Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Toán 13-18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.67 KB, 51 trang )

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 13 MÔN: TOÁN
TIẾT: 61 BÀI: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 8.
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
Kó năng:
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3 (a, b), Bài 4.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
Que tính. - Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.
Giải toán 53 – đi một số. GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài: Ghi tựa
a. Hoạt động 1: 14 – 8
Bước 1: Nêu vấn đề
- GV cầm 14 que tính và nêu bài toán.
+Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn
bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nhắc lại bài
+Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm
gì?
- Viết lên bảng 14 – 8
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, thảo luận


nhóm đôi để tìm cách bớt đi 8 que tính. Sau
đó báo cáo kết quảû
+Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Đầu tiên cô bớt 4 que tính rời trướùc.
Chúng ta còn bớt bao nhiêu que tính nữa?-
Vì sao?
- Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo một bó
thành 10 que tính rời. Bớt 4 que tính còn lại
6 que tính
- Vậy 14 – 8 bằng mấy?
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính sau
đó nêu lại cách làm của mình.
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách trừ
- Nghe và phân tích đề
- Nhắc lại bài toán
+Thực hiện phép trừ 14 – 8
- Thao tác trên que tính. Kết quả
còn 6 que tính
+Có 14 que tính
+Bớt 4 que tính nữa
- Vì 4 + 4 = 8
- Còn 6 que tính
- 14 – 8 = 6
+Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới
thẳng cột với 4. Viết (-) và kẻ vạch
ngang
+Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ
được 8, lấy 14 trừ đi 8 bằng 6. Viết

6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
b. Hoạt động 2. Lập bảng công thức: 14
trừ đi một số.
- GV treo bảng phụ chép sẵn bảng công
thức 14 trừ đi một số như SGK.
- Yêu cầu HS dùng que tính tìm ra kết quả
của từng phép tính trong bảng công thức.
- Yêu cầu HS đọc đọc thuộc.
c. Hoạt động 3. Luyện tập thực hành
Bài 1.
Yêu cầu HS nêu miệng kết quả của từng
phép tính ở phần a. GV ghi kết quả vào
từng phép tính
- Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5
không, vì sao?
- Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả
14 – 9 và 14 – 5 không? Vì sao?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
- Yêu cầu so sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6
- Kết luận: Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 bằng
14 – 6
Bài 2 - Gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em làm
2 phép tính. Sau đó nêu lại cách thực hiện
tính 14– 9 14 – 8.
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu của bài
+Muốn tính hiệu khi đã biết số bò trừ và số
trừ ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài mỗi em 1 phép

tính.
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4. Gọi 1 HS đọc đề bài
+Bán đi nghóa là thế nào?
- Trình bày bài giải vào vở.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả
- Nối tiếp thông báo kết quả của
các phép tính.
- HS học thuộc bảng công thức
- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc
tổ) nêu kết quả của từng phép tính.
Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- Không cần. Vì khi đổi chỗ các số
hạng thì tổng không thay đổi.
- Có. vì 5 và 9 là số hạng trong
phép cộng 9 + 5 = 14. Khi lấy tổng
trừ số hạng này sẽ đựoc số hạng kia
- Làm bài vào vở và nêu kết quả
- Ta có 4 + 2 = 6
- Có cùng kết quả là 8
- HS làm bài vào vở. đổi chéo vở
để kiểm tra
- Nhận xét đúng / sai bài trên bảng
- Đặt tính rồi tính hiệu
+Ta lấy số bò trừ trừ đi số trừ
- HS tự làm bài vào vở. HS nêu
cách đặt tính và thực hiện tính của
3 phép tính trên
- Cả lớp đọc thầm
+Bán đi nghóa là bớt đi

Giải.
Số quạt điện còn lại là:
14 – 6 = 8 (quạt điện)
Đáp số: 8 quạt điện
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi 1 số HS xung phong đọc thuộc bảng công thức
14 trừ đi một số.
5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng công thức. Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 13 MÔN: TOÁN
TIẾT: 62 BÀI: 34 – 8
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhờ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
Kó năng:
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bò trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:

Que tính, bảng gài
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng các bảng công thức 14 trừ đi một số -
Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 14 – 8
- Nhận xét và ghi điểm HS
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
*Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay
cô cùng các em tìm hiểu qua bài 34 – 8
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 34 – 8
Bước 1. Nêu vấn đề.
- Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao
nhiêu que tính
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm
gì?
Bước 2. Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4
que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que rồi thông
báo lại kết quả.
- 34 que tính bớt đi 8 que tính, còn lại bao
nhiêu que?
- Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu?
Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt
tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ cách đặt
tính và cho một vài HS nhắc lại. Nếu chưa
đúng thì gọi HS khác thực hiện hoặc hướng
dẫn trực tiếp bằng các câu hỏi.
- Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính.

