Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

luyen tu va cau 5.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.95 KB, 35 trang )

Luyện từ và câu
Tiết 1:Từ đồng nghĩa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn
toàn.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Tìm hiểu ví dụ:
VD1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận
xét::
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập
vào vở. Học sinh nhận xét .
GV: em có nhận xét gì về nghĩa của cá từ in
đậm trong mỗi đoạn văn.
VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận
xét:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV chốt lại ý đúng.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa?
H: thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ
đồng nghĩa không hoàn toàn.
/ c. luyện tập:


bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.
H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nớc nhà, non
sông vào một nhóm.
Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ
to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên
bảng, lớp cùng nhận xét.
Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo.
Sách vở của HS.
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác
suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Xây dựng: làm nên công trình theo kế
hoạch nhất định.
Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn.
Vàng xuộm: vàngđậm.
Vàng lim: vàng của quả chín gợi cảm
giác ngọt.
HS ra kết luận: SGK.
VD 2: HS làm bài theo cặp
- cùng đọc đoạn văn.
-Thay đổi vị trí từ in đậm.
- đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí.
- so sánh nghĩa của từng ccâu sau khi đã
thay đổi.
- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.
Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp.

2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
cùng làm bài.
Bài 2:
-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp
- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận
tìm từ đồng nghĩa.
- Các nhóm dán kết quả, nhóm khác
nhận xét.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
Luyện từ và câu
Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.phân biệt
sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc nhóm.
Lu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có 2
nhóm làm.

- nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên
bảng. các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận
xét.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Tổ chức thi đặt câu tiếp sức.
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc nhóm: đọc kĩ đoạn văn,
xác định nghĩa của từng từ trong ngoặc.xác
định sắc thái của từng từ.đọc đoạn văn đã
hoàn chỉnh để sửa chữa nếu cần.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ
đồng nghĩa không hoàn toàn.
H: tại sao lại dùng từ điên cuồng ?
H: Tại sao lại nói mặt trời nhô lên chứ
không phải là mặt trời mọc lên hay ngoi
lên
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo.
- Gv hỏi HS về từ đồng nghĩa nêu ví dụ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HĐnhóm , trao đổi tìm từ đồng nghĩa:
a/ chỉ màu xanh
b/ chỉ màu vàng, màu đỏ, màu trắng.
- 1 nhóm bào cáo kết quả thảo luận

Bài 2:
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 4 HS đặt câu trên bảng, HS dới làm vào
vở.
- nhận xét.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
Dùng từ: điên cuồng có nghĩa là mất ph-
ơg hớng không tự kiềm chế còn dữ dằn
lại có sắc thái rất dữ là cho ngời khác sợ.
Dùng từ nhô là đa phần đầu cho vợt lên
phía trứoc so với cái xung quanh. cõng
mặt trời là nhô lên mặt nớc và tiếp tuc
ngoi lên.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Luyện từ và câu
Tiết 3: Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: nhân dân.
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,3b.giấy khổ to.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng. GV nhận xét bài làm của
học sinh.
2. Dạy bài mới:

a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập
vào phiếu. Học sinh nhận xét và GV giảng từ
: Tiểu thơng(buôn bán nhỏ) sau đó chốt lại .
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu
hiểu một số thành ngữ tực ngữ- GV chốt lại ý
đúng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu.
- cả lớp đọc thầm lại chuyện : Con rồng cháu
tiên.
- HS làm việc, GV nhận xét khen những HS
có đoạn văn hay, động viên em cha hoàn
thành.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng
những từ ngữ miêu tả đã cho.
Bài 1:
- HS làm bài vào phiếu, trình bày trớc
lớp, lớp nhận xét.
1 HS đọc to lời giải, lớp lắng nghe.
Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí,
Nông dân: thợ cấy thợ cày,

Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm.
Quân nhân: đại úy, trung sĩ.
Trí thức: giáo viên, bác sĩ.
Bài 2:
HS làm việc cá nhân, sau đó phát biểu tr-
ớc lớp.
Chịu thơng chịu khó: cần cù LĐ,
Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo bạo.
Muôn nghìn nh một: đoàn kết, thống
nhất ý chí và hành động.
Bài 3:
- HS họat động theo cặp.
- đại diện một số trình bày kết quả,
- cho HS viết vào vở khoảng 5,6 câu bắt
đầu bằng tiếng đồng( có nghĩa là cùng).
Tham khảo:
Đồng hơng, đồng môn, đồng thòi, đồgn
bon, đồng bộ, đồng ca, đồng cảm.
- HS chú ý thực hiện.
Luyện từ và câu
Đ4.Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.phân biệt
sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng nhóm.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ: 2
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm, quan sát tranh minh
họa SGK,
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV giảng từ cội
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ chon khổ thơ mình sẽ
chọn, sau đó viết thành bài văn miêu tả.
GV: có thể viết về màu sắc sự vật có trong
bài thơ và cả những sự vật không có trong bài
thơ, chú ý sử dụng từ đồng nghĩa.
- mời 1 HS khá đọc vài câu làm mẫu.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo.
HS làm BT 3,4b ở tiết 3.
Bài 1:
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS làm vào vở BT, 2 em làm ra bảng
nhóm.
- chữa bài, 2 em đọc lại đoạn văn.(lệ đeo

