Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giáo Án Vật Lý 8 Tiết (21-30) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.8 KB, 24 trang )


- 1 -
Tiết 21 Bài 18 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I. Mục tiêu
-Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
II. Chuẩn bị
-GV vẽ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ.
-Học sinh ôn tập ở nhà theo 17 câu hỏi của phần ôn tập, trả lời vào vở bài tập, làm các bài tập trắc nghiệm.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1. Kiểm tra việc ôn tập ở nhà
của HS: (2 phút)
-GV yêu cầu HS báo cáo theo nhóm
những HS đã và chưa soạn bài ôn
tập.














A. Ôn tập
- HS nghe GV nêu câu hỏi, trả lời. HS khác nhận xét. HS so sánh kết quả ở vở bài tập, và ghi bài.
1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc).
- VD: + Một em HS đang đi trong sân trường, em đó đang chuyển động so với cột cờ.
+ Một chiếc xe đang chạy trên đường, xe đó đang chuyển động so với cây cối ở bên đường.
2. Anh bộ đội ngồi trong ca nô đang chạy trên sông, anh đó đang chuyển động so với bờ nhưng lại đứng
yên so với ca nô.
3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của chuyển động.
t
S
v  , đv: m/s hay km/h.
4. Chuyển động không đều là chuyển động độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
t
S
v
tb
 .
5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
-VD: + Xe đạp đang đi bị phanh nên dừng lại.
+ Hòn bi đang đứng yên bỗng chuyển động khi bị hòn bi khác va chạm.
6. - Điểm đặt của lực.
Các yếu tố của lực, - Phương và chiều của lực.
- Độ lớn của lực.


- 2 -
HĐ2. Hệ thống hóa kiến thức qua
17 câu hỏi: ( 10 phút)


-GV nêu từng câu hỏi trong SGK và
hướng dẫn y/c HS trả lời, gọi các
HS khác nhận xét.
-GV hướng dẫn HS đưa ra các ví dụ
trong thực tế.
-GV hỏi và gợi thêm những kiến
thức có liên quan các câu hỏi và yêu
cầu HS trả lời thêm.

























Cách biểu diễn lực bằng véc tơ. - Điểm đặt là điểm mà lực tác dụng lên vật.
Dùng một mũi tên có: - Phương và chiều là phương chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỷ
xích.
7. Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì: a.Vật đứng yên sẽ đứng yên mãi.
b. Vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.

8. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác.
-LMS phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc.
Mặt tiếp xúc giữa 2 mặt càng nhẵn thì lực ma sát càng giảm.
9. Hai ví dụ chứng tỏ có quán tính:
+ Khi xe đột ngột phanh lại thì người ngồi trên xe chúi về phía trước
+ Khi ngừng đạp xe thì xe vẫn tiếp tục chuyển động sau đó mới dừng lại.
10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Độ lớn lực tác dụng
+ Diện tích bề mặt tiếp xúc. F là độ lớn của lực (N),
Công thức tính áp suất:
S
F
p  . Trong đó S là diện tích mặt tiếp xúc (m
2
).
p là áp suất (N/m
2
) hay (Pa).
11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy ASM có:
+ Điểm đặt trên vật,

+ Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên,
+ Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
V là thể tích chìm của vật (m
3
),
Công thức tính: F = Vd. Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
),
F là lực đẩy ASM (N).
12. Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng:
+ Vật bị chìm khi F
A
< P hay d
CL
< d
V
,
+ Vật bị lơ lửng khi F
A
= P hay d
CL
= d
V
,
+ Vật nổi trên bề mặt chất lỏng khi d
CL
> d
V
.
13. Trong khoa học thì “công cơ học” chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển

dời.

- 3 -





















HĐ3: Vận dụng
I. Trả lời câu hỏi trắc nghiệ
m
(5 phút)
-GV hướng dẫn HS hoạt động theo
nhóm, thảo luận để làm 6 bài tập

trắc nghiệm để rút ra các phương án
trả lời.
-GV chốt lại lần cuối để hS ghi bài.
II. Hướng dẫn HS trả lời các câu
hỏi. (8 phút)
-GV hướng dẫn HS hoạt động theo
nhóm, thảo luận để rút ra các
phương án trả lời 6 câu hỏi .

14. Biểu tức tính công cơ học: A = F.s (F là độ lớn của lực (N), s là độ dài quảng đường dịch chuyển theo
phương của lực (m)). Đơn vị công là J. 1J = 1N.m.
15. Phát biểu định luật về công: Không một máy cơ đơn giẩn nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu
lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
16. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của người hay máy trong một đơn vị thời gian (1giây)

A là công thực hiện,
Công thức tính:
t
A
p 
. Trong đó: t là thời gian thực hiện công đó,
p là công suất.
Công suất của một chiếc quạt là 35W nghĩa là trong 1 s quạt thực hiện công bằng 35J.