b. Hoạt động 2. Luyện tập thực hành
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách
tính của một số phép tính
- Nhận xét ghi điểm
- Nghe, nhắc lại bài toán và tự
phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 34 – 8
- Thao tác trên que tính
- Còn 26 que tính
- 34 trừ 8 bằng 26
+Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới
thẳng cột với 4. Viết (-) và kẻ
vạch ngang
+ 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8
được 6, viết 6 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng
2, viết 2.
- Nghe và nhắc lại.
- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách
tính cụ thể của một vài phép tính
HS khá
giỏi thực
hiện hết
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Bài 2 1 HS đọc Yêu cầu của bài.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính
và thực hiện tính của từng phép tính.
Nhận xét và ghi điểm
Bài 3 Gọi 1 HS đọc đề bài

- Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải,
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Nhận xét và ghi điểm HS
Bài 4. Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết trong một tổng, cách tìm số bò trừ trong
một hiệu và làm bài tập.
- Lấy số bò trừ trừ đi số trừ.
3 HS lên bảng làm mỗi HS làm
một ý.
- Trả lời.
- Đọc và phân tích đề.
- Bài toán về ít hơn
Tóm tắt
- Nhà Hà nuôi: …34 con
- Nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà: 9
con
- Nhà Ly nuôi: … con gà?
Giải.
Số con gà nhà bạn Ly nuôilà?
34 – 9 = 25(con gà)
Đáp số: 25 con gà
x + 7 = 34 x – 14 = 36
x = 34 – 7 x = 36 + 14
x = 27 x = 50
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính 34 – 8.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em còn
chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập.
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 13 MÔN: TOÁN
TIẾT: 63 BÀI: 54 – 18
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.
Kó năng:
- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vò đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
Que tính
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
HS1: 74 – 6; 44 – 5; 74 – 6
HS2 Tìm x: x + 7 = 54; 54 – 7
GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay, cô
cùng các em học về cách thực hiện phép trừ
dạng 54 – 18 và giải các bài toán có liên quan.
a. Hoạt động 1: Phép trừ 54 – 18
Bước 1: Nêu vấn đề.
- Đưa ra bài toán: Có 54 que tính, bớt đi 18 que
tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế

nào?
Bước 2. Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 4 que tính
rời.
- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận
để tìm cách bớt đi 18 que tính và nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Hỏi: 54 que tính, bớt đi 18 que tính, còn lại bao
nhiêu que tính?
+Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu?
Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính.
Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?
+ Em đã thực hiện tính như thế nào?
b. Hoạt động 2. Luyện tập - thực hành
Bài 1 Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách
tính của một số phép tính.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2.
- Gọi 1 HS đọc Yêu cầu của bài.
+Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gọi 3
HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính
và thực hiện tính của từng phép tính.
Nhận xét và cho điểm.
Bài 3. - Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+Nghe, nhắc lại bài toán. Tự
phân tích bài toán.
+Thực hiện phép trừ 54 – 18

- Lấy que tính và nói: Có 54 que
tính.
- Thao tác trên que tính và trả
lời, còn 36 que tính.
- Nêu cách bớt
+Còn lại 36 que tính
+ 54 trừ 18 bằng 36
+ Viết 54 rồi viết 18 dưới 54 sao
cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột
với 5. Viết (-) và kẻ vạch ngang.
+ 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8
bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1
bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách
tính cụ thể của một vài phép
tính.
+ Lấy số bò trừ, trừ đi số trừ.
- Trả lời.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
- 54
18
36
- 74 - 64 - 44
47 28 19
2

7
3
6
2
5
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ Vì sao em biết?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải,
- 1 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét cho điểm.
Bài 4 . - Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình
gì?
- Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải
nối mấy điểm với nhau?
- Yêu cầu HS tự vẽ hình.
- Đọc và phân tích đề.
+ Bài toán về ít hơn
+ Vì ngắn hơn cũng có nghóa là ít
hơn.
Tóm tắt.
Vải xanh dài: 34 dm
Vải tím ngắn hơn vải xanh: 15
dm
Vải tím dài: … dm?
Giải.
Mảnh vải tím dài là:
34 – 15 = 19 (dm)
Đáp số: 19 dm
- Hình tam giác.
- Nối 3 điểm với nhau.

- Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính 54 – 18.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có dạng 54 – 18
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 10 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 13 MÔN: TOÁN
TIẾT: 64 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18.
Kó năng:
- Tìm số bò trừ hoặc tìm số hạng chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3a, Bài 4.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
Que tính. - Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay, cô
cùng các em học luyện tập.

a. Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1 Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau.
- Nhâïn xét và cho điểm.
Bài 2.
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Thực hiện tính từ đâu?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập. Gọi 3
HS lên làm bài, mỗi HS làm 2 con tính.
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính
và thực hiện phép tính: 84 – 47; 30 – 6; 60 –
12.
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Nêu lại cách tìm số
hạng trong một tổng, số bò trừ trong một hiệu
và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng sau đó cho
điểm.
Bài 4.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và tự giải.
- HS tự làm bài sau đó nối tiép
nhau theo bàn hoặc tổ để báo
cáo kết quả từng phép tính.
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để

kiểm tra bài của nhau.
- Đọc đề bài
- Chú ý đặt tính sao cho đơn vò
thẳng cột với đơn vò, chục thẳng
cột với chục.
- Thực hiện tính từ hàng đơn vò.
- Làm bài.
- Nhận xét bài bạn về cách đặt
tính, kết quả tính
- 3 HS lần lượt trả lời
- Trả lời sau đó 3 HS lên bảng
làm bài, cả lớp làm vào vở bài
tập.
- Đọc đề bài.
- Bài toán cho biết: Có 84 ô tô
và máy bay, trong đó ô tô có 45
chiếc.
- Hỏi có bao nhiêu máy bay?
- Làm bài.
Tóm tắt.
Ô tô và máy bay: 84 chiếc
Ô tô: 45 chiếùc
Máy bay: … chiếc?
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

- Tại sao lại thực hiện tính trừ?
Bài 5.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu
vẽ hình gì?
- Yêu cầu HS tự vẽ.
- Hình vuông có mấy đỉnh?
Giải.
Số máy bay có là:
84 – 45 = 39 (chiếc)
Đáp số: 39 chiếc
- Vì 84 là tổng số ô tô và máy
bay. Đã biết số ô tô. Muốn tính
máy bay ta lấy tổng số trừ đi số ô
tô.
- Vẽ hình vuông.
- HS thực hành vẽ. 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.
- Có 4 đỉnh
HS khá
giỏi thực
hiện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Nêu cách đặt tính và tính của 84 – 47
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 13 MÔN: TOÁN
TIẾT: 65 BÀI: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:

- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Kó năng:
+ Bài tập cần làm: Bài 1.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
Que tính
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay
chúng ta học về các phép trừ có nhớ dạng 15,
16, 17, 18 trừ đi một số
a. Hoạt động 1: Trừ đi một số.
Bước 1: 15 – 6.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 6 que
tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính.
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
+ 15 que tính bớt đi 6 que tính còn bao nhiêu
que tính?
+ Vậy 15 trừ 6 bằng mấy?
- Viết lên bảng 15 – 6 = 9.
Bước 2.
- Nêu: Tương tự như trên, hãy cho biết 15 que
tính bớt 7 que tính còn mấy que tính?

- Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8.
- Yêu cầu HS sử dung que tính để tìm kết quả
các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công
thức15 trừ đi một số.
b. Hoạt động 2. 16 trừ đi một số
- Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi
còn bao nhiêu que tính.
+ 16 bớt 9 còn mấy?
- Vậy 16 trừ 9 bằng mấy?
- Viết lên bảng: 16 – 9 = 7
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả
16 – 8: 16 – 7.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh
c. Hoạt động 3. 17, 18 trừ đi một số
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả
của các phép tính: 17 - 18 ; 17 – 9 ; 18 – 9
- Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép
tính trên bảng các công thức.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng
các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
d. Hoạt động 4. Luyện tập, thực hành
Bài 1:- Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi
ngay kết quả vào Vở bài tập.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
Hỏi thêm: Có bạn HS nói khi biết 15 – 8 = 7,
muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết
quả là 6. Theo em bạn đó nói đúng hay sai? Vì
sao?

- Yêu cầu HS tập giải thích với các trường hợp
khác.
- Nghe và phân tích đề toán.
+ Thực hiện phép trừ 15 – 6
- Thao tác trên que tính
+ Còn 9 que tính
+ 15 – 6 = 9
- Thao tác trên que tính và trả
lời: 15 que tính, bớt 7 que tính
còn 8 que tính.
- 15 – 7 = 8
- 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6
- Đọc bài.
- Thao tác trên que tính và trả
lời: Còn lại 7 que tính
+16 bớt 9 còn 7.
+ 16 – 9 = 7
- Trả lời: 16 – 8 = 8
16 – 7 = 9
- Đọc bài
- Thảo luận theo cặp và sử dụng
que tính để tìm kết quả.
- Điền số để có:
17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 –
9 = 9
- Đọc bài và ghi nhớ.
- Ghi kết quả các phép tính.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả
của từng phép tính. Mỗi HS chỉ
đọc kết quả của 1 phép tính.