ba lô, Th xách túi đàn, Tuấn vác thùng
giấy, Tân và Hng khiêng lều trại, Phợng
kẹp báo).
Bài 2:
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, lớp làm
bài theo cặp.
- 3 HS đọc lại 3 ý đã cho.HS học thuộc
lòng 3 câu tục ngữ.
- nhận xét.
Bài 3:
- 4,5 phát biểu dự định mình chọn khổ
thơ nào
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Luyện từ và câu
Đ5.Từ trái nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Tìm đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ trái nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3 phần luyện tập.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

b/ Tìm hiểu ví dụ:
VD1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận
xét::
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập
vào vở. Học sinh nhận xét .
GV: giúp HS hiểu 2 trái nghĩa từ chính
nghĩa và từ trái nghĩa.
VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận
xét:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV chốt lại ý đúng.
H: Thế nào là từ trái nghĩa?
H: cách dùng từ tria nghĩa trong câu trên có
tác dụng nh thế nào?
- 2,3 HS đọc ghi nhớ (SGK t.39)
c/ luyện tập:
bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.
- HS đọc yêu cầu, tìm những cặp từ trái nghĩa
trong mỗi câu thành ngữ, tục ngữ.
Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ
to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên
bảng, lớp cùng nhận xét.
Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo.
- HS đọc lại bài văn tả màu sắc tiết trớc.
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác
suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Phi nghĩa: trái với đạo lí con nguời, cuộc
chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh
xấu xa
Chính nghĩa: đứng với đạo lí con ngời,
chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì
lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp
bức bất công.
HS ra kết luận: chính nghĩa và phi nghĩa
là 2 từ trái nghĩa.
VD 2: HS làm bài theo cặp
- cùng đọc câu văn.
- gạch chân từ trái nghĩa, nêu tác dụng
của chúng.
- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.
Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
cùng làm bài.
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài.nhận
xét.
Bài 2:
-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp
- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận
tìm từ đồng nghĩa.
- Các nhóm dán kết quả, nhóm khác
nhận xét.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
Luyện từ và câu
Đ6.Luyện tập về từ trái nghĩa.

I/ Mục đích yêu cầu:
- Tìm đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc, đặt câu có cặp từ trái nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc nhóm.
Lu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có 2
nhóm làm.
- nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên
bảng. các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận
xét.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc nhóm:
- nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ
trái nghĩa.
Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc nhóm: nhóm nào xong

lên bảng dán trớc.
Bài 5:
- tổ chức thi dới dạng trò chơi.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo.
- đọc thuộc lòng câu thành ngữ ,tục ngữ
BT1.2.
Bài 1:
ăn ít ngon nhiều, ba chìm bảy nổi, nắng
chóng tra, ma chóng tối, yêu trẻ trẻ đến
nhà,
- cho HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ
nói trên.
Bài 2:
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 4 HS làn lợt lên bảng , HS dới làm vào
vở.
- nhận xét.
đáp an: Lớn, già, dới, sống.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
- các từ trái nghĩa thích hợp: nhỏ, vụng,
khuya,- HS đọc thuộc lòng 3 câu thành
ngữ trên.
Bài 4: - các nhóm trình bày, nhận xét.
- Tả hình dáng: cao / thấp, cao vống/
lùn tịt
- tả hành động: đứng/ ngồi, vui sớng/

đau khổ
Bài 5: HS viết vào vở những câu mình
đặt sau đó lên bảng thi đặt câu.
Luyện từ và câu
Đ7.Mở rộng vốn từ : Hoà Bình.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền
quê hoặc thành phố.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,2.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng. GV nhận xét bài làm của
học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập
vào phiếu. Học sinh nhận xét và GV chốt lại .
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu từ :
thanh thản; thái bình và cho HS làm bài theo
hình thức trao đổi nhóm.
- GV chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu. HS làm việc, GV nhận xét
khen những HS có đoạn văn hay, động viên
em cha hoàn thành.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
3 - HS1: Tìm những từ trái nghĩa với
nhau trong các thnàh ngữ, tục ngữ ở
bài tập1.
- HS2: Đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa
đó.
- HS làm bài vào phiếu, trình bày trớc
lớp, lớp nhận xét.
1 HS đọc to lời giải, lớp lắng nghe.
(ý không đúng là: ý 2,3)
Hoạt động nhóm. HS làm bài vào
phiếu, tra nghĩa các từ và chọn ra các
từ đúng nghĩa với từ hoà bình.
Đại diện các nhóm phát biểu các nhóm
khác nhận xét.
- HS trình bày kết quả,
- 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc cá
nhân, các em viết đoạn văn.
- 1 số em đọc đoạn văn, lớp nhận xét.
- HS chú ý thực hiện.
Luyện từ và câu
Đ .Mở rộng vốn từ : Từ đồng âm.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm

- Nhận ra một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghiã của từ đồng âm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Một số tranh ảnh, sự vật có tên gọi giống nhau.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 4HS GV nhận xét bài làm của
học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
b/ Hớng dẫn HS nhận xét:
Ghi nhớ: Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm nhng khác hẳn
nhau về nghĩa.
c/ Hớng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, hớng
dẫn HS làm bài, gv giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Tơng tự.
- GV động viên khuyến khích HS.
Bài 3: GV cho HS đọc mẩu chuyện.
Lớp làm ra vở, trả lời và nhận xét.
Bài 4:
- thi giải đố nhanh.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn
văn.

- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Gv chấm vở của HS về viết một đoạn văn ở
tiêt trớc.
Nhận xét:
- HS làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng
nghĩa của mỗi từ câu.(câucá,câu tôm bằng
móc sắt nhỏ. Câu văn là một đơn vị lời nói diễn
đạt ý trọn vẹn).
Bài 1:
- HS làm việc theo cặp.HS trả lời chỉ cần nói
đúng ý không cần nói đến từng từ ngữ.
Bài 2:
- HS làm việc độc lập, cả lớp làm vào vở, GV
gọi HS lên trả lời, lớp nhận xét.
-HS tự rút ra ghi nhớ, 2-4 HS đọc.HS có thể tìm
một vài ví dụ về từ đồng âm.
Bài 3:
- HS đọc thầm mẩu chuyện và tự làm bài vào
vở.
Lời giải: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ
tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiêu trong từ tiền
tiêu(vị trí quan trọng, bố trí canh gác ở khu vự
trú quân.)
Bài 4: HS lên thi giải đố.
Luyện từ và câu
Đ .Mở rộng vốn từ : Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ.
- Bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm để chơi chữ: Tạo những câu nói nhiều ý nghĩa,
gây bất ngờ thú vị cho ngời đọc, ngời nghe.

II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu : Hổ mang bò lên núi (rắn hổ mang bò lên núi;
con hổ đang mang con bò lên núi.), phiếu ghi BT 1.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS GV nhận xét bài làm của
học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
b/ Hớng dẫn HS nhận xét:
GV cho HS tự giải nghĩa theo cách
hiểu của mình sau đó GV chốt lại ý
đúng.
- HS rút ra phần ghi nhớ.
Ghi nhớ: SGk t.61
c/ Hớng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, hớng
dẫn HS làm bài, gv giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: GV khuyến khích HS đặt những
câu dùng từ đồng âm để chơi chữ.
Bài 3: GV cho HS đọc mẩu chuyện.
Lớp làm ra vở, trả lời và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nói lại tác dụng của từ đồng
âm để chơi chữ

- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- HS làm bài tập 3- 4 ở tiết trớc.
Nhận xét: HS đọc câu: Hổ mang bò trả lời
2 câu hỏi SGK.
HS trả lời câu 1 xong GV treo bảng phụ ghi
câu đó lên bảng.
Lời giải câu 2 câu văn trên có thể hiểu theo 2
cách nh vậy là do ngời viết sử dụng từ đồng
âm để tạo ra 2 cách hiểu, tiếng hổ, mang,
trong từ hổ mang là tên một loài rắn đồng âm
với danh từ hổ và động từ mang.
Ghi nhớ: 2-3 HS đọc.
Bài 1:
- HS làm việc theo cặp tìm các từ đồng âm
trong mỗi câu .
Bài 2:
- HS l tự đặt câu mỗi câu chứa một từ đồng
âm.
GV gọi HS lên trả lời, lớp nhận xét.
Bài 3:
- HS đọc thầm mẩu chuyện và tự làm bài vào
vở.
- Hs về nhà tìm nhiều ví dụ để khắc sâu kiến
thức về từ đồng âm.
Luyện từ và câu
Đ .Mở rộng vốn từ : Hữu nghị Hợp tác.
I/ Mục đích yêu cầu:
1/- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, năm nghĩa các từ nói lên tình hữu nghị, sự hợp tác
giữa ngời với ngời; giũă các quốc gia dân tộc. Bớc đầu làm quen với các thành ngữ nói về
tình hữu nghị, sự hợp tác.

2/- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Từ điển học sinh.Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc
gia. Bảng phụ hoặc phiếu khổ to.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS GV nhận xét bài làm của
học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu
của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: HS làm việc theo cặp
hoặc nhóm.
GV cho HS tự giải nghĩa theo cách
hiểu của mình sau đó GV chốt lại ý
đúng.
Bài tập 2: Cách thực hiện tơng tự
bài 1.
Bài tập 3: HS làm ra vở , gv chấm
bài.
Bài tập 4: gv giúp HS hiểu nội
dung 3 câu tục ngữ.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nói lại tác dụng của từ
đồng âm để chơi chữ
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.

- HS làm bài tập 3- 4 ở tiết trớc.
- HS chú ý lắng nghe.
Bài tập 1:
- Đại diện các nhóm thi làm bài.
Lời giải: a/Hữu có nghĩa là bạn bè(Hữu nghị,
chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, )
b/ Hữu có nghĩa là có.(Hữu ích, hữu
hiệu, hữu dụng)
Ghi nhớ: 2-3 HS đọc.
Bài 2:
a/ Hợp có nghĩa là gọp lại thành lớn hơn.
b/ hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu.
Bài 3:
Mỗi em đặt ít nhất 2 câu, một câu với từ ở BT1,
một câu với từ ở BT2
Bài tập 4:
Bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơiđoàn kết nh
ngời trong một gia đình, thống nhất về một mối.
Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia
sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung sức.
Chung lng đấu sức: tơng tự kề vai sat cánh.

