng để chống
trộm.
-y/c HS làm việc độc lập với SGK
nghiên cứu hình 26.4 và trả lời C2.
chạy qua qua mạch 1, NC điện hút
thanh sắt và đóng mạch điện.
2. Ví dụ về ứng dụng về rơle điện
từ:
Chuông báo động.
HS hoạt động cá nhân trả lời C2
HS lên bảng trình bày
C2:Khi đóng cửa, chuông không
kêu vì mạch điện hở.
_ Khi cửa bị hé mở, chuông kêu
vì cửa mở đã làm hở mạch điện1,
NC điện mất hết từ tính, miếng sắt

rơi xuống và tự động đóng mạch
điện 2.

III. Vận dụng:
C
3
: Trong bệnh viện, bác sĩ có thể
lấy mạt sắt nhỏ li ti rakhỏi mắt của
bệnh nhân bằng cách đưa NC l;ại
gần vị trí có mạt sắt, NC tự động
- Chỉ định HS lên bảng mô tả.
Hoạt động 4 : Củng cố và vận dụng :

Nêu nội dung cơ bản của bài học cần
nắm ?

- Y/cầu hs vận dụng hoàn thành câu
C3 & C4.
- Cho HS đọc mục có thể em chưa biết
biết thêm 1 ứng dụng của NC.
hút các mạt sắt ra khỏi mắt.
C4: Khi dòng diện qua động cơ
vượt qua smức cho phép, t/d từ của
NC điện mạnh lên, thắng lực đàn
hồi của lò so và hút chặc lấy thanh
sắt S làm cho mạch điện tự động
ngắt.


*Củng cố và hướng dẫn tự học:

a. Củng cố: Hướng dẫn HS làm thêm BT 26.1 SBT
b. Hướng dẫn tự học :
*Bài vừa học: + Học bài theo vở ghi và ghi nhớ sgk/ 72và làm BT
26.2- 26.4
*Chuẩn bị bài mới: “ Lực điện từ”
- Câu hỏi soạn bài: + Tác dụng từ lên dây dẫn có dòng điện
như thế nào?
+ Nêu quy tắc bàn tay trái ?


×