- Cho nhiều HS trả lời.
- Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9
nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1
hay 7 – 1 (7 là kết quả bước tính
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Trò chơi: Nhanh mắt khéo tay.
+ Nội dung: Bài tập 2.
+ Cách chơi: Thi giữa các tổ. Chọn 4 thư ký
(mỗi tổ cử 1 bạn). Khi GV hô lệnh bắt đầu, tất
cả HS trong lớp
cùng thực hiện nối phép tính với kết quả đúng.
Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư ký ghi số
bạn giơ tay của
các tổ. Sau 5 phút, tổ nào có nhiều bạn xong
nhất và đúng là tổ chiến thắng.
15 – 8).
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18
trừ đi một số.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 14 MÔN: TOÁN
TIẾT: 66 BÀI: 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
Kó năng:
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b).

Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
- Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn lên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau:
HS1. Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9; 18 – 9.
HS2. Tính nhẩm: 16 – 8; 15 – 7 – 3; 18 – 9 – 5.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng
ta cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ
dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
a. Hoạt động 1. Phép trừ 55 – 8.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que
tính, hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm thế nào?
- Mời 1 HS thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới
lớp làm bài vào vở nháp
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
- Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả
của từng phép tính.
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
b. Hoạt động 2. Giới thiệu phép tính: 56 – 7;
37 – 8; 68 – 9.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách

thực hiện các phép trừ 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
Yêu cầu không được sử dụng que tính.
c. Hoạt động 3. Luyện tập – thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 –
9; 96 – 9; 87 – 9.
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9?
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng
chưa biết trong một tổng và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu
gồm những hình vẽ gì ghép lại với nhau?
- Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình
chữ nhật trong mẫu.
- Lắng nghe và phân tích đề
toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 – 8.
- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới
sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn
vò). Viết dấu (-) và kẻ vạch
ngang.
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vò (từ
phải sang trái) 5 không trừ được
8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ
1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4.
- 55 trừ 8 bằng 47
6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7

bằng 9, viết 9, nhớ 1. 5 trừ 1
bằng 4, viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng
49.
7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8
bằng 9, viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1
bằng 2, viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng
29
8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9
bằng 9, viết 9, nhớ 1. 6 trừ 1
bằng 5, viết 5.
Vậy 68 trừ 9 bằng 59.
- Làm bài vào vở.
- Thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn cả về cách
đặt tính, kết quả phép tính.
- Tự làm bài vào vở.
x+ 9 = 27
x = 27 – 9
x = 18
7 + x = 35
x = 35 – 7
x = 28
x + 8 = 46
x = 46 – 8
x = 38
- Vì x là số hạng chưa biết, 9 là
số hạng đã biết, 27 là tổng trong
phép cộng x + 9 = 27. Muốn tính
số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ
đi số hạng đã biết.

- Mẫu có hình tam giác và hình
chữ nhật ghép lại với nhau.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vởõ. - Chỉ bài trên bảng
- Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì?
- Thực hiện tính theo cột dọc ta phải thực hện từ đâu?
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 14 MÔN: TOÁN
TIẾT: 67 BÀI: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
Kó năng:
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.

+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1), Bài 3.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
Que tính. - Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau:
HS1: Thực hiện 2 phép tính 55 – 8; 66 – 7. Và nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 66 – 7.
HS2: Thực hiện 2 phép tính: 47 – 8; 88 – 9. Và nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 47 – 8.
Nhâïn xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay
chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện phép tính
trừ có nhớ dạng:
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
a. Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ 65 – 38.
- Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt đi 38 que
tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép tính trừ 65 –
38.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
phép tính trừ 65 – 38. HS dưới lớp làm vào
bảng con.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hện

phép tính
- Yêu cầu HS khác nhắc lại sau đó cho HS cả
lớp làm phần a, bài tập 1.
- Gọi HS dưới nhận xét các bài trên bảng của
bạn.
- Có thể yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính của 1
đến 2 phép tính trong các phép tính trên.
b. Hoạt động 2. Giới thiệu các phép trừ: 46 –
17; 57 – 28; 78 – 29.
- Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 và
Yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp
làm vào bảng con.
- Nhâïn xét sau đó gọi 3 HS lên bảng lần lượt
nêu cách thực hiện của mình đã làm.
- Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhâïn xét và cho điểm HS.
c. Hoạt động 3. Luyện tập – thực hành.
Bài 2. Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng và gọi 2 HS lên bảng điền
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao con biết?
- Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở.
- 1 HS lên bảng giải
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
Chấm một số bài
- Nhận xét