17. Sự bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau,
nhưng cơ năng được bảo toàn.
VD: -Mũi tên bay ra khỏi cung thì thế năng của cung chuyển hóa thành động năng và thế năng của
mũi tên.
-Khi ném vật lên cao thì động năng chuyển hóa thành thế năng, ki rơi xuống thì thế năng chuyển
hóa thành động năng.

B. Vận dụng
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đứng: HS tự trả lời
1: Câu D, 2: Câu. D, 3: Câu B, 4: Câu A, 5: Câu D, 6: Câu D.
II. Trả lời câu hỏi: HS hoạt động theo nhóm và trả lời các câu hỏi
1. Ngồi trong xe ôtô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại là vì
khi đó ta chọn ôtô làm mốc thì xe chuyển động tương đối so với ôtô và người.
2. Khi mở nút chai bị vặn chặt người thường lót tay bằng vải hay cao su là vì khi đó sẽ tăng lực ma sát
lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai.
3. Hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng về bên trái. lúc đó xe đang được lái
sang bên phải. Bởi vì khi xe rẽ phải, do quán tính người chưa kịp đổi hướng cùng xe.
4. Muốn đóng sâu một cái cọc xuống đất cần có một cái cọc có mũi nhọn đồng thời phải lấy bủa đóng
mạnh vào đầu cọc để tăng áp suất lên điểm tiếp xúc tại mặt đất. Trong trường hợp này vừa giảm diện
tích mặt bị ép (cọc nhọn) vừa tăng áp lực (đóng mạnh vào đầu cọc) nên áp suất tại điểm tiếp xúc với
mặt đất rất lớn. Cọc dễ lún sâu hơn.

- 4 -



III. Giải bài tập tự luận (15P)
-GV yc HS đọc kỹ đề, ghi tóm tắt
đề, đổi đơn vị nếu cần
-Gọi HS giải
-Gọi HS nhận xét kết quả.
-GV sửa nếu cần thiết, cho HS ghi
bài.


























5. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì F
A
= P
vật
= V
vật
.d
vật
.

6. Trường hợp a và d là có công cơ học.

III. Bài tập: HS hoạt động cá nhân và nhóm

-Từng HS đọc tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.
-Một số HS lên bảng làm bài. Sau đó HS nhận xét bài làm của bạn và ghi bài.

1. TT: S
1
= 100m, t
1
= 25s, Giải:
S
2
= 50m, t
2
= 20s. Vận tốc trung bình trên mỗi đoạn và cả đoạn là:
v
tb1
= ?, v
tb2
= ?, v
tb
=? )s/m(4
25
100
t
S
v
1

1
1tb


)s/m(5,2
20
50
t
S
v
2
2
2tb


)s/m(33,3
2025
50100
tt
SS
v
21
21
tb










2. TT: m =45kg => P = 450N, F = P, Giải:
S
1
= 150cm
2
=> S
1
= 0,015m
2
. a. Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng co 1 chân
=> S
2
= 0,03m
2
. )Pa(10.3
015,0
450
S
F
p
4
1
1
 .
a. p
1
= ? khi đứng co 1 chân b. Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng 2 chân


b. p
2
= ? khi đứng cả 2 chân.
)Pa(10.5,1
03,0
450
S
F
p
4
2
2

.

hay
)Pa(10.5,1
2
10.3
2
p
p
4
4
1
2

.







- 5 -






















HĐ 4: Trò chơi ô chữ (5 phút)
-GV hướng dẫn cho HS tự điền vào

các ô trống.

3. TT: P
M
= P
N
, 2 vật đều nổi Giải:
d
1


d
2
=> F
M
= P
M
, F
N
= P
N.
a. So sánh F
M
với F
N.

a. So sánh F
M
với F
N.

Vì 2 vật đều nổi nên:
NM
NM
NN
MM
FF
PP
PF
PF









.
b. So sánh d
1
với d
2
.
b. So sánh d
1
với d
2
.