Luyện từ và câu
Đ13.Từ nhiều nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển đổi từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt đựoc nghĩa gốc, nghĩa chuyển đổi trong một câu văn. Tìm đợc ví dụ về sự
chuyển đổi nghĩa của danh từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh sự vật có liên quan đến từ nhiều nghĩa.

- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng. GV nhận xét bài làm
của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Gv giao việc: Tìm và nối nghĩa tơng ứng
với từ mà nó thể hiện.
H. động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
1 HS nêu Y/c, HS làm bài và trình bày kết
quả
GV nhắc HS : không cần giải nghĩa một
cách phức tạp. chính các câu thơ đã nói
lếnự khác nhau giữa những từ in đậm
trong khổ thơ 1 ở BT 1.
- GV chốt lại ý đúng.
Hđộng 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:-
GV tiến hành tơng tự BT2.
C/ Hớng dẫn HS làm BT 1phần LT:
Bài 1:
- HS làm việc độc lập, có thể gạch một
gạch dới những từ mang nghĩa gốc, hai
gạch dới nhũng từ mang nghĩa chuyển.

3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo
- HS làm bài tập 2 tiết trớc.
Bài 1:
1 HS đọc to lời giải, lớp đọc thầm.
- 2 Hs làm vào bảng phụ, lớp làm SGK.
Lời giải: Tai- nghĩa a, răng nghĩa b,
mũi nghĩa c.
Học sinh nhận xét và GV chốt lại .
Bài 2:
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo cặp, Đại diện các
nhóm trình bày.
- 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc cá nhân,
các em viết đoạn văn.
- 1 số em đọc đoạn văn, lớp nhận xét.
Bài 3:
- HS làm bài, trình bày kết quả, lớp nhận
xét.
- 2-3 Hs nêu ghi nhớ.ghi nhớ SGK
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển đổi của từ
răng có cùng nét nghĩa: chỉ vật nhọn, sắc,
sắp đều thành hàng.
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển đổi của từ
mũi có cùng nét nghĩa: chỉ bộ phận có
đầu nhọn nhô ra phía trớc.
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển đổi của từ
tai có cùng nét nghĩa: chỉ bộ phận ở bên,

chìa ra.
Luyện từ và câu
Đ14. Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu:
-Biết đặt câu phân biệt từ nhiều nghĩa là động từ.
- Phân biệt đựơc nghĩa gốc, nghĩa chuyển đổi trong một câu văn. Tìm đợc ví dụ về sự
chuyển đổi nghĩa của danh từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phấn màu.
- Học sinh: VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng. GV nhận xét bài làm
của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu. Hs làm ra nháp.
H.động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu. Hs làm VBT,
trình bày kết quả. Gv chốt ý đúng.
H.động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- GV tiến hành tơng tự BT2.
H. động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập 4
GV phát bảng phụ cho HS TL nhóm.
C/ Hớng dẫn HS làm BT 1phần LT:

3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
4
1
5
- HS làm bài tập 2 tiết trớc.
Bài 1:
1 HS đọc to lời giải, lớp đọc thầm.
- 2 Hs lên bảng giải. lớp nhận xét.
Câu1:Chạy:chỉ sự di chuyển của chân.
Câu2: Chạy:chỉ sự di chuyển của Phơng
tiện giao thông.
Câu3:Chạy:chỉ sự hoạt động của máy
móc.
Câu4:Chạy:chỉ sự tránh những điều
không may mắn.
Bài 2: 1 hs đọc to, lớp làm việc cá nhân,
một số HS nêu bài mình chọn, lớp nhận
xét.
Bài 3: Lời giải: ăn trong câu c là đúng.
Bài 4: chú ý chỉ đặt câu với nghĩa đã cho
của từ đi và đứng không đặt với các câu
khác.
-Yêu cầu HS về ôn lại những kiến thức đã
học về từ nhiều nghĩ
Luyện từ và câu
Tiết15: Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I/ Mục đích yêu cầu:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng, của thiên nhiên; làm quen
với các thành ngữ, tục ngữ, hiện tợng thiên nhiên.
-Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 2.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Gv giao việc: BT3 cho dòng a, b, c các em
phải chỉ rõ dòng trong 3 dòng giải thích đúng
nghĩa từ thiên nhiên.
Học sinh nhận xét và GV chốt lại .
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gv đa bảng phụ đã viết BT 2 lên.
- 1 HS nêu Y/c, HS làm bài và trình bày
kết quả.
- GV chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- GV cho HS làm việc nhóm. Phát phiếu,
HS làm và trình bày lên bảng.
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập 4:
Tơng tự bài 3.