+ Viết 65 rồi viết 38 dưới 65 sao
cho 8 thẳng cột với 5, 3 thẳng cột
với 6. Viết dấu (-) và kẻ vạch
ngang.
+ 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8
bằng 7, viết 7 nhớ 1. 3 thêm 1 là
4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
- Nhắùc lại và làm bài. 5 HS lên
bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
một con tính.
- Nhâïn xét bài của bạn trên
bảng, về cách đặt tính, cách thực
hiện phép tính.
- Đọc phép tính.
- Làm bài.
- Trả lời
- Cả lớp làm bài: 3 HS lên bảng
thực hiện 3 phép tính: 96 – 48;
98 – 19; 76 – 28.
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
- Điền số thích hợp vào ô trống?
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
Đọc đề bài
Dạng ít hơn. Vì mẹ kém bà.
Lấy 65 - 27
Làm bài vào vở.
Giải
Số tuổi năm nay của mẹ là
65 - 27 = 38(tuổi)
Đáp số: 38 tuổi

HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện.
- 65
38
27
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 14 MÔN: TOÁN
TIẾT: 68 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Kó năng:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
- 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm nay
chúng ta sẽ ôn lại các dạng tính trừ có nhớ.
a. Hoạt động 1. Luyện tập thực hành.
Bài 1. Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào
bảng con.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
Bài 2.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào
vở.
Hãy so sánh kết quả của 15 – 5 – 1 và 15 – 6.
- So sánh 5 + 1 và 6.
- Hãy giải thích vì sao 15 – 5 – 1 = 15 – 6.
Kết luận: Khi trừ một số đi một tổng cũng
bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết
15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả của 15
– 6 – 9.
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách thực hiện
- Nhâûm và ghi kết quả
- HS nối tiếp nhau thông báo kết
quả (theo bàn hoặc theo tổ). Mỗi

HS thi đọc kết quả một phép tính.
+ Tính nhẩm.
- HS làm bài và đọc chữa. Chẳng
hạn: 15 trừ 5 trừ 1 bằng 9. 15 trừ
6 bằng 9.
- Bằng nhau và cùng bằng 9.
- 5 + 1 = 6
- Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6 nên 15 – 5
– 1 bằng 15 – 6.
- Đăït tính rồi tính
- Tự làm bài. 4 HS lên bảng làm
bài.
- Nhận xét bài trên bảng của banï
về cả cách đặt tính và thực hiện
phép tính.
- Trả lời.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
phép tính của 4 phép tính.
- Nhâïn xét và cho điểm HS.
Bài 4 Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và tự làm bài vào vở.
- Đọc đề bài
+ Bài toán về ít hơn
- Làm bài
Tóm tắt
? l

Bài giải
Số lít sữa chò vắt được là:
50 – 18 = 32 (l)
Đáp số: 32 lít.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 14 MÔN: TOÁN
TIẾT: 69 BÀI: BẢNG TRỪ
I. Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
Kó năng:
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1).
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
- Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau:
HS1. Đặt tính và thực hiện phép tính: 42 – 16; 71 – 52.
HS2. Tính nhẩm: 15 – 5 – 1; 15 – 6
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

* Giới thiệu bài. Trong bài học hôm nay
chúng ta sẽ nhớ lại và khắc sâu bảng trừ 11,
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
a. Hoạt động 1. Bảng trừ.
* Trò chơi: Thi lập bảng trừ.
Chuẩn bò: 4 tờ giấy rô – ky to, 4 bút dạ màu.
- Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi. Phát
cho mỗi đội 1 tờ giấy và một bút. Trong thời
gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ.
- GV cùng cả lớp kiểm tra. GV gọi đại diện
từng đội lên đọc từng phép tính trong bảng trừ
của đội mình.
Sau mỗi phép tính HS dưới lớp hô to đúng /
sai. Nếu sai GV đánh dấu đỏ vào phép tính đó.
- Kết thúc cuộc chơi: Đội nào có ít phép tính
sai nhất là đội đó thắng cuộc.
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 2.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào
vở.
5 + 6 - 8 = 3 9 + 8 – 9 = 8
8 + 4 – 5 = 7 6 + 9 – 8 = 7
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
Bài 3.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biêt mẫu
gồm những hình gì ghép lại với nhau.
- Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình
chữ nhật trong mẫu.
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vởõ.

Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số.
Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số; 18
trừ đi một số.
Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một
số.
Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ đi một
số.
- Đội nào làm xong, dán bảng trừ
của đội mình lên bảng.
- Nhẩm và ghi kết quả. 3 HS
thực hiện trên bảng lớp
3 + 9 – 6 = 6, 7 + 7 – 9 = 5
- Nhận xét bài bạn trên bảng. Tự
kiểm tra bài của mình.
- Mẫu có hình tam giác và hình
vuông ghép lại với nhau.
- Chỉ bài trên bảng
- Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy:

TUẦN: 14 MÔN: TOÁN
TIẾT: 70 BÀI: LUYỆN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán
về ít hơn.
Kó năng:
- Biết tìm số bò trừ, số hạng chưa biết.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3b, Bài 4.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
Que tính. - Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ Giới thiệu bài: Tiết luyện tập
hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các
dạng tính trừ có nhớ, tim số hạng
chưa biết trong một tổng, số bò trừ
chưa biết trong một hiệu.
a. Hoạt động 1. Luyện tập thực
hành.
Bài 1: Trò chơi “Xì điện”
- Chuẩn bò: Chia bảng thành 2
phần. Ghi các phép tính trong bài
tập 1 lên bảng. Chuẩn bò 2 viên

phấn màu (xanh, đỏ).
Chú ý: Khi được quyền trả lời mà
HS lúng túng không trả lời được
ngay thì mất quyền trả lời và xì
điện.
GV chỉ đònh một bạn khác bắt đầu.
Bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3
HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2
phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
lớp.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
các phép tính: 35 – 8; 81 – 45; 94 –
36.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.
- Bài toán Yêu cầu gì?
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội là xanh, đỏ.
GV “châm ngòi” bằng cách đọc một phép
tính có ghi trên bảng, chẳng hạn 18 – 9 sau
đó chỉ vào 1 em thuộc một trong 2 đội, em đó
phải nêu kết quả của phép tính 18 – 9, nếu
đúng thì có quyền “ xì điện” một bạn phe đối
phương. Em sẽ đọc bất kì một phép tính nào
trên bảng, ví dụ 17 – 8 và chỉ vào một bạn ở
đội bên kia, bạn đó lập tức phải có ngay một
kết quả là9, rồi lại xì điện trả lại đội ban đầu.
Mỗi lần HS trả lời đúng GV lại dùng phấn đỏ
hoặc xanh khoanh vào phép tính đã được trả

lời tương ứng với tên đội trả lời. Hết thời gian
chơi, GV cho cả lớp đếm kết quả của
từngđội, đội nào có nhiều kết quả đúng hơn
là đội đó thắng cuộc.
- Thực hiện đặt tính rồi tính.
- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, cách
thực hiện phép tính (Đ/S).
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời.
- Tìm x.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- x là gì trong các ý a, bảng gài; là
gì trong ý c?
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính tìm
số hạng chưa biết, phép cộng, số bò
trừ trong phép trừ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận
dạng bài toán và tự làm bài vào vở.
1 HS lên bảng giải.
- Bài toán thuộc dạng ít hơn.
- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn trên
bảng
Chấm một số bài và nhận xét
- x là số hạng trong phép cộng; là số bò trừ
trong phép trừ.

- Trả lời.
- HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
Tóm tắt
Thùng to:
45 kg
Thùng nhỏ: 6 kg
? kg
Bài giải
Thùng bé có là:
45 – 6 = 39 (kg).
Đáp số: 39 kg đường
giỏi thực
hiện hết.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 15 MÔN: TOÁN
TIẾT: 71 BÀI: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
Kó năng:
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:

Que tính. - Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay
chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
dạng 100 trừ đi một số.
b. Hoạt động 1. Phép trừ 100 – 36.
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 36 que
tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
+ Để biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế
nào?
- Viết lên bảng: 100 – 36.
- Hỏi cả lớp có HS nào thực hiện được phép
trừ này không. Nếu có thì GV cho HS lên thực
hiện và Yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính,
thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì
GV hướng dẫn cho HS.
+ Gọi HS nhắc lại cách thực hiện
c. Hoạt động 2. Phép trừ 100 – 5.
- Tiến hành tương tự như trên.
Cách trừ:
0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5, viết 5 nhớ 1. 0
không trừ được1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, nhớ 1. 1
trừ 1 bằng 0, viết 0.
Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064,