21
cNcMNM
2cNN1cMM
dd
VV,FF
d.VF,d.VF








4. TT: m = 50kg => F
N
= P = 500N Giải:
h = 6m. Công của em thực hiện
A = ? A = F
N
. h = 500.6 = 3000(J).


Giải:
5. TT: m = 125kg => P = 1250N Công suất của lực sĩ đó là
h = 70cm = 0,7m, t = 0,3s. A = F
N
. h = 1250.0,7 = 875(J),
p = ? W)(7,2916
3,0

875
t
A
p 
C. Trò chơi ô chữ: HS tự giải dưới sự hướng dẫn của GV

*Hàng ngang:
1: Cung, 2: Không đổi, 3: Bảo toàn,
4: Công suất, 5: Ác-si-mét, 6: Tương đối,
7: Bằng nhau, 8: Dao động, 9: Lực cân bằng

*Hàng dọc: Công cơ học:

3. Dặn dò (1P) Về nhà học kỹ bài tổng kết chương I, đọc trước bài 19 ở chương II trang 68 SGK.

- 6 -
Tiết 22 Bài 19 CHƯƠNG II-NHIỆT HỌC
CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
-Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
-Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hinmhf và hiện tượng cần giăi thích.
-Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
II. Chuẩn bị
-Hai bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm.
-100cm
3
nước và 100cm
3
rượu.
-Cho mỗi nhóm: -Hai bình chia độ 100cm

3
có độ chia nhỏ nhất 2cm
3
; -100cm
3
ngô và 100cm
3
cát mịn.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (10 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.
-GV đổ nhẹ rượu theo thành bình xuống nước.
-GV dùng que khuấy đều nhẹ để thấy được sự thiếu hụt
về thể tích của hỗn hợp.
HĐ2. Tìm hiểu về cấu tạo chất: (13p)
-GV thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt
của vật chất trình bày như trong SGK.
-Hướng dẫn HS sinh quan sát ảnh của kính hiển vi hiện
đại và ảnh của các nguyên tử Silic.
HĐ3. Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử
(10p).
-GV giới thiệu hướng dẫn HS làm TN mô hình.
-GV YC HS quan sát TN để trả lời C1.



-HS nghe GV đặt vấn đề, quan sát GV làm
TN nêu kết quả.




-HS hoạt động theo lớp theo dõi sự trình bày
của GV.



-HS nghe GV giới thiệu TN mô hình.
-HS giải thích C1.









I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt
riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ những hạt nhỏ
bé, riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
II. Giữa các phân tử có khoảng cách
không?
1.TN mô hình (SGK)
C1:Thể tích hỗn hợp của ngô và cát <
100cm
3
. Tại vì hạt cát nhỏ hơn hạt ngô và

giữa các hạt cát và ngô có khoảng cách
nên các hạt cát và ngô xen lẫn vào nhau.
2.Giữa các n/tử, p/tử có khoảng cách

- 7 -
-GV hướng dẫn HS khai thác TN mô hình để giải thích
sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu - nước.



HĐ4. Vận dụng (10p)

-GV hướng dẫn HS làm các bài tập
-GV lưu ý cho HS sử dụng chính xác các thuật ngữ:
gián đoạn,hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử





-GV YC HS rút ra kết luận.
-GV nhấn mạnh kết luận cho HS ghi bài.
-HS hoạt động theo nhóm khai thác TN mô
hình để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp
rượu - nước.
-HS trả lời câu C2 và rút ra kết luận.


-HS thảo luận theo nhóm để làm các bài tập
ở phần vận dụng.



-HS trả lời các câu hỏi:
C3, C4, C5.






-HS rút ra kết luận
C2:Tương tự như ngô và cát , giữa các
phân tử nước cũng như giữa các phân tử
rượu có khoảng cách, khi trộn lẫn thì các
phân tử này xen lẫn vào nhau. Vì thế thể
tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của
chúng.
III. Vận dụng
-C3: Khi thả đường vào nước và khuấy
lên thì các phân tử đường và các phân tử
nước xen lẫn vào nhau.
-C4: Thành bóng cao su và không khí
được tạo thành từ các phân tử giữa chúng
có khoảng cách, nên các phân tử không
khí có thể chui qua các kẽ hở để đi ra
ngoài. Nên bóng càng ngày càng bị xẹp.
-C5: Vì các phân tử không khí có thể xen
vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
*Kết luận
Phần ghi nhớ trong SGK.

3.Dặn dò: (2p) Về nhà:
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Đọc phần có thể em chưa biết.
-Làm các bài tập trong sách bài tập.
-Làm TN hình 20.4 SGK.









- 8 -
Tiết 23 Bài 20 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
I. Mục tiêu
-Giải thích được chuyển động Bơ-rao.
-Chỉ ra được sự tương tự giữa ch động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao.
-Nắm được rằng khi phân tử, ng tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
-Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
II. Chuẩn bị
-GCV làm trước TN dd CuSO
4
ở 3 ống: 1 ống làm trước 3 ngày, 1 ống làm trước 1 ngày, 1 ống làm trước khi lênlớp.
-Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
a. Các chất được cấu tạo như thế nào? Tại sao khi thả muối vào trong nước thì sau 1 thời gian nước ở trong ly đều có vị mặn?
b. Làm bài tập số 19.4 – 19.6 SBT.