c/ Hớng dẫn HS làm BT 1phần LT:
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm BT 3,4.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo
- HS làm bài tập 4 tiết trớc.
- HS chú ý lắng nghe.
1 HS đọc to lời giải, lớp đọc thầm.
- 2 Hs làm vào bảng phụ, lớp làm SGK.
Lời giải:
Tai- nghĩa a, răng nghĩa b, mũi
nghĩa c.HS làm việc theo cặp, đại diện
các nhóm trình bày. Đáp án b là đúng.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân, các em lấy bút chì
gạch chân các từ chỉ sự vật, hiện tợng
thiên nhiên.
- HS làm bài, lớp nhận xét. Đáp án: câu
a,b,c,d.
Bài 4:
a/ Tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào
b/ Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh
c/ Tiếng sóng mạnh: cuồn cuộn, dữ dội
Luyện từ và câu
Tiết16: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
- hiểu đợc nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các từ nhiều nghĩa.
II/ Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng. GV nhận xét bài làm của
học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài và trình bày kết quả .
- Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
H. động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu. Hs làm VBT, trình
bày kết quả. Gv chốt ý đúng.
H. động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
GV giao việc: BT 3 cho từ cao, ngọt, nặng,
và nghĩa phổ biến của các từ em hãy đặt
một số câu để phân biệt đợc nghĩa của
chúng.
- GV Cho HS làm bài và trình bày kết quả,
gv nhận xét khen thởng HS .
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- HS làm bài tập 3 tiết trớc.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm. HS làm bài cá

nhân, một số phát biểu ý kiến.
Đáp án:
Từ Chín trong câu 2 là từ đồng âm.
Từ đờng trong câu 1 là từ đồng âm.
Từ đờng trong câu 2,3 là từ nhiều nghĩa.
Từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm.
Từ Vạt trong câu 1,3 là từ nhiều nghĩa
Từ xuân dòng 1 mang nghĩa gốc.
Từ xuân dòng 2 mang nghĩa chuyển.
Từ xuân dòng 1 mang nghĩa chuyển. Từ
xuân dòng 1 mang nghĩa chuyển. Từ
xuân dòng 1 mang nghĩa chuyển.
- Hs làm bài cá nhân, một số HS đọc to câu
mình đặt.
- Gv động viên khen ngợi HS những HS
đọc câu đúng hay.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ về thiên nhiên.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên; biết làm quen với mộ số từ ngữ thể
hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời.
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên
nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Từ điển tiếng việt, bẳng phụ viết sẵn các từ ngữ BT1, một số tờ phiếu
khổ to ghi từ ngữ tả bầu trời ở BT2.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng.

- GV nhận xét bài làm của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc nối tiếp nhau1 lợt bài Bầu trời
mùa thu.
- Gv sửa lỗi cho HS nhng không mất thì giờ
nh ở giờ TĐ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gv giao việc: tìm những từ ngữ tả bầu
trời trong BT 1 và chỉ rõ từ nào thể hiện sự so
sánh? Từ nào thể hiên sự nhân hoá?
- HS làm bài tập 3a, 3b trớc.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs đọc nối tiếp, lớp nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào
giấy khổ to.
Đáp án:
Tả so sánh:
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- GV cho HS làm bài vào vở.
- chữa bài, nhận xét.
- gn nhận xét và khen những HS viết đoạn
văn đúng, hay.
3. Củng cố dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao.
Sự nhân hoá: Bầu trời- rửa mặt,dịu dàng,
buồn, trầm ngâm, nhớ tiếng hót của bầy
chim sơn ca
Từ ngữ khác: Bầu trời: rất nóng, xanh
biếc.
BT3: Cho Hs đọc yêu cầu BT, sau đó HS
làm bài cá nhân.
- HS về nhà viết lại nếu ở lớp viết cha
xong.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm2007
Tiếng anh
Giáo viên chuyên soạn giảng

Luyện từ và câu
Tiết18: Đại từ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc khái niệm cơ bản về đại từ.
- Nhận diện đại từ trong đoạn văn, đoạn thơ, bớc đầu biết sử dụng đại từ thích hợp
thay thế cho DT trong một đoạn văn bản ngắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ viết sẵn các đoạn văn để hớng dẫn nhận xét, một số tờ phiếu
khổ to ghi sẵn câu chuyện: Con chuột tham lam.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng.

- GV nhận xét bài làm của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1 sau đó nhận xét: Chỉ rõ
từ tớ, cậu, nó trong câu b dùng làm gì?
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gv tiến hảnh nh BT1.
- GV chốt lại ý đúng.
GV giúp HS rút ra ghi nhớ:
- HS lần lợt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp
quê em.
- HS chú ý lắng nghe.
1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- câu a: từ tớ, cậu, nó dùng để chỉ ngôi thứ
nhất
- câu b: Từ tớ chỉ ngôi thứ ba
Gv: Những từ này thay thế cho DT để khỏi
lặp đi lặp lại gọi là Đại từ.
Bài 3: đoạn a: dùng từ vậy thay thế cho từ
thích.
đoạn b: dùng từ thế thay thế cho từ quý.
GV:Những từ in đậm ở 2 đoạn văn dùng
thay thế ĐT, TT cũng đợc gọi là Đại từ.
- Những từ in đậm trong câu đợc dùng làm
gì?
- Những từ đợc dùng thay thế ấy gọi tên là