095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả
và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trò.
d. Hoạt động 3. Luyện tập thực hành
Bài 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài
trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép
tính: 100 – 4; 100 – 69.
- Nhâïn xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- Bài toán Yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: Mẫu: 100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80
- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
+ 100 là bao nhiêu chục?
+ 20 là mấy chục?
+ 10 chục trừ 2 chục còn mấy chục?
- Nghe và phân tích đề toán.
+ Thực hiện phép trừ 100 – 36.
- Viết 100 rồi viết 36 sao cho 6
thẳng cột với 0 (đơn vò), 3 thẳng
cột với 0 (chục). Viết dấu (-) và
kẻ vạch ngang.
- 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6
bằng 4, viết 4, nhớ 1.
- 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ
được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6
nhớ 1.
- 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.

Vậy 100 - 36 bằng 64.
+ Nhắc lại cách thực hiện sau đó
HS cả lớp thực hiện phép tính
100 – 36.
- HS làm bài. Nhận xét bài bạn
trên bảng, tự kiểm tra bài của
mình.
- 2 HS lần lượt trả lời.
+ Tính nhẩm.
- Đọc: 100 – 20
+ Là 10 chục.
+ 2 chục.
+ Còn 8 chục
+ 100 trừ 20 bằng 80.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
- Tương tự như vậy hãy làm tiếp bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép
tính.
- Nhâïn xét và cho điểm HS.
- HS làm bài.
100 – 70 = 30; 100 – 40 = 60;
100 – 10 = 90.
- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10
chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy
100 trừ 70 bằng 30.
4. Củng cố: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện:
- Yêu cầu 2 HS nêu rõ tại sao điền 100 vào và điền 36 vào
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập.

Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 15 MÔN: TOÁN
TIẾT: 72 BÀI: TÌM SỐ TRỪ
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử
dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số trừ khi biết số bò
trừ và hiệu)
- Nhận biết số trừ, số bò trừ, hiệu.
Kó năng:
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các Yêu cầu sau.
HS1: Đặt tính và tính: 100 – 4; 100 – 38; sau đó nói rõ cách thực hiện từng phép tính.
HS2: Tính nhẩm: 100 – 40; 100 – 50 – 30.
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Giới thiệu bài. Trong tiết học hôm nay
chúng ta sẽ học cách tìm số trừ chưa biết trong
phép trừ khi đã biết hiệu và số bò trừ. Sau đó
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
áp dụng để giải các bài toán có liên quan.

a. Hoạt động1. Tìm số trừ
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi
một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã
bớt đi bao nhiêu ô vuông?
+ Lúc đầu có bao nhiêu ô vuông?
+ Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là x.
+ Còn lại bao nhiêu ô vuông?
- 10 ô vuông, bớt đi x ô vuông, còn lại 6 ô
vuông, hãy đọc phép tính tương ứng.
- Viết bảng: 10 – x = 6.
- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế
nào?
- GV viết lên bảng: x = 10 – 6
x = 4
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong
phép tính 10 – x = 6.
+ Vậy muốn tìm số bò trừ (x) ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc.
b. Hoạt động 2. Luyện tập thực hành.
Bài 1.
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con, 2 HS làm
trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu
- Tại sao điền 39 vào ô thứ nhất
+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

+ Ô trống ở cột 2 Yêu cầu ta điều gì?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+ Ô trống cuối cùng ta phải làm gì?
- Hãy nêu lại cách tìm số bò trừ.
- Kết luận và cho điểm HS.
Bài 3.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
- Nghe và phân tích đề toán.
+ Có tất cả 10 ô vuông.
+ Chưa biết phải bớt đi bao
nhiêu ô vuông.
+ Còn lại 6 ô vuông.
- 10 – x = 6.
- Thực hiện phép tính 10 – 6.
- 10 là số bò trừ, x là số trừ, 6 là
hiệu
+ Ta lấy số bò trừ trừ đi hiệu
- Đọc và học thuộc quy tắc
+ Tìm số trừ
+ Lấy sô bò trừ, trừ đi hiệu.
- Làm bài. Nhận xét bài của bạn.
Tự kiểm tra bài của mình.
- Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo phiếu để kiểm tra
bài nhau
Số bò
trừ
75 84 58 72
5