2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.
HĐ2. TN Bơ-rao (10p)
-GVmô tả TN Bơ-rao.
HĐ3. Tìm hiểu về chuyển động của n/tử, p/tử (10p).
-GV nhắc lại TN mô hình đã học bài trước.
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3
-GV YC HS nhận xét các câu trả lời rồi rút ra KL.

HĐ4. Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động
của các phân tử và nhiệt độ (5p).
-GV nêu vấn đề như SGK.
-GV YC HS trả lời, nếu không trả lời được thì gợi ý
chứ không trả lời thay.


-HS nghe GV truyền đạt .
-HS nghe GVmô tả TN Bơ-rao.

-HS làm việc theo nhóm.
-HS nhớ lại TN mô hình ở bài trước, trả lời
các câu hỏi.
-HS nhận xét các câu trả lời và đưa ra KL.



-HS nghe đặt vấn đề của GV.
-HS lấy vài VD thường gặp.

-HS (cá nhân) trả lời, HS nhận xét và rút ra
kết luận.


I. TN Bơ-rao
SGK.

II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động
không ngừng
-C1: Hạt phấn hoa.
-C2: Phân tử nước.
-C3: Do các phân tử nước luôn chuyển
động không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
-Nhiệt độ càng cao thì các phân tử,
nguyên tử chuyển động càng nhanh.




- 9 -
HĐ5. Vận dụng (10p).

-GV cho HS xem TN về hiện tượng khuếch tán đã
chuẩn bị.

-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C4.
-GV YC HS hiểu rõ bản chất của hiện tượng khuếch
tán, Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là gì?
-GV YC HS rút ra mối quan hệ giữa hiện tượng khuếch

tán với nhiệt độ.
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5, C6. C7.

Củng cố (2p).
-Gv YC HS nhắc lại:
-Sự chuyển động của các phân tử, nguyên tử.
-Mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật với sự chuyển động
của các phân tử, nguyên tử.
-Hiện tượng khuyếch tán là gì?


-HS quan sát TN của GV.

-HS hoạt động theo nhóm, đưa ra nguyên
nhân gây ra hiện tượng khuyếch tán để trả
lời các câu hỏi từ C4 => C7.








-HS lần lượt nhắc lại những kiên thức đã học
trong bài.
-YC HS TB hay yếu kém nhắc lại và đưa ra
những ví dụ trong thực tế.
IV. Vận dụng


-C4: Các phân tử nước và đồng sun phát
luôn chuyển động không ngừng về mọi
phía cho nên các phân tử nước và các
phân tử đồng sun phát chuyển động xen
lẫn vào nhau.

-C5: Do các phân tử không khí chuyển
động không ngừng về mọi phía.

-C6: Có. Vì các ph tử ch động nhanh hơn.

-C7: Trongcốc nước nóng, thuốc tím tan
nhanh hơn vì các phân tử chuyển động
nhanh hơn.

3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.













- 10 -

Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG
I. Mục tiêu
-Phát biểu được định nghĩa nhiết năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.
-Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
-Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
II. Chuẩn bị
-Cho GV: 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng và 1 cốc thủy tinh.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1. Các phân tử , nguyên tử chuyển động hay đứng yên? làm bài tập 20.1, 20.2.
2. Khuyếch tán là gì? Vì sao có hiện tượng khuyếch tán?
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.
HĐ2. Tìm hiểu về nhiệt năng (13.p)
-GV y/c HS nhắc lại khái niệm động năng đã học.
-Các phân tử, n tử có động năng không? Tại sao?
-GV đưa ra khái niệm nhiệt năng.
-GV y/c HS tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt
độ của vật.
-Dựa vào mối quan hệ đó GV y/c HS đưa ra cách làm
thay đổi nhiệt năng của vật.
HĐ3. Các cách làm thay đổi nhiệt năng (10p)
-GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm để đưa ra các
cách làm thay đổi nhiệt năng.
-Ghi lại các cách làm thay đổi nhiệt năng của HS đưa
ra , từ đó quy về 2 loại là thực hiện công hay truyền
nhiệt.


HS nghe GV truyền đạt .

-HS trả lời các câu hỏi của GV.
-HS nghe GV hình thành khái niệm nhiệt
năng.
-HS hoạt động theo nhóm để đưa ra mối
quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.
-HS hoạt động theo nhóm về các cách làm
thay đổi nhiệt năng của vật.