gì?
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập :
- GV cho HS làm bài1 vào vở.
- Bài 2: Tơng tự BT1
- bài 3: HS lên bảng làm, lớp nhận xét.gv
dán lên bảng tờ giấy khổ to để HS viết.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
Ghi nhớ: Đại từ là từ dùng để xng hô, hay
để thay thế cho danh từ, động từ, tính
từ(hoặc cụm DT,ĐT,TT) trong câu cho
khỏi lặp lại những từ ngữ ấy.
Bài 1 : HS làm bài cá nhân. 1 số phát biểu ý
kiến, nhận xét.
Bài 2: Đại từ trong khổ thơ: mày, ông,
tôi,nó.
Bài 3: Thay từ Nó vào câu 4,5 sẽ hay hơn.
- HS nêu lại ghi nhớ, chuẩn bị LTVC tiết
sau.
Luyện từ và câu tuần 10
Đ .Bài luyện tập.(tiết 7)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nội dung bài thơ miêu tả mầm non trong thời khắc chyển mùa kì diệu của thiên
nhiên.
- Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn câu trả lời đúng, nắm đợc nghĩa của từ loại.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ chép bài thơ, phiếu bài tập.
- Học sinh: SGK.

III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng. GV nhận xét bài làm
của học sinh.

2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Gv giao việc: ở BT1 cho 4 câu trả lời
a,b,c,d các em dùng bút chì khoanh chữ
a,b,c,d ở câu em cho là đúng. HS nhận xét
và GV chốt lại .
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
(Cách tiến hành nh BT1)
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- GV tiến hành tơng tự BT1.
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập 4:
4
1
- HS làm bài tập 4 tiết trớc.
- Cho HS đọc thầm bài thơ.
- Cho HS nêu yêu cầu.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.1 HS làm trên
bảng nhóm.
- HS làm bài vào vở, và trình bày ý kiến
nhận xét .(ý đúng: Mầm non nép mình

nằm im trong mùa đông)
HĐ1.
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút
chì.(ý đúng: ý a)
HĐ2.
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút
chì.(ý đúng: ý a)
HĐ3.
- GV tiến hành tơng tự BT1.
Hoạt động 5: Hớng dẫn HS làm bài tập 5:
- GV tiến hành tơng tự BT1.
Hoạt động 6: Hớng dẫn HS làm bài tập 6:
- GV tiến hành tơng tự BT1.
Hoạt động 7: Hớng dẫn HS làm bài tập 7:
- GV tiến hành tơng tự BT1.
Hoạt động 8: Hớng dẫn HS làm bài tập 8:
- GV tiến hành tơng tự BT1.

3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ghi lại những BT
đã làm ở lớp vào vở.
3
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút
chì.(ý đúng: ý b)
HĐ4.
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút
chì.(ý đúng: ý b)
HĐ5.
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút

chì.(ý đúng: ý a)
HĐ6.(ý đúng: ý c) (HĐ 7- ý a)
(HĐ 8- ý c) (HĐ 9- ý c) (HĐ 10- ý a)
Tập làm văn 10
Đ .Bài kiểm tra.(tiết 8)
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh tả ngôi trờng đã gắn bó với em trong nhiều
năm. HS thấy yêu hơn gắn bó nhiều hơn với trờng lớp, bạn bè, thầy cô.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ chép bài thơ, phiếu bài tập.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng. GV nhận xét bài làm
của học sinh.

2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV : ở các tiết tập làm văn trớc các
em đã biết lập dàn ý, chuyển mộ phần
của dàn ý thành bài văn tả cảnh, hôm
nay các em dựa vào dàn ý đã làm để viết
hoàn chỉnh bài văn tả ngôi trờng.
b/ Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
- GV cho HS đọc đề bài.gạch dới từ ngữ
quan trọng.
HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả cảnh. Gv lu
ý về bố cục bài văn.
4

1
- HS làm bài tập 4 tiết trớc.
- Cho HS đọc thầm bài thơ.
- Cho HS đọc đề bài.
Đề bài:
Hãy tả ngôi trờng thân yêu đã gắn bó
với em trong nhiều năm qua.
Dàn ý bài văn tả cảnh:
Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả.
Thân bài:
Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi
của cảnh theo thời gian.
Kết bài:
Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của ngời
viết.
c/ HS làm bài:
- GV lu ý cách trình bày bài, nhắc HS cách
dùng từ đặt câu.
- Gv thu bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ghi lại những BT
đã làm ở lớp vào vở.
3
- viết rõ ràng, sạch sẽ, câu đủ ý.
- Trình bày bài rõ ràng, khoa học.
-
- Khen ngợi HS có ý thức tập trung làm
bài.
Luyện từ và câu

Đ21. Đại từ xng hô
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc khái niệm cơ bản về đại từ xng hô.
- Nhận diện đại từ xng hô trong đoạn văn, đoạn thơ, bớc đầu biết sử dụng đại từ xng hô
thích hợp thay thế cho DT trong một đoạn văn bản ngắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn để hớng dẫn nhận xét, một số tờ phiếu khổ to
ghi sẵn câu 2 phần luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài kiểm tra của học sinh
về phần luyện từ và câu.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1.sau đó nhận xét: Chỉ rõ
từ chị, chúng tôi, ta, các ngời, chúng từ nào
chỉ ngời nói, từ nào chỉ ngời nghe, từ nào chỉ
ngời hay vật mà câu chuyện nói tới.
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gv tiến hành nh BT1.
- Gv tổng kết và cho Hs rút ra ghi nhớ.
4
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.