5
Số trừ 36
2
4
2
4
5
3
37
Hiệu
3
9
60 34 19 18
- Vì 39 là hiệu trong phép trừ 75
– 36
+ Lấy số bò trừ trừ đi số trừ.
+ Điền số trừ.
+ Lấy số bò trừ trừ đi hiệu.
+ Tìm số bò trừ.
- Muốn tìm số bò trừ ta lấy hiệu
cộng với số trừ.
- Đọc đề bài
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
HS khá
giỏi thực
hiện hết.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế
nào?
+ Có 35 ô tô. Sau khi rời bến thì
còn lại 10 ô tô
+ Hỏi số ô tô đã rời bến.
+ Thực hiện phép tính 35 – 10.
- Ghi tóm tắt và làm bài.
- HS làm bài vào vở.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số bò trừ.
- Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 15 MÔN: TOÁN
TIẾT: 73 BÀI: ĐƯỜNG THẲNG.
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
Kó năng:
- Biết vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
Thước thẳng, phấn màu.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các Yêu cầu sau:
HS1: - Tìm x, biết: 32 – x = 14

- Nêu cách tìm số trừ.
HS2: - Tìm x, biết: x – 14 = 18
- Nêu cách tìm số bò trừ
Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Giới thiệu bài: Để biết đoạn thẳng là gì và
cách vẽ như thế nào thì hôm nay cô cùng các
em tìm hiểu qua bài đoạn thẳng.
a. Hoạt động 1. Đoạn thẳng – đường thẳng.
Tóm tắt
Có: 35 ô tô
Còn lại: 10 ô tô
Rời bến: … ô
tô?
Giải.
Số ô tô đã rời bến
là:
35 – 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng
đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2
điểm.
+ Con vừa vẽ được hình gì?
- Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta
được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng:
- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng
+ Làm thế nào để có được đường thẳng AB khi
đã có đoạn thẳng AB?

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy
nháp.
b. Hoạt động 2. Giới thiệu 3 điểm thẳng
hàng
- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa
vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên
1 đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng
với nhau.
+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
+ Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường thẳng và
hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau
không?
+ Tại sao?
c. Hoạt động 3. Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở sau đó đặt tên cho
từng đoạn thẳng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu Yêu cầu của bài.
+ 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào?
- HD HS dùng thước để kiểm tra. 3 điểm nào
cùng nằm trên cạnh thước tức là cùng nằm
trên 1 đường thẳng thì 3 điểm đó sẽ thẳng
hàng với nhau.
- Chấm các điểm như trong bài và Yêu cầu HS
nối các điểm thẳng hàng với nhau.
- Tổng kết và nhận xét tiết học
+ Đoạn thẳng AB.
- Đường thẳng AB (3 HS trả lời).
+ Kéo dài đoạn thẳng AB về 2

phía ta được đường thẳng AB.
- Thực hành vẽ
- Quan sát.
+ Là 3 điểm cùng nằm trên một
đường thẳng.
+ 3 điểm A, B, D không thẳng
hàng với nhau.
+ Vì 3 điểm A, B, D không cùng
nằm trên một đường thẳng.
- Tự vẽ, đặt tên HS ngồi cạnh
đổi chéo vở để kiểm tra bài
nhau.
- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
+ Là 3 điểm cùng nằm trên 1
đường thẳng.
- HS làm bài
a) 3 điểm O, M, N thẳng hàng
3 điểm O, P, Q thẳng hàng
b) 3 điểm B, O, D thẳng hàng
3 điểm A, O, C thẳng hàng
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp.
HS khá
giỏi thực
hiện
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Yêu cầu HS vẽ một đoạn thẳng, 1 đường thẳng chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Tổng kết và nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 15 MÔN: TOÁN

TIẾT: 74 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
Kó năng:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số bò trừ, tìm số trừ.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2, 5), Bài 3.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
Que tính. - Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
HS1: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ.
HS2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với
C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Giới thiệu bài.Chúng ta đã học qua các bài
phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 hôm nay cô
cùng các em luyện
tập lại để củng cố kiến thức.
a. Hoạt động 1. Luyện tập
Bài 1.
- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vào nháp và
báo cáo kết quả.
Bài 2

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 5 HS lên
bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện với các
phép tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 – 23.
- Nhận xét và cho điểm sau mỗi lần HS trả lời.
Bài 3: Bài toán yêu cầu làm gì?
+ x trong ý a, b, là gì trong phép trừ?
- Làm bài sau đó nối tiếp nhau
theo bàn hoặc theo tổ để báo cáo
kết quả từng phép tính. Mỗi HS
chỉ báo cáo kết quả một phép
tính.
- Làm bài
- Nhận xét bài của bạn cả về
cách đặt tính và thực hiện phép
tính.
- HS lần lượt trả lời.
+ Tìm x.
+ Là số trừ.
HS khá
giỏi thực
hiện hết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×