-HS đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt năng
của vật.
-HS sắp xếp thành 2 loại về các cách làm
thay đổi nhiệt năng của vật là:
-thực hiện công .
-truyền nhiệt.
-HS trả lời câu hỏi C1, C2.

I. Nhiệt năng
-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo
nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
-Nhiệt độ của vật càng cao tức là các phân
tử cấu tạo nên vật chuyển động càng
nhanh , nhiệt năng của vật càng lớn.



II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
-thực hiện công .

-truyền nhiệt.
Cho ví dụ:





- 11 -
HĐ4. Tìm hiểu về nhiệt lượng (3.p)
-GV đưa ra khái niệm và đơn vị của nhiệt lượng.
-GV y/c HS giải thích đơn vị của nhiệt lượng là J.



HĐ 5. Vận dụng (10p)
-GV y/c HS trả lời các câu C3, C4, C5.
-GV y/c HS thảo luận về nhữngcâu trả lời đó.
-GV theo dõi HS thảo luận.





Củng cố (1p)
-GV y/c HS nhắc lại: -Khái niệm nhiệt năng, các cách
làm thay đổi nhiệt năng, khái niệm nhiệt lượng và đơn
vị của nó. Đi đến những điều cần ghi nhớ.

-HS nghe GV truyền đạt .
-HS nghe GV hình thành khái niệm nhiệt

lượng.
-HS trả lời các câu hỏi của GV.



-HS trả lời các câu C3, C4, C5.
-HS thảo luận theo nhóm về các câu trả lời.








-HS nhắc lại phần cần ghi nhớ.
III. Nhiệt lượng
-Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay
mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
được gọi là nhiệt lượng.
-Ký hiệu: Q, đơn vị: J


III. Vận dụng
C3: nhiệt năng của miếng đồng giảm, còn
nhiệt năng của cốc nước tăng.
Đây là sự truyền nhiệt.
C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. đây là sự
thực hiện công.
C5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt

năng của không khí, quả bóng và mặt sàn,
một phần biến thành động năng của không
khí.

3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.











- 12 -
Tiết 25 Bài 22 DẪN NHIỆT
I. Mục tiêu
-Tìm được các ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
-Thực hiện được các thí nghiệm về sự dẫn nhiệt chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí.
II. Chuẩn bị
-GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1. Nhiệt lượng là gì? Hãy nêu vài ví dụ về nhiệtlượng.
2. Làm các bài tập 22.1, 22.5.
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.

HĐ2. Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt (10p)
-GV làm TN như hình 22.1
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi từ C1, C2, C3.





HĐ3. Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt của các chất (20p)
-GV làm TN 22.2.
-GV y/c HS trả lời C4, C5.
-GV y/c HS thảo luận về các câu trả lời đó.
-GV làm các TN ở hình 22.3 và 22.4 SGK.
-GV hướng dẫn y/c HS quan sát và thảo luận để trả lời

HS nghe GV truyền đạt .

-HS theo dõi TN của GV,
-HS trả lời theo cá nhân các câu hỏi từ C1,
C2, C3.








-HS theo dõi TN của GV,
-HS trả lời theo cá nhân các câu hỏi từ C4,
C5.

-HS quan sát TN do GV làm.




I. Sự dẫn nhiệt
1. TN: SGK.
2. trả lời các câu hỏi.
C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp
nóng lên và chảy ra.
C2: Theo thứ tự từ a, b, c, d rồi đến e.
C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến
đầu B của thanh đồng,.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
C4: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn
thủy tinh.
C5: Trong 3 chất đó thì đồng dẫn nhiệt tốt
nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong
chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.

- 13 -
các câu hỏi: C6, C7.

HĐ 6. Vận dụng (12p)
-GV y/c HS thảo luận để trả lời các câu hỏi từ C8 đến

C12.









Củng cố (2p)
-GV y/c HS nhắc lại sự dẫn nhiệt, so sánh sự dẫn nhiệt
của các chất.

-HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu
hỏi C6, C7.


-HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu
hỏi C8 => C12.












-nhiều HS nhắc lại sự dẫn nhiệt, so sánh sự
dẫn nhiệt của các chất.
-HS đọc phần ghi nhớ

C7: Không. Chất khí dẫn nhiệt kém.

III. Vận dụng
C8: -Cầm thìa nhúng vào bát canh nóng.
-Soong nhôm nóng lên khi đặt lên bếp
-Nung kim loại.
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn
nhiệt kém.
C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo
mỏng dẫn nhiệt kém.
C11: Tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt
kém giữa các lông chim.
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi sờ
tay vào nhiệt truyền từ tay sang kimloại
nhanh hơn nên ta có cảm giác lạnh hơn.

3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.