- Câu nói của cơm từ chị dùng 2 lần để
chỉ ngời nghe, từ chúng tôi để chỉ ngời
nói.
- Câu nói của Hơ bia từ ta để chỉ ngời
nói, từ các ngời để chỉ ngời nghe.
Gv: Những từ in đậm trong đoạn văn
gọi là đại từ xng hô, những từ này đợc
ngời nói dùng để chỉ chúng tôi, ta,
đại từ xng hô chia làm 3 ngôi.
- Ngôi thứ nhất: Tự chỉ,ngôi thứ hai:
chỉ ngời nghe,ngôi thứ ba: Chỉ ngời vật
mà câu chuyện nói tới.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập
phần luyện tập :
- Bài 1: - GV cho HS đọc bài. Hs làm bài
cá nhân.
- Bài 2: Hs làm trên phiếu.1 HS làm trên
giấy khổ to.

3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nêu lại ghi nhớ, chuẩn bị LTVC tiết
sau.
4
Bài 2: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Hs làm bài.HS phát biểu ý kiến. Lớp
nhận xét.
Ghi nhớ: SGK.
Bài 1 : Đại từ xng hô là: Chú em, ta,
anh, tôi.

Bài 2: Đại từ lần lợt là: tôi, tôi, nó,
tôi, nó, ta.
Luyện từ và câu
Đ18. Quan hệ từ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc khái niệm cơ bản về quan hệ từ.
- Nhận diện đợc một vài quan hệ từ thờng dùng, tác dụng của chúng trong câu văn, biét đặt
câu với quan hệ từ cho trớc.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1.giao việc: đọc lại 3 câu
a,b,c. chỉ rõ những từ in đậm dùng để làm
gì?
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
GV: Những từ in đậm trong các ví dụ trên
dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối
các câu trong một đoạn nhằm giúp cho ngời
đọc nắm rõ hơn về ý nghĩa các từ ấy gọi là
quan hệ từ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gv tiến hành nh BT1.

GV: nhiều khi các từ trong câu đợc nối với
4
- làm bài tập 1,2 ở tiết đại từ xng hô
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Câu a từ và dùng để nối các từ say
ngân và ấm nóng.
Câu b từ của dùng để nối các từ
tiếng hót dìu dặt với họa mi.
- Câu c từ nh dùng để nối các từ đơm
đặc với hoa đào.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Lớp làm
bài cá nhân. câu a: nếu thì. Câu b:
Tuy nh ng
nhau không phải 1 từ mà còn là 1 cặp quan
hệ từ.
H: Những từ in đậm trong BT 1 dùng để làm
gì? Những từ đó gọi tên là gì?
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập
phần luyện tập :
- Bài 1: - GV cho HS đọc bài. Xác định yêu
cầu.Hs làm bài cá nhân.sau đó trình bày.
- Bài 2: Hs làm trên phiếu.1 HS làm trên giấy
khổ to.
- Bài 3: HS làm bài cá nhân.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. HS nhắc lại ND ghi
nhớ.
4
- Ghi nhớ: SGK.
Bài 1 : câu a: từ và có tác dụng nối từ

nớc và hoa cùng giữ chức vụ chủ
ngữ.Từ của nối tiếng hót kì diệu với
họa mi
Bài 2: cặp quan hệ từ Vì nên biêủ
thị quan hệ nguyên nhân kết quả.
Cặp quan hệ từ Tuy nh ng biểu thị
quan hệ đối lập.
Bài 3: Một số HS tự đọc câu mình
đặt, nhận xét.
- HS nêu lại ghi nhớ, chuẩn bị LTVC
tiết sau
Tập làm văn 10
Đ .Bài kiểm tra.(tiết 6)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc kiến thức cơ bản về nghĩa của từ,(từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa)
- Biết vận dựng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau dồi kĩ
năngdùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ.
- II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi BT2.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập 1.
HĐ1: - Hớng dẫn HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu BT. Gv giao
việc: Hãy thay các từ bê, bảo, vò,
thực hành bằng những từ đồng nghĩa

khác để đoạn văn đợc hay hơn.
- HS làm bài, trình bày kết quả. Nhận
xét và chốt lại.

HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2:
Gv đa ra bảng phụ ghi BT 2.
Cách làm tơng tự BT1,
- HS làm bài, trình bày kết quả. Nhận
xét và chốt lại.
4
1
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài, trình bày kết quả.
Đáp án:
Hoàng bng chén nớc mời ông uống. ông xoa
đầu Hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm!
Thế cháu đã học bài cha? Hoàng tha với ông:
Cháu vừa làm xong BT rồi ạ!
- Khen ngợi HS có ý thức tập trung làm bài.
HĐ2:
a/ Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
b/ Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
c/ Thắng không kiêu, bại không nản.
d/ Nói lời phải giữ lấy lời, đừng nh con bớm
đậu rồi lại bay.
HĐ3: Hớng dẫn HS làm BT4
Cách làm tơng tự BT2
- HS làm bài, trình bày kết quả. Nhận
xét và chốt lại.
HĐ4: Hớng dẫn HS làm BT5