- 14 -
Tiết 26 Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Mục tiêu
-Nhận biết đợc dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
-Biết được đối lưu xẩy ra trong môi trường nào và không thể xẩy ra trong môi trường nào.
-Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.
-Nêu được tên hình thức truyền nhiệt trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.
II. Chuẩn bị
-GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 23.2, 23.3, 23.4 và 23.5 SGK.
-1 phích và hình vẽ phóng đại của cái phích.
-HS mỗi nhóm: Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 23.2 SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1. Hãy lấy một số ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. Làm bài tập 22.3, 22.4 SBT.
2. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Làm bài tập 22.5, 22.6 SBT.
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
1. Đối lưu
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.
HĐ2. Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (8p)
-GV giới thiệu các dụng cụ TN
-GV hướng dẫn HS làm TN như hình 23.2 SGK.
-GV y/c HS nhắc lại điều kiện về sự nổi.
-GV y/c HS trả lời câu C1, C2, C3.
-GV hướng dẫn HS thảo luận về các câu trả lời đó.

-GV chốt lại cho HS ghi bài.
HĐ3. Vận dụng (5p)
-GV làm TN 23.3 cho HS quan sát.
-GV hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6.

-HS nghe GV truyền đạt .
-HS làm TN như hình 23.2 SGK.
-HS quan sát TN, chú ý sự chuyển động các
p tử nước.
-HS nhắc lại: - vật nổi khi D
v
<

D
cl
.
-HS trả lời các câu C1, C2, C3.
-HS thảo luận về các câu trả lời đó.
-HS ghi bài


-HS quan sát TN
-HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
-HS trả lời các câu hỏi và thảo luận để rút ra
I. Đối lưu
1.TN (SGK)
2. Trả lời các câu hỏi
C
1
: Di chuyển thành dòng.

C
2
: Lớp nước ở dưới nóng lên nở ra nên
trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng
riêng của lớp nước lạnh, vậy lớp nước
nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống.
C
3
: Nhờ nhiệt kế.



3. Vận dụng
C
4
: Ở trong bình lớp không khí ở trên
ngọn nến nóng hơn nên trọng lượng riêng

- 15 -
-Tại sao lớp không khí xung quanh cây hương đang
cháy vẫn bị nóng lên nhưng không bay lên cao mà lại
bay xuống dưới như vậy?









2. Bức xạ nhiệt (2p)
-GV y/c HS nhắc lại sự dẫn nhiệt và sự đối lưu.
-GV đặt vấn đề: Sự dẫn nhiệt và sự đối lưu xẩy ra trong
môi trường có vật chất. Vậy giả sử trong môi trường
không có vật chất thì có sự dẫn nhiệt và đối lưu xẩy ra
hay không? Có sự truyền nhiệt hay không? Vậy nó
truyền nhiệt bằng cách nào?
HĐ4. Tìm hiểu về bức xạ nhiệt (10p)
-GV làm TN 23.4 và 23.5 cho HS quan sát.
-GV hướng dẫn HS trả lời câu C7, C8, C9.
-GV hướng dẫn HS thảo luận về các câu trả lời đó.
-GV chốt lại cho HS ghi bài.
HĐ5: Vận dụng (10p)
-GV hướng dẫn HS trả lời câu C10, C11, C12.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm về các câu trả lời đó.

Củng cố (2p)
-GV y/c HS nhắc lại sự đối lưu, bức xạ nhiệt.
kết luận.



-HS nghe GV đặt vấn đề.
-Trong môi trường không có vật chất thì
không có sự dẫn nhiệt và đối lưu nhưng có
sự truyền nhiệt xẩy ra ví dụ: Trái đất vẫn
nhận được năng lượng của ánh sáng mặt trời.






-HS quan sát TN do GV làm.
-HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
-Cá nhân trả lời các câu hỏi.













-Những HS yếu, tbình lần lượt nhắc lại sự
đối lưu, bức xạ nhiệt.
nhỏ hơn lớp nước ở bên cây hương. Kết
quả lớp không khí trên ngọn nến bay lên,
lớp không khí bên cây hương chìm xuống.
C
5
: Để tạo thành dòng đối lưu làm cho
nước hay không khí nhanh nóng hơn.
C6: Không.
- Vì trong chân không không có các phân
tử hay nguyên tử nên không thể tạo thành

dòng được.
-Vì trong chất rắn các nguyên tử liên kết
chặt chẽ nên chung chỉ dao động quanh 1
vị trí cân bằng xác định chứ không thể tạo
thành dòng được.
II. Bức xạ nhiệt
1. TN (SGK)
2. Trả lời các câu hỏi
C7: Không khí trong bình đã nóng lên và
nở ra.
C8: Không có nhiệt truyền đến. Chứng tỏ
miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền
đến, nhiệt truyền từ đèn sang bình theo
đường thẳng.
C9: Không phải là dẫn nhiệt vì chất khí
truyền nhiệt kém. Cũng không phải là đối
lưu vì nhiệt truyền theo đường thẳng.
Định nghĩa bức xạ nhiệt: SGK
3. Vận dụng
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11: Để giảm sự hấp thụ tia nhiệt.
C12: Dẫn nhiệt, đối lưu, đối lưu, bức xạ
nhiệt.
3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.


- 16 -
Tiết 27 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

- Làm cơ sở để cho GV điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng HS.
- Động viên và kích lệ HS phấn đấu vươn lên trong học tập.
II. Chuẩn bị đề kiểm tra

Đề 1:
Trường: Kiểm tra: 45 phút
Họ và tên: Môn: Vật lý
Lớp:

- 17 -































- 18 -































- 19 -























Tiết 28 Bài 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Mục tiêu
-Kể được tên các đại lượng quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cân fthu vào để nóng lên.
-Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
Mô tả được TN và xử lý được bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m,

t và chất làm nên vật.
II. Chuẩn bị

- 20 -
GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 24.1 SGK. 3 bảng con.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1. Có bao nhiêu hình thức truyền nhiệt? Đó là những hình thức nào? Cho ví dụ.
2. Làm các bài tập 23.5, 23.6, 23.7. SBT.
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.
HĐ2. Tìm hiểu nhiệt lượng của một vật thu vào phụ
thuộc vào những yếu tố nào? (10)
-GV y/c HS dự đoán Q thu vào của 1 vật phụ thuộc vào
gì?
-GV lựa chọn những đại lượng hợp lý.
HĐ3. Tìm hiểu nhiệt lượng của một vật thu vào phụ
thuộc vào m của vật (5p)

-GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết được sự
phụ thuộc vào m như thế nào? GV chọn lại cách làm
TN tốt nhất tiến hành TN như hình 24.1 SGK.
-GV y/c HS dựa vào lượng nước ở 2 cốc, thời gian đun
để suy luận tính toán và điền giá trị thích hợp vào ô
trống ở bảng 24.1.
-GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi C1, C2.

HĐ4. Tìm hiểu nhiệt lượng của một vật thu vào phụ
thuộc vào độ tăng nhiệt độ của vật (5p).
-GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết được sự
phụ thuộc vào

t như thế nào? GV chọn lại phương án
tốt nhất và tiến hành TN như hình 24.2 SGK.
-GV thông báo kết quả TN và y/c HS điền các giá trị
thích hợp vào các ô trống ở bảng 24.2 SGK.
-GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.


-HS nghe GV đặt vấn đề.

-HS dự đoán.
-HS nghe GV kết luận các đại lượng mà Q
phụ thuộc vào nó.

-HS nêu phương án làm TN giữ chất làm nên
vật và

t không đổi và thay đổi m.


-HS quan sát GV làm TN.

-HS nghe GV hướng dẫn và suy luận tính
toán để điền giá trị thích hợp vào ô trống ở
bảng 24.1. (Vào bảng con).
-HS trả lời các câu hỏi C1, C2.

-HS thảo luận theo nhóm để nêu phương án
làm TN giữ m và chất làm nên vật không đổi
mà cho

t thay đổi.
-HS quan sát GV làm TN.
-HS nghe GV hướng dẫn và suy luận tính
toán để điền giá trị thích hợp vào ô trống ở
bảng 24.2.(Vào bảng con).
-HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.
I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng
lên phụ thuộc những yếu tố nào?
-Khối lượng m (kg).
-Độ tăng nhiệt độ

t = t
2
– t
1
(t
1
,t

2
là nhiệt
độ ban đầu vànhiệt độ cuối) (
0
C).
-Chất làm nên vật.


1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu
vào để nóng lên và khối lượng của vật
C1: Chất làm nên vật, độ tăng nhiệt độ là
2 yếu tố được giữ giống nhau. Khối lượng
chất là thay đổi. Là để xem nhiệt lượng
thu vào có phụ thuộc vào khối lượng của
vật hay không?
C2: Q tỷ lệ thuận với m.