HS đọc yêu cầu, hs làm bài. cho HS
thi đua . GV nhận xét khẳng định
những câu HS đặt đúng , hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ghi lại những
BT đã làm ở lớp vào vở.
3
e/ Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời.
HĐ3: HS đặt câu, trình bày.
Ví dụ: Giá cuốn sách này 12000 đồng.
Cái giá sách của em bằng gỗ.
HĐ4:
ví dụ:- Ai không ngoan sẽ bị đánh đòn.
- Các bác thợ mộc đang đánh Véc ni bộ
bàn ghế.
- Em rất thích đánh trống.
- Hs chú ý lắng nghe.
Luyện từ và câu
Đ23.Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Bảo vệ môi trờng.
- Biết ghép một tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,3b.giấy khổ
to.tranh ảnh về một số khu dân c, khu sản xuất, khu bào tồn thiên nhiên.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng. GV nhận xét bài làm
của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS việc theo
cặp.
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2,3 HS
phân biệt nghĩa cụm từ đã cho- BT1a nối
với từ đã cho ở BT1b. cả lớp nhận xét.
H.động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu. GV cho HS lam
việc nhóm.
- đại diện các nhóm trình bày.
H.động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu.
- - HS làm việc, GV nhận xét khen HS .
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Nhắc lại kiến thức về quan hệ từ.
Bài 1:
- HS làm bài vào vở,
-ýa: phân biệt nghĩa cụm từ:
Khu dân c: khu dành riêng cho dân ở

Khu SX: khu vực làm việc của nhà
máy
Khu bảo tông thiên nhiên: khu vực trong
đó có các loài cây, con vật và cảnh quan
thiên nhiên đợc bảo vệ
Bài 2:
HS làm nhóm.
- Yêu cầu 1 vài HS đặt câu trong đó có
tiếng bảo.
Bài 3:
- HS họat động theo cặp.
- HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao
cho từ bảo vệ đợc thay bằng từ khác nh-
ng nghĩa không thay đổi.
Luyện từ và câu
Đ24. Luyện tập về quan hệ từ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ. Hiểu sự quan hệ khác nhau của các quanhệ từ
trong câu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thờng gặp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ , 2 tờ giấy khổ toviết BT1, 4 tờ giấy khổ toviết nội dugn 4 câu văn
BT4.
HS: Vở BTTV
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1.giao việc: Tìm các quan
hệ từ trong đoạn trích, suy nghĩ xem mỗi
quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu.
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
Hđộng 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gv tiến hành nh BT1.
GV: nhiều khi các từ trong câu đợc nối với
nhau không phải 1 từ mà còn là 1 cặp quan
hệ từ.
H.động Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- HS nắm vững yêu cầu BT.
- dán 4 tờ giấy có ghi câu văn lên bảng , 4 HS
lên làm.
- lớp sửa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. HS nhắc lại ND ghi
nhớ.
4
- làm bài tập 1,2 ở tiết đại từ xng hô
Bài 1:
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến, GV viết 2 tờ
giấy viết đoạn văn, 2 HS đọc bài. các m
gạch 2 gạch dới quan hệ từ vừa tìm đ-
ợc.
Bài 2:
- Hs làm việc theo cặp, sau đó trả lòi

miệng lần lợt từng.
Nhng biểu thị quan hệ tơng phản.
Mà biểu thị quan hệ tơng phản.
Nếu th ì biểu thị quan hệ điều kiện,
giả thiết kết quả.
Bài 3:
- HS điền quan hệ từ vào ô trống thích
hợp trong VBT. hoặc viết quan hệ từ
thích hợp kèm theokí hiệu a,b,c,d.
- câua: và,
- câub: và, ở, của
- cau c: thì, thì, câud: và , nhng.
- chuẩn bị LTVC tiết sau
Luyện từ và câu
Đ25.Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Bảo vệ môi trờng.
- Viết đoạn văn có đề tài gắn với bảo vệ môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng. GV nhận xét bài làm
của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.

b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS việc theo
cặp.
Gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa
dạng sinh học đợc thể hiện ngay trong
đoạn văn.
- lớp nhận xét.
H.động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu. GV cho HS làm
việc nhóm.
- đại diện các nhóm trình bày.
H.động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu.
- - HS làm việc, GV nhận xét khen HS .
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các
từ ấy nối với những từ nào?
Bài 1:
- HS làm việc theo cặp trao đổi cùng bạn
để trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại lời
giải đúng.
Bài 2:
HS làm nhóm.
-Hành động bảo vệ môi tròng: trồng
cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc

- hành động phá hoại rừng: phá rừng,
đánh cá bằng mìn, đánh cá bằng điện,
buôn bán động vật hoang dã
Bài 3:
- HS nói vè đề tài mình định viết.
- HS viết bài.GV giúp đỡ HS yếu kém.
- HS đọc bài viết. cả lớp nhận xét, GV
khen ngợi HS.
Luyện từ và câu
Đ26. Luyện tập về quan hệ từ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
- Biết sử dụng một số cặp quan hệ từ thờng gặp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ , 2 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở BT1, bảng phụ.
- HS: Vở BTTV
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×