2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu
vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
C3: : Chất làm nên vật, khối lượng vật là
2 yếu tố được giữ giống nhau. muốn vậy
ta dùng 2 lượng chất lỏng giông nhau.
C4: Độ tăng nhiệt độ là thay đổi. Muốn
vậy ta đo khoảng thời gian đun bình (1)
với độ tăng

t
1
và khoảng thời gian đun


- 21 -

HĐ5. Tìm hiểu nhiệt lượng của một vật thu vào phụ
thuộc vào chất làm nên vật (5p).
-GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết được sự
phụ thuộc vào chất làm nên vật như thế nào? GV chọn
lại phương án tốt nhất và tiến hành TN như hình 24.3
SGK.
-GV thông báo kết quả TN và y/c HS điền các giá trị
thích hợp vào các ô trống ở bảng 24.3 SGK.
-GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi C6, C7.
HĐ 6. Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng (3p).
-GV giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.
-GV giới thiệu đại lượng nhiệt dung riêng, yêu cầu HS
nêu ý nghĩa của nó.
-Y/C HS nêu tên và đơn vị của các đại lượng còn lại
trong công thức.








HĐ 7. Vận dụng (8p)
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C8, C9, C10
SGK.








-HS thảo luận theo nhóm để nêu phương án
làm TN giữ m và

t không đổi mà cho chất
làm nên vật thay đổi.
-HS quan sát GV làm TN.
-HS nghe GV hướng dẫn và suy luận tính
toán để điền giá trị thích hợp vào ô trống ở
bảng 24.3.(Vào bảng con).
-HS trả lời các câu hỏi C6, C7.


-HS nghe giới thiệu công thức tính nhiệt
lượng.
-HS nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong
công thức.






-HS nêu ý nghia con số 4200 ở trong bảng
24.4 SGK.











bình (2) với độ tăng

t
2
(

t
1



t
2
).
C5: Q tỷ lệ thuận với

t.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu
vào để nóng lên với chất làm nên vật
C6: Độ tăng nhiệt độ, khối lượng của vật

là 2 yếu tố được giữ giống nhau. Chất làm
nên vật là thay đổi.
C7: Q
1


Q
2
chứng tỏ nNhiệt lượng thu
vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất
làm nên vật.


II. Công thức tính nhiệt lượng
Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo
công thức: Q = C.m.

t. Trong đó:
Q là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).

t = t
2
–t
1
là độ tăng nhiệt độ (
0
C hay
0
K).

C là đại lượng đặc trưng cho chất làm nên
vật gọi là nhiệt dung riêng (J/kg.K).
*Nhiệt dung riêng:
ĐN: SGK.
Ý nghĩa: Con số 4200 cho biết nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/kg.K.
Viết là C
n
= 4200J/kg.K. Có nghĩa là cứ
1kg nước muốn tăng thêm 1
0
C thì cần
phải thu vào một nhiệt lượng là 4200J.
III. Vận dụng
C8: Muốn xác định Q ta phải:
-Tra bảng nhiệt dung riêng của các chất để
biết C.
-Dùng cân để đo m (kg).
-Dùng nhiệt kế để đo t
1
.
-Đun vật.

- 22 -










Củng cố (1p): Y/C HS nhắc lại khái niệm nhiệt dung
riêng và công thức ính nhiệt lượng của vật thu vào.


-HS trả lời các câu hỏi C8, C9, C10 SGK.
-Mỗi HS lên bảng làm 1 bài.
-HS nhận xét và sửa sai nếu có.







- Lần lượt từng HS trả lời các câu hỏi của
GV.
-Dùng nhiệt kế để đo t
2
.
-Dùng công thức để tính.
Q = C.m.

t =C.m.(t
2
– t
1
) (J).

C9: Q = C.m.

t
=5.380.(50-30) = 38000 (J).
C10: Q
nh
= C
nh
.m
nh
.

t
nh
= 880.0,5.(100-25) = 14250(J).
Q
n
= C
n
.m
n
.

t
n

= 4200.2.(100-25) = 620000(J).
Vậy Nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q = Q
nh

+ Q
n
= 634250(J).

3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.







Tiết 29 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Mục tiêu

II. Chuẩn bị

III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

2. Các hoạt động

- 23 -
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. Tại sao khi
lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp
suất lớn?
HĐ2.


HĐ3.

HĐ 6. Vận dụng (12p)

Củng cố (2p)



HS nghe GV truyền đạt .



HS nghe GV giới thiệu tại của khí quyển .

HS



HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
HS trả lời các câu


HS .
I.

II.
III. Vận dụng





Tiết 30 Bài 26 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I. Mục tiêu

II. Chuẩn bị

III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

- 24 -
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. Tại sao khi
lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp
suất lớn?
HĐ2.

HĐ3.

HĐ 6. Vận dụng (12p)

Củng cố (2p)



HS nghe GV truyền đạt .




HS nghe GV giới thiệu tại của khí quyển .

HS



HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
HS trả lời các câu


HS .
I.

II.
III. Vận dụng




×